您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
NEWS2025-02-21 07:10:07【Giải trí】6人已围观
简介Ngân hàng thế giới (World Bank) đã công bố báo cáo "Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong vòng chung kết u23 châu ávòng chung kết u23 châu á、、
Ngân hàng thế giới (World Bank) đã công bố báo cáo "Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi - con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao" và đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu,ĐểtrởthànhnềnkinhtếthunhậpcaovàonămViệtNamcầnlàmgìvòng chung kết u23 châu á hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
很赞哦!(16647)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
- 30 máy xét nghiệm hơi thở đầu tiên, 100 tỷ cho quỹ vắc xin, trung tâm hồi sức lớn nhất miền Bắc
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/10
- Chia tay HLV Chung Hae Seong, CLB TPHCM sắp đón Kiatisak
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- Tin chuyển nhượng tối 5
- Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử năm 2020
- CaraWorld bổ sung nguồn cung cho bất động sản biển
- Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi
- Năng suất lao động của Việt Nam bị Lào vượt qua, Campuchia đuổi sát
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại
Phát biểu tại hội nghị, ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phối hợp, gắn kết giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) với các doanh nghiệp để tổ chức đào tạo đáp ứng với nhu cầu của thị trường lao động và cho chính các doanh nghiệp, đặc biệt là những ngành kinh tế mũi nhọn như du lịch, công nghiệp phụ trợ,...
Ông Dũng cho rằng, đây là một trong những khâu đột phá để phát triển GDNN.
Ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp) cho hay, năm 2020 là năm dịch bệnh Covid-19 đã tác động nặng nề đến mọi mặt hoạt động của nền kinh tế - xã hội trong nước và thế giới nói chung, sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước nói riêng.
Từ sự khó khăn của doanh nghiệp, công tác gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn. Công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo của các nhà trường cũng bị ảnh hưởng do thời gian thực hành, thực tập tại doanh nghiệp bị hạn chế vì các doanh nghiệp bị đình trệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhất là các ngành nghề vận tải, dịch vụ, du lịch và một số lĩnh vực cụ thể khác như lưu trú, ăn uống, nghệ thuật, vui chơi, giải trí,...
Hội nghị tìm cách tăng cường gắn kết doanh nghiệp, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Song, theo ông Hùng, về cơ bản các hoạt động trong năm 2020 đã bảo đảm kế hoạch, góp phần thúc đẩy việc gắn kết giữa GDNN với thị trường lao động và việc làm bền vững.
Cơ chế phối hợp 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp tiếp tục phát triển và vận hành tốt trong thực tiễn thông qua chương trình phối hợp công tác giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp với Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, với các hiệp hội, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.
Các địa phương đã quan tâm đến hoạt động gắn kết với doanh nghiệp; các cơ sở GDNN đã chủ động hơn, thuận lợi hơn khi tìm đến doanh nghiệp. Ngược lại, các doanh nghiệp cũng đã tích cực hơn trong việc tiếp cận, tìm đến các nhà trường. Theo ông Hùng, các kết quả hoạt động này đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng GDNN, gắn đào tạo với thị trường lao động và giải quyết việc làm.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp). Ảnh: Thanh Hùng Song, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng nhìn nhận một số khó khăn, thách thức.
Theo ông Hùng, hiện khung pháp lý về trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN chưa được áp dụng trong thực tiễn; thiếu các chế tài trong tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo của doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp chỉ muốn tuyển lao động phổ thông, không qua đào tạo nghề nghiệp.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động chưa được thực hiện tốt; sự hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở GDNN chưa cao.
Trong hợp tác thì hình thức tiếp nhận học viên của cơ sở GDNN đến thực tập cuối khóa học được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn là các hình thức hợp tác khác.
Về phía các doanh nghiệp thì chưa cung cấp nhu cầu nhân lực lao động hàng năm cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động và GDNN theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp. Do đó,trên thực tế các cơ sở GDNN vẫn chưa thực sự đào tạo theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vẫn thiếu thông tin về cơ chế, chính sách, cơ chế lợi ích khi tham gia đào tạo nghề nghiệp.
Nhiều cơ sở GDNN chưa thiết lập được bộ phận chuyên quan hệ với doanh nghiệp để tạo sự chủ động trong mối quan hệ cung cầu lao đông qua đào tạo nghề nghiệp. Một số địa phương chưa tích cực trong việc chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở GDNN thuộc quyền tăng cường gắn kết với doanh nghiệp.
Thanh Hùng
Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp năm 2020 đạt gần 2,3 triệu người
Ngày 28/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021.
