您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Website cày thuê LMHT còn chăm sóc khách hàng kỹ càng và cẩn thận hơn cả VED
NEWS2025-04-07 17:18:38【Thể thao】2人已围观
简介Nếu bạn vào 1 quán Nét bất kỳ,àythuêLMHTcònchămsóckháchhàngkỹcàngvàcẩnthậnhơncảclip bóng đá hỏi 10 gclip bóng đáclip bóng đá、、
Nếu bạn vào 1 quán Nét bất kỳ,àythuêLMHTcònchămsóckháchhàngkỹcàngvàcẩnthậnhơncảclip bóng đá hỏi 10 game thủ Liên Minh Huyền Thoại, chắc chắn 9 người chơi sẽ nói Cày Thuê là vấn nạn lớn nhất trên Đấu Trường Công Lý thời điểm hiện tại. Điều này hoàn toàn chính xác bởi lẽ,Tool Hack thì còn có thể tố cáo, hệ thống quét phát hiện được. Còn về Cày Thuê, mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu, thế nhưng Garena vẫn chưa có 1 biện pháp cụ thể nào có thể dập tắt được vấn nạn này.

很赞哦!(8763)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- Mẹ qua đời do ung thư, bé trai 3 tháng tuổi khát sữa khóc ngặt
- Hotgirl 26 tuổi qua đời vì ung thư cảnh báo đừng thức khuya, nhịn ăn sáng
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 6/2021
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- Ngừng luyện tập đột ngột, cơ thể bạn sẽ ra sao?
- Giá xe Trung Quốc Haima vào Việt Nam cao ngỡ ngàng
- Đồng Nai thu hồi hơn 540 ha đất tại dự án của Dofico
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
- Doanh nghiệp còn phải mang sứ mệnh giúp quốc gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà
Cơ quan ANĐT Công an TP Cần Thơ vừa kết luận điều tra, chuyển sang VKSND cùng cấp truy tố Trương Châu Hữu Danh (39 tuổi, ngụ Long An) và 3 đồng phạm về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân”.
Mâu thuẫn vì nghi nhận tiền để xử lý truyền thông cho Asanzo
Trong bản kết luận điều tra dài 36 trang, cơ quan ANĐT Công an TP Cần Thơ đã nêu hành vi phạm tội của Trương Châu Hữu Danh và các đồng phạm trong nhóm “Báo Sạch”.
Tháng 8/2019, từ mối quan hệ quen biết trong hoạt động báo chí và mạng xã hội, Trương Châu Hữu Danh, Nguyễn Phước Trung Bảo (39 tuổi, ngụ TP Đà Nẵng), Nguyễn Thanh Nhã (41 tuổi), Đoàn Kiên Giang (36 tuổi, cùng ngụ TP HCM), L.T.T (ngụ Hà Nội) và 2 người khác trao đổi, thống nhất thành lập Fanpage để viết, đăng bài phản biện lại các thông tin, vấn đề "nóng" mà xã hội quan tâm.
Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo Sạch' Trung Bảo là người khởi tạo Fanpage “Báo Chí Sạch”. Khoảng một tháng sau các thành viên góp ý đổi tên thành “Báo Sạch”.
Bài viết đầu tiên của “Báo Sạch” về vụ việc liên quan Công ty Asanzo, theo hướng bảo vệ Asanzo, vì trước đó một cơ quan báo chí có loạt bài viết về doanh nghiệp này. Chính những bài viết về Asanzo đã gây mâu thuẫn trong nội bộ nhóm “Báo Sạch”.
Hai thành viên trong nhóm cho rằng các thành viên còn lại đã nhận tiền để xử lý truyền thông cho Công ty Asanzo, đưa tin không khách quan. Chính vì vậy, hai thành viên này rời nhóm “Báo Sạch”.
Kết luận nêu, từ khi tham gia đến lúc rời nhóm, hai thành viên nói trên chưa viết bài nào đăng trên “Báo Sạch”. Từ đây, “Báo Sạch” còn lại 5 thành viên, trong đó, Trung Bảo và Hữu Danh giữ vai trò quản trị viên (Admin), những người còn lại giữ quyền biên tập viên. Cả 5 thành viên ai cũng có quyền đăng bài trên “Báo Sạch”.
