您现在的位置是:NEWS > Thế giới
9X chế biến món ăn lạ từ bí đỏ và đậu đũa muối chua, xuất khẩu thu tiền tỷ
NEWS2025-04-11 16:00:07【Thế giới】9人已围观
简介9X chế biến món ăn lạ từ bí đỏ và đậu đũa muối chua,ếbiếnmónănlạtừbíđỏvàđậuđũamuốichuaxuấtkhẩuthutiềtrực tiếp arsenaltrực tiếp arsenal、、
9X chế biến món ăn lạ từ bí đỏ và đậu đũa muối chua,ếbiếnmónănlạtừbíđỏvàđậuđũamuốichuaxuấtkhẩuthutiềntỷtrực tiếp arsenal xuất khẩu thu tiền tỷ
Có 200 triệu đồng trong tay, chàng trai trẻ liều vay bạn bè gần một tỷ để bắt tay mở xưởng sấy bí đỏ, trồng đậu đũa muối chua xuất khẩu thu hàng tỷ đồng...

Đơn hàng bí đỏ sấy khô xuất khẩu sang Hàn Quốc giúp Long có doanh thu hàng tỷ đồng
Học kỹ sư điện nhưng lại luôn thích làm nông nghiệp, chàng trai trẻ Nguyễn Đình Long (sinh năm 1992), quê ở Hải Phòng, đã từng chấp nhận đi làm không công để có thể học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế.
Sau một thời gian làm tại các công ty chuyên về nông sản, anh Long đã học tập và tích lũy được kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến hàng hóa nông sản. Và Long quyết định sẽ tự kinh doanh lĩnh vực này với mặt hàng bí đỏ sấy khô.
Nghĩ là làm. Lúc này, trong tay chỉ có khoảng 200 triệu đồng, anh liều vay mượn bạn bè và người thân để thực hiện kế hoạch. Cũng may, thời điểm làm ở công ty nông sản đã tạo điều kiện cho Long mở rộng mối quan hệ và đây là nơi giúp anh có mối hàng đầu tiên xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Khi có đơn hàng xuất đi Hàn Quốc, anh Long bắt tay xây dựng vùng nguyên liệu bằng cách liên kết với bà con nông dân ở nhiều vùng để tránh rủi ro như Hòa Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Lạng Sơn, Sơn La... Trung bình mỗi sào bí cho khoảng 1,8-2 tấn bí tươi.
Để đảm bảo màu sắc thành phẩm cũng như chất lượng sau khi sấy, Long chọn lựa những quả bí to nhất, có trọng lượng từ 1,4kg trở lên.

Vùng trồng đậu đũa mà Long phát triển ở Hải Phòng
Vì không muốn phát sinh thêm vốn đầu tư từ việc mở thêm xưởng sấy nên anh tìm đối tác chuyên về sấy khô ở Ninh Bình và Hải Dương, bắt tay hợp tác. Theo đó, đối tác sẽ gia công chế biến theo công thức, quy định của công ty đưa ra.
Anh Long khoe, riêng năm 2019, từ 1.100 tấn bí tươi, anh đã xuất khẩu sang Hàn Quốc 16 container với khoảng 80 tấn bí đỏ sấy. Vất vả nhưng doanh thu mang lại xứng đáng: hơn 6 tỷ đồng.
Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh nên anh chỉ sản xuất duy trì 3 container.
“Phía đối tác Hàn Quốc muốn đặt nhà máy nhỏ ở Việt Nam và mang công nghệ của họ sang cùng với tôi sản xuất, chế biến bí đỏ thành sản phẩm tinh có thể sử dụng luôn để vừa tiêu thụ trong nước và vừa xuất khẩu sang Hàn Quốc. Tuy nhiên, dù máy móc đã được chuyển sang và đặt tại Hải Phòng nhưng kế hoạch này phải chuyển sang năm 2021 do dịch bệnh”, anh Long tiết lộ.
Cùng với bí đỏ sấy khô, anh Long còn làm đậu đũa muối chua xuất khẩu sang Đài Loan.
Có thời điểm, đậu đũa muối chua giúp anh có thêm khoản doanh thu hơn 700 triệu đồng.năm.