">Thúc đẩy đào tạo nghề gắn với thị trường lao động
Phản ứng của Mbappe
Hôm thứ Bảy vừa qua, PSGtrải qua một đêm định mệnh trên sân của Reims, đối thủ mới chỉ có 1 chiến thắng tại Ligue 1 từ đầu mùa giải và nằm trong khu vực xuống hạng.
Đội bóng thành Paris không thể tạo sự khác biệt, trong trận đấu mà họ mất Sergio Ramos vì chiếc thẻ đỏ trực tiếp cho hành vi phản ứng trọng tài (cựu cầu thủ Real Madrid nhận thẻ vàng ít giây trước đó), và Kylian Mbappe đăng một câu chuyện bí ẩn trên Instagram.
Mbappe mờ nhạt trong trận gặp Reims Tuyển thủ Pháp đưa hastag "#PivotGang", một lần nữa đặt câu hỏi về vai trò mà Christophe Galtier xây dựng cho anh trong mùa giải.
Đối đầu với Reims, Mbappe được xếp vị trí cao nhất trong sơ đồ 3-4-3 quen thuộc trong thời gian gần đây. Anh là ngôi sao lớn nhất trên hàng công, khi mà Neymar (ngồi ghế dự bị) hay Messi (chấn thương) đều không hiện diện trong đội hình xuất phát.
Galtier xếp hai cầu thủ người Tây Ban Nha, Pablo Sarabia và Carlos Soler, đá hai vị trí quen thuộc của Messi và Neymar.
Mbappe khá lạc lõng, với chỉ 65,2% đường chuyền chính xác. Anh tung ra 2 pha dứt điểm, 1 đi chính xác nhưng không thực sự mang tính uy hiếp với thủ môn trẻ Yehvann Diouf - người trước đó mới bắt 180 phút tại Ligue 1 2022-23 và nhận 5 bàn thua.
Ở Stade Auguste-Delaune II, chiếc thẻ vàng trong thời gian bù giờ cho thấy một Mbappe không thoải mái về chiến thuật của đội nhà lẫn tinh thần.
Hồi tháng Chín vừa qua, trong lúc thi đấu UEFA Nations League, Mbappegửi thông điệp cho câu lạc bộ của mình bằng cách thừa nhận rằng anh có nhiều tự do hơn với đội tuyển Pháp, khi được hoạt động với một trung phong như Giroud ở phía trước.
Theo L'Equipe, với thông điệp ấy, Kylian muốn nhấn mạnh "điều tương tự không tồn tại ở PSG".
Mbappe "chỉ đạo" HLV Galtier Mbappe khởi đầu mùa giải rất tốt, khi anh ghi 9 bàn trong 6 trận đầu tiên. Tuy vậy, trong 6 trận gần nhất, anh chỉ có thêm 2 pha lập công.
Không dễ nuông chiều Mbappe
Những gì L'Equipe diễn giải vốn không phải câu chuyện mới và từng xuất hiện trên thị trường chuyển nhượng hồi mùa hè vừa qua.
Luis Campos, giám đốc thể thao của PSG, thừa nhận trong một cuộc phỏng vấn với RMC Sport rằng CLB đã cố gắng ký hợp đồng với một trung phong có kinh nghiệm, nhưng cuối cùng điều đó không thể thành hiện thực.
L'Equipe chỉ ra, những mục tiêu được chọn là Gianluca Scamacca, người quyết định chuyển từ Sassuolo (Italy) đến West Ham (Anh), hoặc Robert Lewandowski, cuối cùng chuyển đến Barcelona.
Scamacca có thời điểm háo hức chuyển sang Paris, nhưng chính PSG rút lui vì Luis Campos chọn Hugo Ekitike, bản hợp đồng mượn từ Reims.
Đá lùi sau một trung phong không phải yêu cầu duy nhất của Mbappe. Phản ứng của anh còn đến từ cách Galtierxây dựng lối chơi cho PSG.
Cựu cầu thủ Monaco không cảm thấy thoải mái khi chơi ở vị trí "số 9" (trên giấy tờ, vì anh thực tế không có vị trí cố định). Cầu thủ 23 tuổi nhắc với các quan chức PSG rằng họ đã hứa mang về một tiền đạo cắm trong quá trình đàm phán gia hạn, dẫn đến việc anh từ bỏ đàm phán với Real Madrid.
Mbappe không thích lối đá hiện nay của PSG Khi Pochettino còn tại vị, Mbappe được chơi tự do hơn. Đó là lý do anh ghi 42 bàn và 39 bàn trong hai mùa gần nhất.
Tuy vậy, chính Mbappe tác động đến việc Pochettino phải ra đi, khi anh cho rằng nhà cầm quân người Argentina không phù hợp để PSG thực hiện tham vọng giành chức vô địch châu Âu.