Để thống nhất chủ đề, nội dung bài viết đăng trên Fanpage, Hữu Danh và các thanh niên lập ra các nhóm chát để trao đổi.
Ngoài ra, các bị can này còn lập thêm Group “Làm Báo Sạch”, trong đó kết nạp thêm một thành viên làm quản trị viên.
"Báo Sạch" nhưng không sạch
Theo kết luận điều tra, từ khi thành lập nhóm “Báo Sạch” đến ngày Trương Châu Hữu Danh bị bắt, nhóm đã viết, đăng tải nhiều bài liên quan những vấn đề nóng được dư luận quan tâm lên Fanpage và Group như vụ án Hồ Duy Hải, Đồng Tâm, hạn mặn miền Tây, Trường đại học Tôn Đức Thắng – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, cưỡng chế tại Gia Trang Quán…
Khi hay tin Hữu Danh bị Công an TP Cần Thơ bắt, các thành viên trong nhóm đã tự động rời nhóm. Riêng T. là người trực tiếp thực hiện thao tác xóa Fanpage “Báo Sạch”.
Tuy nhiên, trong công tác quản lý các trang mạng hội, Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đã trích xuất, lưu giữ 47 bài viết trên Fanpage, Group của nhóm "Báo Sạch", cùng các bài viết trên trang cá nhân của các thành viên trong nhóm.
Những tài liệu quan trọng này được chuyển cho cơ quan ANĐT Công an TP Cần Thơ để phục vụ công tác điều tra.
Trương Châu Hữu Danh tại thời điểm cảnh sát khám nhà của bị can này. Ảnh: báo Nhân Dân Theo kết quả làm việc, xác định trong 47 bài viết nói trên thì Trung Bảo viết, đăng 15 bài, Hữu Danh 7 bài, Kiên Giang 14 bài, Thanh Nhã 4 bài, còn L.T.T chỉ chia sẻ 1 bài viết của người khác lên Fanpage. Ngoài ra, T. phụ trách hình ảnh, video minh họa trên "Báo Sạch". Đối với 6 bài viết còn lại các bị can không nhớ người viết và đăng.
Theo giám định, 47 bài viết của nhóm “Báo Sạch” mang danh nghĩa đấu tranh chống tiêu cực nhưng thực chất lại là tiêu cực. Nội dung các bài viết của nhóm “Báo Sạch” đều đi sâu khai thác mặt trái của xã hội cùng những vấn đề nóng đang tồn tại hoặc đang được giải quyết, xử lý ở các địa phương, trong các nước.
“Bằng cách thức, từ ngữ, nội dung thông tin chủ tài khoản đã thể hiện, đề cập đến hướng dư luận trên mạng vào bình luận, chia sẻ, phát tán thêm…
Qua đó thể hiện rõ ý đồ của các cá nhân có liên quan nhằm tuyên truyền, xuyên tạc, kích động tâm lý, kêu gọi, xúi giục, lôi kéo các đối tượng xấu trong, ngoài nước tham gia làm bất ổn tình hình xã hội, tình hình đất nước, tham gia chống, phá đối với các tổ chức Đảng, nhà nước, chính quyền các địa phương. Xúc phạm uy tín, danh dự các cá nhân là cán bộ lãnh đạo của Đảng, nhà nước, các tổ chức khác…”, kết luận nêu.
Quá trình điều tra, Công an TP Cần Thơ đã ủy thác điều tra cho cơ quan ANĐT các tỉnh gồm: Bình Phước, Quảng Ninh, Đắk Nông, Bắc Ninh, Quảng Trị, Ninh Bình, Khánh Hòa, Thanh Hóa, Phú Yên thực hiện xác minh, làm việc với các cơ quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung bài viết trên Fanpage “Báo Sạch” và Facebook cá nhân của Hữu Danh phản ánh.
4 tỉnh đã trả lời kết quả ủy thác điều tra, trong đó khẳng định nội dung bài viết của Hữu Danh phản ánh không đúng sự thật, thông tin sai lệch… Các tỉnh khác chưa thực hiện ủy thác điều tra xong nên chưa trả lời kết quả.
Tiếp tục điều tra
Quá trình điều tra, công an còn chứng minh được các bị can trong vụ án thông qua hoạt động trang “Báo Sạch” đã nhận tiền để làm truyền thông, quảng bá thương hiệu và tư vấn pháp luật cho 8 doanh nghiệp, cá nhân ở nhiều địa phương khác nhau với tổng số tiền hơn 2,8 tỷ đồng.