Tuy nhiên, làm đậu đũa khá tốn công sức tính từ lúc trồng nguyên liệu đến khi thành sản phẩm để bán. Vì thế, năm nay Long đã tạm dừng làm đậu đũa để xây dựng, phát triển mô hình nông trại ở Hải Phòng.

Đậu đũa muối chua xuất sang Đài Loan
Ngoài việc cung cấp rau, quả sạch, nông trại của Long còn liên kết với các trường học, trung tâm, câu lạc bộ.... có nhu cầu hoạt động trải nghiệm cho các cháu nhỏ để tăng thu nhập.
Dù kinh doanh dịch vụ này vẫn có thu nhập nhưng Long vẫn có những phương án, kế hoạch phát triển nông trại theo cách riêng để nếu không có khách đến sử dụng dịch vụ trải nghiệm thì farm vẫn phát triển được.
Theo kế hoạch của Long, sang năm cùng với việc phát triển sâu rộng mô hình farm, Long sẽ cùng đối tác Hàn Quốc xây dựng, phát triển nhà máy chế biến sản phẩm nông sản, hứa hẹn cung cấp ra thị trường trong và ngoài nước nhiều sản phẩm chất lượng khác bên cạnh đậu đũa muối chua, bí đỏ sấy khô.
Chàng trai 9X cho rằng, nếu muốn phát triển nông nghiệp bền vững thì nên có chiều sâu về công nghệ, quan trọng hơn cả là logistic và công nghệ chế biến. Đặc biệt, cần nghiên cứu chế biến sâu, ít phụ thuộc vào việc được mùa mất giá.
Hơn nữa, phát triển nông nghiệp cũng có những rủi ro bất khả kháng. Khi đã bỏ tiền cấp giống, phân bón, kỹ thuật để đầu tư cho nông dân trồng vùng nguyên liệu nhưng có lúc thời tiết không thuận lợi khiến nông dân mất mùa. Khi ấy, vừa không có nguyên liệu để làm, mà số tiền chi phí cho giống, phân bón lúc đầu bỏ ra cũng không thể thu lại được.
Vấn đề chế biến cũng rất quan trọng, không phải cứ cho bí vào sấy ra thành phẩm là bán được mà khi sấy xong sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn, màu sắc chất lượng mới có thể bán được. Mỗi container nguyên liệu bí đỏ khoảng 421 triệu đồng, nếu khi sấy xong mà sản phẩm không đạt thì lỗ nặng.
Mới đầu làm, anh cũng bị thiệt hại cả tỷ đồng, nó xảy ra ngay công đoạn sấy này. “Đó là 3 container bí sấy bị hỏng sạch do sốc nhiệt dẫn đến hỏng màu. Khi bí được sấy xong từ buồng mang ra phòng bảo quản nhiệt độ mát, vì chưa có kinh nghiệm nên tôi đã để bí bị sốc nhiệt, màu sắc xấu đi dù chất lượng vẫn đảm bảo.
Đối tác yêu cầu rất nghiêm ngặt về màu sắc sản phẩm nên cả 3 container bí sấy đó đều không thể xuất được, thiệt hại khá nặng, hơn 1,2 tỷ đồng. Sau lần thất bại này, tôi cũng đã rút thêm kinh nghiệm cho mình”, Long kể.
“Trong quá trình làm, nếu gặp khó khăn thì không nên nóng vội khi chưa có kinh nghiệm. Quan trọng là cần cẩn trọng, học hỏi kiến thức từ thực tế...”, chàng trai trẻ rút kinh nghiệm từ bản thân và muốn khuyên các bạn trẻ khi bắt đầu khởi nghiệp.
很赞哦!(15679)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
- Học sinh Thượng Hải thông minh nhất thế giới
- Choáng với nước sinh hoạt 'siêu bẩn' trong khách sạn Kim Liên
- Hoa hậu Thiên Ân 2 lần bật khóc trong fan
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
- Nam diễn viên khóc giữa tòa khi được tuyên vô tội trong vụ bắn chết quay phim
- Hồng Vân vay tiền, Xuân Hinh: Người nhà còn không cho vay nữa là người ngoài
- Những dự án ngoại khốn đốn vì “ăn cơm trước kẻng'
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Gấu nâu đại náo đường phố, đột nhập căn cứ quân sự Nhật Bản
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
Tiểu thương chợ Cái Rồng (huyện Vân Đồn) hưởng ứng mô hình "Chợ 4.0". Giữa năm 2023, chợ Cái Rồng (huyện Vân Đồn) triển khai mô hình “Chợ 4.0”. Với ưu thế nhanh chóng, thuận lợi, chính xác của việc thanh toán không tiền mặt qua các ứng dụng internet banking, mô hình khi triển khai đã nhận được sự ủng hộ lớn của tiểu thương tại chợ cũng như người tiêu dùng. Đến nay, trên tổng số 364 hộ kinh doanh tại chợ, đã có trên 350 hộ sử dụng thanh toán không tiền mặt qua internet banking hoặc mã QR thanh toán do các ngân hàng cung cấp.