Galtier, người từng vô địch Ligue 1 2020-21 với Lille và 3 lần được bầu chọn HLV xuất sắc nhất giải bóng đá Pháp, hiểu làm thế nào để xây dựng tập thể chiến thắng. Từ đó, vai trò của Messi và Neymar nổi bật hơn trong hệ thống mới.
Khi Messi và Neymar bùng nổ cũng có nghĩa Mbappe phải làm nhiệm vụ trong vòng cấm nhiều hơn. Kết quả, Kylian phản ứng với Galtier sau trận hòa thất vọng trên sân của Reims.
Trước phản ứng của Mbappe, các quan chức PSG chỉ biết kêu gọi sự đồng lòng trong đội để bước vào tuần lễ đặc biệt, tiếp Benfica ở Champions League và trận "Le Classique" với Marseille.
Mbappe bất mãn làm căng PSG, HLV Galtier phải công khai 'quay xe'
Mbappe làm mình làm mẩy nhưng PSG vẫn tỏ ra như không có chuyện gì. Mới nhất, HLV Galtier cũng phải công khai 'quay xe', cho thấy chân sút tuyển Pháp quyền to như thế nào ở Paris.">PSG đấu Benfica, Galtier khổ vì quyền lực Mbappe
- Em bị CSGT giam xe và bằng lái xe 2 bánh. Em đã nộp phạt và đã lấy xe ra nhưng bằng lái xe thì bị tạm giữ 2 tháng.
TIN BÀI KHÁC
Học thạc sĩ thì có được hoãn nghĩa vụ quân sự?">Bị giữ bằng lái xe, 'đừng mơ' đi thi để cấp mới
Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng
Công Phượng có nhiều năm ăn cơm tuyển Theo thủ quân Quế Ngọc Hải: "Tôi thấy những cầu thủ trẻ được chọn lần này có tiềm năng lớn, thể hiện được chuyên môn ở V-League. Cá nhân tôi cũng như các anh lớn trong đội cũng nhắc nhở họ cố tập tốt. Quan trọng là tinh thần đoàn kết tập thể. Khi tâm lý thoải mái thì mới làm tốt được”.
Quế Ngọc Hải cũng đánh giá việc có thêm những nhân tố mới giúp đội có được sự hòa trộn giữa nhóm cầu thủ trẻ giàu tiềm năng, cũng như các cầu thủ nhiều tuổi giàu kinh nghiệm. Hai nhóm cầu thủ này có sự bổ trợ cho nhau, giúp cho đội có được sự kết hợp mạnh mẽ trong quá trình tập luyện.
Một số hình ảnh của tuyển Việt Nam:
Công Phượng hội quân muộn nhất ở tuyển Việt Nam Tuyển Việt Nam có đủ quân số, với 36 cầu thủ. Trường hợp của Văn Hậu bị chấn thương ở lại CLB để chữa trị Trước buổi tập, Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn thông báo với HLV Park Hang Seo về việc AFF Cup tiếp tục phải lùi thời gian tổ chức tới cuối năm 2021 vì dịch Covid-19 Tâm điểm của buổi tập là Công Phượng Sau khi tổ chức xong lễ cưới, Công Phượng có tâm lý rất thoải mái Tiền đạo người Nghệ An thường xuyên cười tươi trên sân tập Công Phượng mặc áo số 10, còn Văn Quyết- tiền đạo vừa trở lại tuyển Việt Nam sau 2 năm, chọn áo số 11 lạ lẫm
Công Phượng, Tiến Linh và Đức Chinh là 3 tiền đạo được thầy Park đánh giá cao nhấtTuyển Việt Nam có gần 1 tháng tập luyện, tuy nhiên các kế hoạch trong năm 2021 hiện vẫn chưa được chốt lại do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Video hành trình đăng quang của tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2018:
Công Phượng và các đồng đội chưa thi đấu trận nào trong năm 2020 S.N
">Công Phượng mặc áo số 10, tươi rói trên tuyển Việt Nam
Lịch thi đấu vòng bảng Cúp C1 2022-23 mới nhấtLịch thi đấu Cúp C1 - Cập nhật lịch thi đấu vòng bảng Champions League mùa giải 2022-23 nhanh, đầy đủ và chính xác.">
Bảng xếp hạng Cúp C1 lượt trận thứ 3 mùa giải 2022/2023
- Tôi quen với một người mẹ trẻ có 2 em bé sắp tới tuổi đi học. Vì mẹ bé có con mà không có chồng nên họ hàng không chấp nhận, người mẹ trẻ phải đi khỏi quê nhà.
TIN BÀI KHÁC
Bị tai nạn mà doanh nghiệp chối bỏ trách nhiệm...">Mẹ tạm trú, con có được làm giấy khai sinh?