Kết luận nêu, cơ quan điều tra sẽ tiếp tục xác minh, làm rõ, nếu có dấu hiệu của tội phạm thì tiến hành khởi tố, điều tra xử lý.
Ngoài ra, cơ quan điều tra thu giữ tại nhà, hộp thư điện tử... của các bị can 9 văn bản liên quan đến vụ án Hồ Duy Hải, Trường đại học Tôn Đức Thắng.
Công an cho biết, hành vi của các bị can có dấu hiệu phạm tội Cố ý làm lộ bí mật nhà nước; Chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy vật hoặc tài liệu bí mật nhà nước, theo Điều 337 BLHS.
Tuy nhiên, do tính phức tạp của sự việc và đảm bảo kết thúc điều tra đúng thời hạn của vụ án "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân”, Công an Cần Thơ đã tách các hành vi này thành vụ án khác, xử lý sau.
Kết luận điều tra vụ Trương Châu Hữu Danh và nhóm 'Báo Sạch'
Công an đã hoàn tất kết luận điều tra vụ Trương Châu Hữu Danh và các đồng phạm lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân.
">Trương Châu Hữu Danh bị bắt và cuộc 'tháo chạy' của nhóm 'Báo Sạch'
NHNN đã hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới được kết nối trên Cơ chế một cửa quốc gia là “Cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ”.
Thủ tục cấp phép này sẽ chính thức được cung cấp trên Cổng thông tin một cửa quốc gia tại địa chỉ https://www.vnsw.gov.vn kể từ ngày 15/1.
Trước đó, ngày 4/1/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn gửi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất gia công vàng trang sức, mỹ nghệ về việc triển khai chính thức kết nối thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các Quyết định số 2185/QĐ-TTg; Quyết định số 1254/QĐ-TTg và Quyết định số 1258/QĐ-TTg, trong giai đoạn 2018 - 2020, Ngân hàng Nhà nước có 2 thủ tục hành chính cần triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia gồm thủ tục “Chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép” và thủ tục “Cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ”.
Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với Tổng cục Hải quan để triển khai công việc cần thiết. Cuối năm 2018, thủ tục “Chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép” đã được triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Theo đánh giá, kể từ khi vận hành chính thức đến nay, hệ thống hỗ trợ thực hiện xử lý, cấp phép, hoạt động ổn định. Trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã nhận được trên 400 hồ sơ nộp trực tuyến đối với thủ tục này trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Đến 15/1, thủ tục “Cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ” được triển khai tiếp trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Như vậy, Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thành kế hoạch, cơ bản đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của Thủ tướng Chính phủ đề ra.
Ngân hàng Nhà nước cũng lưu ý, trong giai đoạn đầu khi gửi hồ sơ điện tử trên Cơ chế một cửa quốc gia chưa được thông suốt hoặc có vướng mắc, doanh nghiệp được phép gửi bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Vụ Quản lý ngoại hối thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trước đó, vào đầu tháng 1/2021, Tổng cục Hải quan đã có công văn về việc triển khai thí điểm 9 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực dược phẩm của Bộ Y tế trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Theo lộ trình, từ 15/12/2020 đến hết ngày 28/2/2021, 5 thủ tục hành chính sẽ được thí điểm trên Cơ chế một cửa quốc gia và triển khai chính thức từ 1/3/2021.
Bốn thủ tục cấp phép khác cũng được thí điểm từ 1/1/2021 đến hết ngày 30/6/2021 và triển khai chính thức từ 1/7/2021.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đến 15/12/2020, đã có 207 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành được chính thức triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia, với trên 3,5 triệu hồ sơ của hơn 43,46 nghìn doanh nghiệp tham gia.
Duy Vũ
Bộ TT&TT ban hành Quy chế thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử
Một nguyên tắc của việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Bộ TT&TT là không làm hạn chế hoặc phân biệt cách thức tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ, nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
">Ngân hàng Nhà nước hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia
Li Shufu xuất thân từ một gia đình nông dân ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).
Li Shufu còn được gọi là Henry Ford của Trung Quốc, vì cũng có xuất thân nghèo khó và xây dựng một đế chế sản xuất ô tô toàn cầu từ con số 0. Cả hai lớn lên trong gia đình làm nông.