Buôn bán hàng gia dụng tại chợ Cái Rồng hơn 20 năm, chị Hồ Chị Hiên, phấn khởi chia sẻ: “Bây giờ hầu như mọi người đều thanh toán qua các ứng dụng ngân hàng số. Thường tâm lý mọi người ngại mang theo nhiều tiền mặt. Chỉ cần một chiếc điện thoại, có tài khoản ngân hàng, quẹt mã là có thể thanh toán hàng nhanh chóng, tiện lợi.
Để thuận lợi cho khách, tôi cũng chuẩn bị tới 3 mã quét QR của 3 tài khoản ngân hàng khác nhau. Mà bản thân mình lấy hàng cũng không cần phải lo vấn đề chuyển tiền hàng cho các đơn vị phân phối, cứ chuyển khoản là xong”.
Bắt đầu triển khai từ năm 2022, “Chợ 4.0”góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động thương mại, tạo điều kiện để người tiêu dùng tiếp cận với các phương thức thanh toán hiện đại, từ đó giúp hình thành thói quen, từng bước đưa phương thức thanh toán số trở thành công cụ thanh toán chủ yếu trong quá trình giao dịch mua bán hàng hóa.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh tại các văn bản: Số 5517/UBND-XD6 (ngày 24/10/2022), số 3004/UBND-NC (ngày 26/10/2023) về việc triển khai mô hình Chợ 4.0 thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Sở Công Thương cũng tích cực phối hợp với các địa phương triển khai nhân rộng mô hình “Chợ 4.0” trên địa bàn.
Khách hàng thanh toán bằng hình thức quét mã QR tại chợ Trung tâm Tiên Yên (huyện Tiên Yên). Tính đến thời điểm hiện tại, tất cả 13/13 địa phương trong tỉnh phối hợp với các ngân hàng, tổ chức tín dụng triển khai mô hình “Chợ 4.0” - tại tất cả các chợ trung tâm. 100% các chợ trung tâm chấp nhận thanh toán các khoản phí và thực hiện thanh toán hóa đơn điện, nước thông qua các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Như tại chợ Trung tâm TP Móng Cái, Ban Quản lý chợ cũng đã đầu tư hệ thống wifi miễn phí để tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán không tiền mặt, từ đó thúc đẩy kinh doanh, mua sắm.
Đáp ứng xu thế tiêu dùng hiện tại, mô hình “Chợ 4.0” đang ngày càng được "bao phủ" diện rộng tại các chợ trên địa bàn tỉnh, trong đó không chỉ dừng lại ở các chợ trung tâm. Điển hình tại Hạ Long, địa phương triển khai đầu tiên trong toàn tỉnh, hiện mức độ triển khai mô hình “Chợ 4.0” đã đạt trên 80%.
Tuy vậy, hiện nay, tại một số các chợ vùng sâu, vùng xa, việc triển khai mô hình vẫn còn gặp khó, chủ yếu nằm ở nhóm đối tượng các hộ kinh doanh là người lớn tuổi, ít am hiểu về công nghệ, ít sử dụng điện thoại thông minh…; công tác trưng bày, sử dụng mã QR để thanh toán bị hạn chế, khó bố trí ở một số ngành hàng đặc thù như hàng rau củ quả, hàng tươi sống...
Nhân viên ngân hàng hỗ trợ hướng dẫn tiểu thương tại chợ Trung tâm huyện Hải Hà sử dụng internet banking. Năm 2024, ngành Công Thương tiếp tục đặt mục tiêu nhân rộng mô hình “Chợ 4.0” tới tất cả các chợ trên địa bàn tỉnh. Ông Trần Phong, Trưởng Phòng Quản lý thương mại, Sở Công Thương, cho biết: Sở tiếp tục phối hợp với các địa phương đẩy mạnh việc thực hiện tuyên truyền, phổ biến lợi ích của mô hình chợ không tiền mặt, qua đó nhằm thay đổi nhận thức, thói quen tiêu dùng của các tiểu thương cũng như người mua. Đồng thời, cũng đề nghị các ngân hàng tiếp tục hỗ trợ các tiểu thương trong việc mở các tài khoản, đặt mã QR phục vụ việc thanh toán...
“Chợ 4.0” là một trong những giải pháp quan trọng trong chuyển đổi số đối với lĩnh vực thương mại, góp phần vào mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh đạt trên 50%.
Nguyễn Trang(Báo Quảng Ninh)
">'Chợ 4.0'
Các cán bộ phường, xã ở Lạng Sơn tập huấn chuyển đổi số để ứng dụng trong công tác hành chính. Ảnh:Đ.X Nghị quyết xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Là giải pháp đột phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cải cách hành chính, nâng cao năng lực, hiệu quả, tính minh bạch trong hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị.
Thực hiện quy định của Chính phủ, các bộ, ngành trung ương, từ năm 2021 đến nay, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Thời gian qua, nhiều người dân tại các xã miền núi ở Lạng Sơn tham gia các buổi hướng dẫn, thực hành thao tác hành chính trên điện thoại trong công cuộc chuyển đổi số địa phương. Ảnh: Đ.X Nhiêu hệ thống, nền tảng chuyển đối số được triển khai và đưa vào sử dụng, góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Các chỉ số đánh giá về ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số của tỉnh được cải thiện, nâng cạp qua từng năm.
Trong đó, chỉ số chuyển đổi số năm 2021 tỉnh Lạng Sơn xếp hạng 5/63 tỉnh, thành phố, năm 2022 xếp hạng 6/63 tỉnh, thành phố. Nhiều hạng mục về ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh được Hội Truyền thông số Việt Nam dưới sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông biểu dương, trao giải như: Giải pháp nền tảng cửa khẩu số, giải pháp nền tảng trợ lý ảo giải pháp tự động trả lời về thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp, giải pháp Tổ công nghệ số cộng đồng, giải pháp chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam bình chọn Lạng Sơn đạt giải thưởng "Top công nghiệp 4.0 Việt Nam 2024".
Lạng Sơn xác định chuyển đổi số là giải pháp để phát triển kinh tế xã hội. Ảnh: Đ.X Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác chuyên đôi sô trên địa bàn tỉnh còn có những khó khăn, vướng mắc. Công tác chuyên đôi số ở một số nội dung, lĩnh vực chưa thực sự đồng bộ, đi vào chiều sâu. Hạ tầng số, trang thiết bị phục vụ chuyển đổi số còn thiếu và chưa đồng bộ, nhất là trang thiết bị, không gian phục vụ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa ở cấp xã.
Nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số ở các cơ quan, đơn vị còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Công tác bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng ngày càng khó khăn, phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, an ninh thông tin.
Việc kết nối chia sẻ dữ liệu dùng chung giữa các bộ, ngành trung ương và địa phương vẫn còn hạn chế, vướng mắc. Đời sống của một bộ phận người dân còn khó khăn nên không có điều kiện để trang bị điện thoại thông minh, mở tài khoản ngân hàng. Thói quen thanh toán tiền mặt, làm thủ tục hành chính trực tiếp phần nào ảnh hưởng đến tiến trình chuyển đối số trên địa bàn.
Để công tác chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới tiếp tục có những bứt phá, đảm bảo thực hiện hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp về chuyên đôi số trên địa bàn thì việc ban hành đề án chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 là cần thiết.
Việc này nhằm tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, huy động sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành và của toàn xã hội, tập trung nguồn lực bảo đảm việc triển khai công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ, kết nối, chia sẻ rộng khắp, kịp thời và hiệu quả.