Ở tuổi 19, công việc đầu tiên Li Shufu làm để kiếm tiền là chụp ảnh cho khách du lịch, sau khi mua một chiếc máy ảnh bằng tiền của bố cho. Sau đó, ông mở một cửa hàng bán phụ kiện máy ảnh thủ công.
Khi tốt nghiệp kỹ sư tại Đại học Yến Sơn vào năm 1986, Li Shufu thành lập công ty Geely, trong tiếng Trung có nghĩa là "may mắn", chuyên sản xuất phụ tùng tủ lạnh.
8 năm sau, Geely nhảy vào lĩnh vực sản xuất xe máy sau khi Li Shufu mua lại một công ty quốc doanh bị phá sản. Ông nhìn thấy cơ hội lớn trong việc sản xuất xe gắn máy để làm phương tiện di chuyển cá nhân giá rẻ.
Ông bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực thiết kế và sản xuất, khởi nghiệp lần thứ 5. Vào năm 1994, Geely trở thành công ty đầu tiên ở Trung Quốc đại lục sản xuất xe gắn máy và sau đó là xe máy. Họ đã thành công rực rỡ trong suốt một thập kỷ sau đó.
Tuy nhiên, dù Geely thống lĩnh thị trường xe hai bánh, nhưng các đối thủ nhanh chóng theo kịp. Cuối cùng, Geely rút khỏi thị trường này do vấp phải sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, ví dụ như trốn thuế. Nhưng Li Shufu không dừng bước ở đó, ông muốn làm ô tô.
Từ 2 bánh chuyển sang 4 bánh
Vào năm 1997, Geely Auto trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc.
Khi bị chê cười là thiếu kinh nghiệm, ông đã phớt lờ và nói một câu rất nổi tiếng: "Sản xuất ô tô không khó. Chỉ là 4 bánh xe và 2 chiếc đi-văng".
1997 là năm các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bắt đầu vào Trung Quốc. Tuy nhiên khi đó, doanh nghiệp tư nhân không được chính phủ nước này khuyến khích tham gia sản xuất ô tô. Không nhụt chí, ông Li có niềm tin mạnh mẽ rằng Trung Quốc, trong đó có Geely, có thể tự sản xuất ô tô mà không cần phải bắt tay với các nhà sản xuất ô tô nước ngoài.
Để không bị vướng vấn đề giấy phép, Li Shufu tìm đến một đối tác trong nước có nhà máy ô tô ở Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Chỉ với 7% vốn góp, ông đã có được giấy phép cần thiết để có thể sản xuất ô tô. Cùng với hai kỹ sư của Geely, Li Shufu bắt đầu học về công nghệ ô tô. Họ đã chế tạo chiếc xe đầu tiên thủ công.
Chiếc ô tô đầu tiên của Geely xuất xưởng tại nhà máy ở Chiết Giang vào năm 1998 thực chất là sản phẩm cóp nhặt từ khung gầm cho tới kiểu dáng (Ảnh: Geely).
Hoạt động của Geely trong lĩnh vực ô tô không suôn sẻ ngay từ đầu. Hai lô xe đầu tiên không thành công, phải hủy bỏ, khi bị ông Li Shufu đánh giá là không đủ tốt để bán ra thị trường.
Mục tiêu mà ông đặt ra cho Geely là sản xuất các mẫu ô tô giá rẻ và có chỗ đứng trong ngành công nghiệp ô tô. Cho rằng có lực lượng lao động lành nghề và được đào tạo phù hợp là sẽ làm được ô tô, nên vào năm 2000, ông thành lập Đại học Geely Bắc Kinh, cùng với một số trường kỹ thuật để đảm bảo nguồn cung nhân sự có tay nghề.
Geely đã gặt hái thành công ban đầu, khi bán được hơn 600.000 xe máy và 150.000 ô tô vào năm 2000. Dù vậy, lúc này Geely vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của chính phủ Trung Quốc.
Ông Li Shufu thời trẻ tại trụ sở của Geely ở Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).
Bước ngoặt của Geely đến vào năm 2001, khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cột mốc hứa hẹn mở ra cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất của nước này tiếp cận thị trường thế giới.