Phạm Công
">Chuyển đổi số là giải pháp phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh của Lạng Sơn
Một nhân viên bưu cục đang kiểm soát, phân loại đơn hàng. Ảnh: Trọng Đạt Vụ Bưu chính (Bộ TT&TT) đã lựa chọn thu thập dữ liệu trong 3 ngày bất kỳ của 3 quý đầu năm 2023. Các dữ liệu này được thu thập trên 2 tuyến nội tỉnh tại Hà Nội, TP.HCM và 12 tuyến liên tỉnh có sản lượng lớn (chiếm 29% tổng sản lượng bưu gửi của các doanh nghiệp).
Các tuyến liên tỉnh được lựa chọn thu thập dữ liệu gồm: 7 tuyến từ Hà Nội đi Hải Phòng, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Nghệ An, Đồng Nai, TP.HCM, Bình Dương và 5 tuyến từ TP.HCM đi các tỉnh, thành phố: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Đà Nẵng, Hà Nội.
Kết quả khảo sát các doanh nghiệp dựa trên tiêu chí đánh giá: “Tỷ lệ bưu gửi đáp ứng thời gian toàn trình cam kết”. Số liệu: Bộ TT&TT Trong 3 ngày diễn ra khảo sát, tổng số bưu gửi của 10 doanh nghiệp là 16,7 triệu. Trong đó có hơn 4,7 triệu bưu gửi được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá chất lượng dịch vụ.
Kết quả cho thấy, J&T là doanh nghiệp bưu chính có tỷ lệ bưu gửi đáp ứng thời gian toàn trình cam kết ở mức cao nhất (100%). Bốn doanh nghiệp tiếp theo đều có tỷ lệ đáp ứng thời gian toàn trình cam kết ở mức cao là Best (99,68%), Viettel Post (99,33%), Flex Speed (99,32%) và Nin Sing (99,1%).
Xếp ở 5 vị trí cuối về tỷ lệ đáp ứng thời gian toàn trình cam kết lần lượt là SPX Express (97,79%), GHN (95%), GHTK (94,6%), EMS (94,38%) và VNPost (86,2%).
Kết quả đánh chất lượng dịch vụ bưu chính của một số doanh nghiệp bưu chính năm 2023 được Bộ TT&TT công bố để người sử dụng dịch vụ biết, lựa chọn sử dụng dịch vụ phù hợp với nhu cầu.
Thông tin cụ thể hơn về chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ bưu chính, đại diện VietnamPost cho hay, so với hầu hết các doanh nghiệp bưu chính trong danh sách đánh giá chất lượng nêu trên là các doanh nghiệp chuyển phát sản phẩm thương mại điện tử, thì Tổng công ty Bưu điện Việt Nam là doanh nghiệp bưu chính công ích cung cấp cho khách hàng dịch vụ chuyển phát nhanh (EMS) và dịch vụ chuyển phát bưu phẩm bưu kiện. Trong đó, có việc thực hiện cung cấp các dịch vụ bưu chính chuyển phát đến địa chỉ là cơ quan, doanh nghiệp bị gián đoạn vào thứ 7, chủ nhật, do vậy thời gian giao lưu trên hệ thống sẽ bị kéo dài ngày hơn. Thực tế, dịch vụ chuyển phát nhanh EMS (của Bưu điện Việt Nam) đạt tỷ lệ bưu gửi đáp ứng thời gian toàn trình cam kết trên 94% (trong 4,5 ngày - đứng thứ 4 trong danh sách đánh giá chất lượng nêu trên). Nếu tách riêng thì riêng bưu gửi là sản phẩm thương mại điện tử, thì Vietnam Post đạt tỷ lệ trên 96% sản lượng đáp ứng thời gian toàn trình cam kết.
Tốc độ Internet tại Điện Biên nhanh nhất Việt NamĐiện Biên bất ngờ thành tỉnh có tốc độ Internet nhanh nhất Việt Nam. Tốc độ Internet tại Điện Biên thậm chí nhanh hơn nhiều lần so với các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM.">Công bố chất lượng dịch vụ bưu chính năm 2023
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
Tiến sĩ Nguyễn Tuệ Anh chia sẻ với VietNamNet những vấn đề "nóng hổi" trong cuốn sách bán chạy tại thị trường Việt Nam. Ảnh: T.Lê - Tên sách là "Chiến trường bán dẫn: Cạnh tranh chiến lược và tự chủ đổi mới sáng tạo của Trung Quốc thế kỷ 21", theo bà, sự cạnh tranh nào mang tính chiến lược nhất trên chặng đua này?