Trong danh sách gửi lên WTO, chính phủ Trung Quốc đã ghi tên Geely như một nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên, cho phép họ bán ô tô ở thị trường trong nước. Sau đó một năm, Geely ra mắt mẫu sedan cỡ nhỏ mang tên Ziyoujian ("Free Cruiser") do hãng Daewoo Motors của Hàn Quốc thiết kế.
Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động, không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Năm 2002, Geely lọt vào top 10 nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc.
Đến năm 2005, Geely trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc được mời tham gia Triển lãm ô tô Frankfurt ở Đức. Cũng trong năm đó, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hong Kong, cũng chính là nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đầu tiên làm được việc này.
Khi đã có kinh nghiệm sản xuất, Geely chuyển hướng từ chế tạo ô tô giá rẻ sang tập trung vào các công nghệ hiện đại, tiêu chuẩn sản xuất cao, và vai trò dẫn dắt thị trường.
Năm 2015, Geely Auto ra mắt một mẫu sedan hạng sang, chính thức bước vào kỷ nguyên mới, với các sản phẩm đẹp hơn, cao cấp hơn, an toàn hơn, như Bo Rui sedan, Bo Yue SUV, Emgrand GL, và Emgrand GS.
Bo Rui là một trong những xe bán chạy nhất của Geely, có cả phiên bản mild-hybrid và hybrid sạc điện (PHEV). Mẫu xe này đã được chọn làm xe ngoại giao chính thức của Trung Quốc (Ảnh: Geely).
Geely Bo Rui GE là mẫu xe hạng B đầu tiên ở Trung Quốc được trang bị công nghệ lái tự động cấp độ 2, với các tính năng như kiểm soát hành trình thông minh ICC, kiểm soát hành trình thích ứng ACC, hay hỗ trợ đỗ xe tự động APA...
"Trùm" thâu tóm thương hiệu ngoại
Năm 2005, doanh số ô tô của Geely đạt 143.279 chiếc, tăng 46% so với năm trước đó. Năm 2006, Geely bắt đầu theo đuổi chiến lược vươn ra thế giới thông qua việc bắt tay hợp tác và thu mua doanh nghiệp nước ngoài.
Quan hệ hợp tác đầu tiên là với Manganese Bronze, nhà sản xuất taxi đen nổi tiếng của London (Anh quốc), cho phép Geely sản xuất loại xe này tại nhà máy ở Thượng Hải. Năm 2010, Geely cứu Manganese Bronze bằng số tiền 11 triệu bảng Anh (13,7 triệu USD).
Ông Li đã ấp ủ những kế hoạch đầy tham vọng với London Taxi Company (còn được biết đến là Geely UK). Từ năm 2010 đến 2017, Geely đã đầu tư hơn 325 triệu bảng Anh vào thương hiệu này, mở một nhà máy mới ở Coventry (Anh) vào năm 2017. Đến năm 2018, họ có sản lượng cao gấp 10 lần trước đây. Công ty cũng đã mở rộng ra ngoài thị trường Anh, tới tận Australia và Azerbaijan.
Geely liên tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, với lợi nhuận ròng đạt 173 triệu USD vào năm tài chính 2009, tăng 35% so với năm trước đó.
Từ năm 2002, trong một cuộc họp nội bộ của công ty, ông Li Shufu lần đầu tiên đề cập tới việc muốn mua lại thương hiệu ô tô Volvo của Thụy Điển từ tập đoàn Ford.
Đến năm 2007, Geely chính thức gửi thư cho Ford hỏi mua Volvo. Tuy nhiên, lá thư đó đã bị phớt lờ, không được hồi đáp vì cái tên Geely khi đó quá mờ nhạt. Việc đó giống như một cú tát với một doanh nhân đầy tham vọng của Trung Quốc.
Còn có tin đồn rằng khi đó, các lãnh đạo của Ford đã cười nhạo rất nhiều về đề nghị của Geely, nhưng có vẻ như thực ra họ thậm chí chú ý tới việc này, vì Li Shufu gửi đề xuất thông qua một đại lý truyền thông. Một số người coi việc đó là thiếu kinh nghiệm, nhưng với ông Li Shufu, đó có thể là một kinh nghiệm rút ra từ thất bại.
Ông không dễ dàng bỏ cuộc. Vào năm 2008, ông đã thu xếp được một cuộc gặp với Giám đốc tài chính (CFO) của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit ở Mỹ. Nhưng kết quả còn tệ hơn cả lần trước đó một năm, khi ông gửi đề xuất qua công ty truyền thông.
Ford không có ấn tượng gì với một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc "vô danh tiểu tốt" và hồi đáp một cách lịch sự rằng họ sẽ cân nhắc. Tuy nhiên, nếu từ bỏ thì đã không phải là Li Shufu. Ông bắt đầu thành lập nhóm thâu tóm doanh nghiệp.
Không thuê công ty truyền thông nữa, ông mời ngân hàng đầu tư Rothschild về tư vấn, thuê Deloitte Touche Tohmatsu để tư vấn tài chính, công ty luật Freshfield để xử lý các vấn đề pháp lý, chuyên gia kiểm toán Freeman Shen, người khi đó đang là phó chủ tịch Fiat Trung Quốc.
Đến năm 2009, Li Shufu, khi đã có sự chuẩn bị kỹ càng và có sự đồng hành của ông Yu Liping, chủ tịch Rothschild Trung Quốc, một lần nữa đến thăm gian hàng của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit, thể hiện mong muốn mua lại thương hiệu Volvo. Tình hình đã khác, CFO của Ford hứa sẽ báo cho Geely biết nếu họ quyết định bán Volvo.
Đây đúng là thời điểm hoàn hảo. Ford bắt đầu cảm nhận được tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008, khi mà lượng tiền mặt ngày càng ít đi, trong bối cảnh thị trường ô tô toàn cầu ảm đạm. Họ quyết định bán Volvo, và ông Li Shufu đã chuẩn bị sẵn sàng "vào việc". Mọi thứ diễn ra chóng vánh bất ngờ.
Li Shufu đã "chốt đơn" thành công và được chính phủ Trung Quốc ủng hộ. Ngày 2/8/2010, Ford và Geely đã ký thỏa thuận chính thức chuyển nhượng thương hiệu Volvo. Geely trả 1,8 tỷ USD bằng tiền mặt để sở hữu thương hiệu ô tô Thụy Điển. Đây là thương vụ mua lại lớn nhất ở nước ngoài của một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.
Ông Li Shufu (trái) trong lễ ký kết mua thương hiệu Volvo cùng với ông Lewis Booth (phải), Giám đốc tài chính (CFO) của Ford (Ảnh: Geely).
Ông Li Shufu luôn trân trọng thương hiệu Volvo. Ông thường xuyên nói rằng Volvo là Volvo và Geely là Geely. Vào tháng 5/2014, trang CarNewsChina dẫn lời ông nói: "Geely và Volvo giống như anh em, chứ không phải là cha và con".
Sau khi về với Geely, thương hiệu Volvo phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết, nhờ được quay về với giá trị cốt lõi là công nghệ an toàn, thay vì tập trung vào thiết kế như thời còn thuộc sở hữu của Ford.
Vào năm 2017, doanh số của Volvo tăng 7%, đạt mức kỷ lục hơn 500.000 xe; trong đó, doanh số tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng tới 20%, do thị trường lớn nhất của Volvo là Trung Quốc tăng trưởng mạnh.
Tập đoàn Geely không chỉ có hai thương hiệu Volvo và Geely, họ còn sở hữu nhiều thương hiệu khác, gồm:
- Lynk&Co - thương hiệu dành cho giới trẻ, có cả xe xăng và xe hybrid sạc điện (PHEV)
- Zeekr - thương hiệu xe thuần điện cao cấp cạnh tranh với Tesla
- Livan - liên doanh với Lifan trong lĩnh vực taxi công nghệ
- Radar - thương hiệu xe bán tải thuần điện
- Lotus - thương hiệu xe thể thao Anh quốc mà Geely mua đa số cổ phần vào năm 2017
- Polestar - thương hiệu xe thuần điện thuộc Volvo
- Volvo Smart - liên doanh với Mercedes-Benz
- LEVC (Công ty xe điện London) - doanh nghiệp mà Geely mua lại vào năm 2013
Ngoài ra, Geely Auto còn chia làm 3 nhánh:
- Star - thương hiệu xe động cơ đốt trong truyền thống của Geely
- Geometry - thương hiệu xe điện phổ thông
- Galaxy - thương hiệu xe thuần điện (BEV) và hybrid sạc điện (PHEV) cao cấp.