Nhiều người cho rằng chỉ cần Chính phủ đầu tư thật nhiều thì có thể đẩy mạnh được công nghệ hoặc nghĩ đây là cuộc đua của các tập đoàn lớn.
Tuy nhiên, tác phẩm của chúng tôi đưa ra một khung phân tích chính sách gồm 4 trụ cột lớn: Cam kết chính trị, Đầu tư và hỗ trợ tài chính, Phương pháp thúc đẩy công nghệ, Giáo dục đào tạo nhân lực. Quốc gia nào đưa ra một chiến lược trọn vẹn, đủ 4 trụ cột sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên chiến trường này.
- Tại sao bà khẳng định “tương lai nước Mỹ dựa trên con chip”? Mỹ đang có lợi thế gì trên đường đua này?
Chất bán dẫn là vật liệu dùng trong sản xuất microchip. Microchip được sử dụng cho hàng loạt công nghệ, từ gia đình tới công sở.
Không có con chip cao cấp nhất, mạnh nhất thì khả năng xử lý dữ liệu cao và các chiến dịch như phát triển năng lượng tái tạo, phát triển AI, phát triển kinh tế vũ trụ, an ninh quốc phòng của Mỹ sẽ bị hạn chế.
Ngành bán dẫn được sinh ra từ nước Mỹ, có lịch sử kéo dài từ Thế chiến thứ Hai. Trong cuốn sách, tôi đề cập tới việc Mỹ từng sáng tạo, đột phá đóng góp nên bức tranh công nghệ bán dẫn hiện nay được sinh ra từ nhu cầu về an ninh quốc phòng trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới và Chiến tranh lạnh tại Mỹ.
Sau khi ngành công nghiệp này cất cánh, được khối tư nhân phát triển và đưa vào ứng dụng dân dụng, Chính phủ Mỹ dịch chuyển tập trung vào các vấn đề khác.
Nhưng việc quốc gia tiên phong công nghệ như Mỹ lại không thể sản xuất chip công nghệ tiên tiến nhất (dưới 5nm) trong nước và những hệ quả gắn với an ninh quốc phòng của việc không nắm giữ công nghệ cao nhất khiến chính phủ và cả hai Đảng đồng lòng thông qua Đạo luật Chips.
Lợi thế của nước Mỹ nằm ở lịch sử phát triển lâu dài này. Việc hình thành một hệ sinh thái đổi mới quốc gia có sự tham gia của nhà nước, các cơ quan đổi mới độc lập, khối tư nhân, trường đại học và cả những nhân tố tiềm năng quy mô siêu nhỏ trong một hệ thống các đạo luật kích thích đổi mới cũng góp phần tạo nên một hệ thống kết nối vững chắc, giúp thúc đẩy cải tiến đổi mới công nghệ.
Tác phẩm đang thu hút sự chú ý của dư luận cũng như độc giả tại Việt Nam. Ảnh: T.Lê - Theo bà, giữa Mỹ và Trung Quốc, nước nào sẽ là “đế chế” trên chiến trường bán dẫn này?
Bản đồ bán dẫn đang được vẽ lại. Từ năm 2023, hàng loạt quốc gia đưa ra các bộ chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, ngoài Mỹ, Trung Quốc còn có nước khác.
Mỗi quốc gia sẽ muốn nắm chắc một phần trong chuỗi (ví dụ như Mỹ với phân khúc thiết kế và nắm giữ IP, sản xuất chip tiên tiến nhất), hay muốn nội địa hoá toàn bộ chuỗi cung ứng (như Trung Quốc).
Trong cuốn sáchChiến trường bán dẫn, chúng tôi cũng bắt đầu với câu hỏi: Liệu Mỹ có yếu thế trước Trung Quốc đang phát triển vượt bậc hay không, giống như những gì báo chí quốc tế hay nói?
Tuy nhiên, chương phân tích về Trung Quốc và chương phân tích Mỹ ghép vào sẽ thấy một bức tranh hiện tại rõ ràng và có chứng thực, chứ không chỉ là cảm nhận.