Hệ sinh thái của Geely cho thấy tập đoàn này không chỉ sở hữu nhiều thương hiệu ô tô mà còn đẩy mạnh phát triển công nghệ, giải pháp di chuyển năng lượng mới (Ảnh: Geely).
Trên hết, công ty Geespace của Geely đặt mục tiêu có 72 vệ tinh trong quỹ đạo vào năm 2025 để hỗ trợ cho các hệ thống an toàn ADAS trên xe của công ty, vận hành dịch vụ taxi công nghệ Cao Cao cạnh tranh với Didi ở Trung Quốc, và Cao Cao Auto, thương hiệu con chuyên sản xuất xe điện có tính năng đổi pin để phục vụ dịch vụ taxi công nghệ.
Geely cũng đã công bố kế hoạch thiết lập mạng lưới 5.000 trạm đổi pin trên toàn thế giới vào năm 2025. Li Shufu chưa bao giờ giấu các kế hoạch đầy tham vọng của mình với Geely.
Geely hiện sở hữu gần 10% cổ phần Mercedes-Benz thông qua thương vụ gây nhiều tranh cãi của tỷ phú Li Shufu, và Mercedes cũng không mấy vui vẻ với nó.
Geely đã mất nhiều tháng âm thầm mua gom cổ phiếu Mercedes với tổng trị giá lên tới 9 tỷ USD, trở thành cổ đông lớn thứ hai của thương hiệu xe sang Đức, theo tiết lộ vào tháng 3/2018. Thời mà Li Shufu phải chờ đợi câu trả lời của lãnh đạo các nhà sản xuất ô tô lớn đã qua.
Thương vụ lớn gần nhất của ông là ký thỏa thuận với Nio để hợp tác phát triển mạng lưới trạm đổi pin. Thời gian sẽ cho thấy liệu Geely chỉ muốn dùng mạng lưới trạm đổi pin để hỗ trợ nền tảng khung gầm xe điện SEA thế hệ mới của họ, hay còn có ý định gì khác, ví dụ như biến Nio thành thương hiệu con thứ 9 của công ty, vì Li Shufu rất thích thâu tóm doanh nghiệp.
Geely hiện là nhà sản xuất ô tô duy nhất của Trung Quốc bán được xe điện trên đất Mỹ, dù phải chịu mức thuế nhập khẩu khoảng 25%. Polestar đã bán được hơn 10.000 chiếc Polestar 2 nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ trong năm 2022, thậm chí xuất hiện trong quảng cáo phát sóng trong Superbowl - sự kiện thể thao có quy mô lớn nhất nước Mỹ.
BYD, nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, cũng bán xe điện ở Mỹ, nhưng là xe buýt và chúng được sản xuất tại California. BYD chưa có kế hoạch cụ thể gì với xe con tại Mỹ.
Trong khi đó, Geely chinh phục thị trường Mỹ thông qua loạt thương hiệu con của mình, như Volvo, Polestar, Lotus và Zeekr. Dự kiến từ năm sau, các mẫu xe của Polestar sẽ được lắp ráp tại nhà máy của Volvo Cars ở Mỹ để tránh thuế nhập khẩu. Lotus và Zeekr cũng đang tính đến phương án sản xuất xe tại Mỹ.
Tập đoàn Geely đã có tên trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới trong suốt 10 năm liên tiếp do tạp chí Fortunecủa Mỹ bình chọn.
Theo Dân trí
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Geely ra mắt ô tô điện đô thị cỡ nhỏ mang phong cách SUV giá cực rẻMẫu xe điện mới của Geely được trang bị nhiều tùy chọn mang đậm phong cách địa hình với khả năng di chuyển tối đa 200 km cho một chu kỳ sạc.">Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc
Soi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
2 bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi trong buổi lễ công bố khỏi bệnh ngày 18/4
Hiện tại, sức khỏe của cả 3 bệnh nhân đều ổn định, không ho, không sốt, không khó thở. Tất cả các trường hợp trên sẽ tiếp tục được cách ly và theo dõi sức khỏe trong 14 ngày tiếp theo.
Như vậy, Việt Nam hiện đã chữa khỏi cho 201/268 bệnh nhân Covid-19, chiếm 75% số ca đã được ghi nhận. Bộ Y tế cho biết, tính đến 6h sáng 18/4, trong số các ca còn điều trị tại các cơ sở y tế cả nước, 4 ca đã có 2 lần xét nghiệm âm tính nCoV liên tiếp và 13 ca cũng đã âm tính lần đầu.