Với số liệu hiện tại, Mỹ nắm giữ phân khúc thiết kế có giá trị cao nhất trong chuỗi bán dẫn và IP thiết yếu. Mỹ còn tạo ra liên minh Chip 4 (với Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) để đảm bảo chuỗi cung ứng của mình bên cạnh hàng loạt biện pháp thắt chặt xuất khẩu. Còn Trung Quốc đang gặp khá nhiều điểm nghẽn khi tiếp cận công nghệ cao nhất.
Nhưng tôi không võ đoán Mỹ sẽ mãi duy trì được vị thế dẫn đầu. Chính sách thay đổi liên tục và tôi cũng hy vọng cuốn sách là điểm khởi đầu cho các nghiên cứu khác, cập nhật để đánh giá sát sao hơn.
- Trong cuộc đua về ngành bán dẫn, Việt Nam có cơ hội như thế nào và thách thức ra sao? Hay nói cách khác, Việt Nam cần làm gì để đặt chân vào chuỗi bán dẫn toàn cầu?
Khi nhìn vào bản đồ ngành bán dẫn trong chương một của cuốn sách, có thể độc giả cảm thấy đây là một thị trường bị chiếm đóng bởi 6 quốc gia lớn, và một số ít tập đoàn công nghệ khó có thể nhanh chóng bắt kịp và cạnh tranh.
Tuy nhiên, trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của khả năng phân tích xử lý dữ liệu cao, nếu không là chuỗi cung ứng hiện tại thì có thể nghĩ tới chuỗi cung ứng của tương lai.
Ví dụ, để xây dựng một nhà máy fab (nhà máy thực sự sản xuất chip) tại Arizona, Mỹ bắt đầu từ năm nay thì mất tầm 5 năm và 5 năm sau đó, họ sẽ cần ít nhất trên 5.000 kỹ sư.
Với việc xây dựng hàng loạt fab ở nhiều nơi, nhu cầu về kỹ sư đủ trình độ, đủ kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, đa chiều, có thể làm việc trong và ngoài nước là rất cao.
Đầu tư vào con người là đầu tư lâu dài không chỉ cho ngành bán dẫn mà còn tăng cường củng cố tiềm năng đột phá công nghệ, giảm thiểu thất nghiệp cơ cấu khi các ngành công nghiệp chuyển đổi.
Hai tiến sĩ cùng vén màn bí mật về cuộc đua giữa các cường quốc bán dẫnCuốn sách "Chiến trường bán dẫn" đã vén màn bí mật về cuộc đua không khoan nhượng giữa các cường quốc nhằm kiểm soát một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của thế giới - bán dẫn.">Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?
Hiệu trưởng Trường THPT Tiên Yên, ông Trần Văn Tân, hôm nay cho biết, Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh và học sinh đã nắm được ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đức Long, sẽ lùi việc chuyển Trường THPT Tiên Yên sang học tập ở cơ sở mới vào cuối năm học 2018-2019.
Cũng vào sáng nay, ông Tân cùng các thầy cô ra tận cổng trường để đón học sinh đến lớp.
Trường THPT Tiên Yên có tuổi đời hơn 50 năm "Hôm nay, số học sinh đi học đông hơn ngày hôm qua, phải đến tiết một thì nhà trường mới thống kê được số học sinh quay trở lại trường học tập sau 2 ngày nghỉ học bất thường", ông Tân nói.
Trước đó, ngày 8/3, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 896 về việc phê duyệt phương án thuê tài sản phục vụ công tác dạy và học của Trường THPT Tiên Yên.
Theo Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh Vũ Liên Oanh, từ ngày 1/4, Trường THPT Tiên Yên sẽ chuyển sang cơ sở mới, học tập cùng với Trường THPT Nguyễn Trãi.
UBND tỉnh Quảng Ninh bố trí ngân sách cho Sở GD-ĐT thuê cơ sở vật chất hàng năm theo hình thức hợp tác công- tư. Phụ huynh học sinh không phải chi trả thêm bất cứ chi phí nào.
Sau khi chuyển địa điểm, Trường THPT Tiên Yên vẫn là trường công lập trực thuộc Sở GD-ĐT Quảng Ninh. Mô hình quản lý, tổ chức bộ máy, hoạt động dạy và học của cả 2 trường đều không thay đổi.
Tuy nhiên, sau khi có thông báo về việc chuyển trường, hàng trăm học sinh Trường THPT Tiên Yên (Quảng Ninh) nghỉ học bất thường vì lo sợ phải chuyển sang cơ sở học mới giữa năm học.
Ngày 26/3, tỉnh Quảng Ninh đã họp khẩn để chỉ đạo ổn định tình hình Trường THPT Tiên Yên. Tại cuộc họp, lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, trong 2 ngày 25 và 26/3, Trường THPT Tiên Yên có khoảng 500 trong số 569 học sinh đột ngột nghỉ học.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Thị Thu Thuỷ làm việc với Ban Giám hiệu trường THPT Tiên Yên Nguyên nhân ban đầu xác định là do phụ huynh và học sinh không đồng tình với quyết định của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc chuyển sang học tập ở cơ sở mới.
Việc chuyển sang cơ sở mới căn cứ vào đề xuất của UBND huyện Tiên Yên do cơ sở vật chất cũ của Trường THPT Tiên Yên đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho hoạt động giảng dạy, học tập.
Cũng tại cuộc làm việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Thị Thu Thuỷ khẳng định, trên tinh thần tất cả vì học sinh, việc chuyển Trường THPT Tiên Yên sang cơ sở mới nhằm tạo điều kiện học tập tốt hơn cho học sinh. Đồng thời thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trên địa bàn.
“Tỉnh thống nhất chỉ đạo lùi thời gian chuyển sang trường mới cho đến hết năm học 2018-2019, nếu học sinh có nguyện vọng vẫn tiếp tục học tại trường cũ.
Riêng đội ngũ giáo viên và Ban Giám hiệu phải di dời theo đúng văn văn bản của Sở GD-ĐT. Phải khẩn trương ổn định ngay việc học tập và yêu cầu từ ngày mai, nếu học sinh nghỉ học không có lý do sẽ xử lý nghiêm theo quy định”, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đức Long chỉ đạo.
Phạm Công
Sợ chuyển trường mới, hơn 500 học sinh nghỉ học
- Hơn 500 học sinh Trường THPT Tiên Yên (Quảng Ninh) nghỉ học bất thường vì lo sợ phải chuyển sang cơ sở học mới.
">Quảng Ninh: Học sinh nghỉ học phản đối, tỉnh yêu cầu lùi thời gian chuyển trường mới
“Khi đó vào khoảng 10h40 ngày 29/6, tôi đang đứng chờ bạn ở bên ngoài tòa chung cư cô ấy sống thì chợt nghe thấy tiếng trẻ con khóc. Tôi liền đi kiểm tra xung quanh và phát hiện một cô bé khoảng 3-4 tuổi đang kẹt tại lan can tầng ba của tòa chung cư. Bởi bản thân cũng là một người mẹ, nên tình mẫu tử trong tôi trỗi dậy. Ngay lập tức, tôi cố trèo lên đó để cứu cháu bé”, cô Lý nói với tờ báo Thanh niên Bắc Kinh hôm 2/7.
Cô Lý Đình dùng vai đỡ bé gái ngã qua lan can. Ảnh: SCMP Lý kể, cô dễ dàng trèo lên được lên lan can tầng hai của căn hộ ngay dưới chỗ cháu bé bị kẹt. Nhưng từ lan can tầng hai rất khó trèo lên tới lan can tầng ba, nên Lý đành dùng hai tay giữ chặt mái của lan can căn hộ tầng hai, đồng thời dùng vai đỡ lấy chân cháu bé để cô bé không bị tụt xuống.
Một số người dân sinh sống tại tòa chung cư trên ngay khi phát hiện sự việc đã báo cho các cơ quan chức năng, cũng như tiến hành chuẩn bị chăn nệm nhằm phòng trường hợp cháu bé bị tuột khỏi lan can. Sau đó khoảng 20 phút, các nhân viên cứu hộ đã tới hiện trường và giải cứu bé gái an toàn.
Video: SCMP
Tuấn Trần
Đâu là nguyên nhân gây sập chung cư 12 tầng ở Mỹ?
Nhiều nghi vấn đang được đặt ra về nguyên nhân làm sập chung cư 12 tầng Champlain Towers South ở thị trấn Surfside, bang Florida (Mỹ).
">Thót tim màn giải cứu bé gái ngã qua lan can tầng ba chung cư