Về tình hình cách ly, nước ta hiện còn cách ly 69.045 người tiếp xúc gần ca xác định hoặc nhập cảnh từ vùng dịch, trong đó 324 trường hợp cách ly tại bệnh viện, 11.549 người cách ly tại các cơ sở tập trung khác, số còn lại đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Nguyễn Liên
Bệnh nhân 25 tuổi mắc Covid-19: Người trẻ đừng mắc sai lầm như tôi
“Tôi nghĩ mình miễn nhiễm với virus corona bởi tôi mới 25 tuổi… Tôi đã quá sai lầm”, Calum Wishart thừa nhận. Chàng trai người Anh cảnh báo những người trẻ đừng coi thường căn bệnh này.
">3 bệnh nhân Covid
Play">
Uống bia đúng cách giúp sống thọ không ngờ
Hình ảnh đang được người dùng Việt Nam chia sẻ rộng rãi trên các mạng xã hội vào ngày 2/4
Sự việc này làm thổi bùng làn sóng tẩy chay các thương hiệu thời trang quốc tế tại Trung Quốc. Áp lực từ phía dư luận khiến H&M và các thương hiệu lớn đã phải đóng cửa hàng loạt cửa hàng ở nước này. Không chỉ đối mặt với sự quay lưng của người dùng, họ cũng vấp phải sự chỉ trích từ giới chức Trung Quốc, đồng thời bị lên án là xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp người tiêu dùng.
Trung Quốc đã tuyên bố trừng phạt 4 tổ chức và 9 cá nhân của Anh, xác nhận trừng phạt 10 cá nhân tại châu Âu vì vấn đề Tân Cương.
Sau đó, ứng dụng của H&M, Nike, Adidas… cũng bị “bay màu” khỏi các kho ứng dụng Trung Quốc.
Tờ ABC News đưa tin vào ngày 2/4, Thượng Hải đã thông báo webiste của H&M đã đồng ý sửa bản đồ Trung Quốc sau khi cơ quan chức năng đưa ra yêu cầu.
Thông báo trên tài khoản xã hội của hãng thời trang cho hay: Các nhà quản lý của H&M đã “sửa lỗi càng sớm càng tốt” sau khi được triệu tập để gặp gỡ các cơ quan quản lý.
Khi vụ việc vẫn đang trong giai đoạn cao trào và thu hút sự chú ý từ phía dư luận quốc tế, một số người dùng, hội nhóm trên mạng xã hội cho rằng H&M (tại Trung Quốc) vừa thay đổi hình bản đồ có chứa “đường lưỡi bò” phi pháp. Đây được cho là động thái nhằm làm dịu dư luận Trung Quốc, nhưng đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam và vi phạm các quy định của luật biển quốc tế về vạch đường cơ sở.
Ngay lập tức, tại một số hội nhóm trên mạng xã hội, đông đảo người dùng Việt Nam đã kêu gọi chia sẻ bài viết phản đối, hashtag #hmgetoutofvietnam, #taychayHM, #HoangSaTruongSabelongtoVietNam trên Facebook, Twitter và instagram.
Hiện, các bản đồ được chia sẻ trên mạng đều không chỉ rõ nội dung gốc "có vấn đề" mà Trung Quốc cảnh báo với phía H&M hay bản đồ đã chỉnh sửa. H&M chưa có phản hồi cụ thể.
"Đường lưỡi bò" hay "đường chín đoạn" là khái niệm Trung Quốc dựa vào để tuyên bố quyền lịch sử đối với gần như toàn bộ Biển Đông, trái ngược hoàn toàn với luật quốc tế hiện hành. Năm 2016 Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) đã ra phán quyết khẳng định tuyên bố của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý.
Việt Nam đã nhiều lần tuyên bố, không chấp nhận Trung Quốc dùng đường lưỡi bò để xâm phạm vùng biển của Việt Nam. Ngay cả Bộ Ngoại giao Mỹ cũng lên tiếng, “đường lưỡi bò” ở Biển Đông của Trung Quốc “vô lý và phi pháp”.">H&M bị lên án vì được cho là đăng ảnh có “đường lưỡi bò sau áp lực của Trung Quốc