Selena Soo là một chuyên gia quảng cáo và tiếp thị cho các doanh nhân và những người có ảnh hưởng, từng làm việc với hơn 4.000 khách hàng.

Nữ triệu phú 40 tuổi nói rằng mọi người thường sốc khi nghe cô giới thiệu bản thân là người hướng nội, đặc biệt khi công việc của cô liên quan đến nhiều hoạt động xã hội và xây dựng mối quan hệ.

Theo Soo, có rất nhiều quan niệm sai lầm về người hướng nội: Họ nhút nhát, không thích giao tiếp xã hội, không chấp nhận rủi ro.

"Nhưng sự thật không phải vậy. Tôi đã xây dựng một doanh nghiệp quảng cáo thành công, tạo ra hơn 2 triệu USD trong năm qua. Tôi là bằng chứng cho thấy không cần phải là người hướng ngoại để thành công", Soo nói với CNBC Make It.

Nữ triệu phú đã chia sẻ về 3 điều cô luôn làm để trở nên tự tin hơn.

Chú tâm vào điểm mạnh

Người hướng nội có thể rất hay tự phê bình bản thân. Nhưng thay vì tập trung vào những gì mình thiếu, Soo tìm thấy sự tự tin qua những điểm mạnh của mình.

Cô thích thực hiện các bài đánh giá tính cách như bài kiểm tra Myers-Briggs, giúp bản thân hiểu rõ hơn về thứ khiến mình tỏa sáng. Kết quả kiểu Myers-Briggs của cô là INFJ (Hướng nội, Trực giác, Cảm giác, Đánh giá).

trieu phu huong noi anh 1

Soo chú tâm vào điểm mạnh của bản thân để thấy tự tin hơn.

Soo học được rằng sức mạnh của INFJ nằm ở việc thúc đẩy các nguyên nhân và những người mà họ tin tưởng.

"Tôi tập trung vào việc giúp đỡ những người khác đạt được mục tiêu của họ, bằng cách tập hợp mọi người lại với nhau tại các buổi họp mặt và các sự kiện kết nối mạng xã hội", Soo chia sẻ.

Khi cảm thấy không tự tin, cô bấm vào "thư mục khen ngợi" đã tạo trên điện thoại. Trong đó, cô lưu ảnh chụp màn hình những lời cảm ơn bằng tin nhắn văn bản, bình luận xã hội và email mà mình nhận được từ những người xung quanh.

Những lời tích cực ấy nhắc nhở Soo rằng cô đang làm tốt công việc của mình.

Chú trọng chất lượng hơn số lượng

Selena Soo không bao giờ cảm thấy thoải mái khi kết nối với hàng trăm người cùng một lúc.

"Tôi thích suy nghĩ thấu đáo để đưa ra câu trả lời, bởi thế đôi khi tôi phải vật lộn với các cuộc trò chuyện cùng nhóm lớn, với diễn biến nhanh. Nhưng mọi thứ đều ổn. Tại các sự kiện, tôi nhắc nhở bản thân rằng mình không cần phải nói chuyện với toàn bộ thành viên có mặt".

Cô sẽ tìm kiếm những cuộc trò chuyện sâu với một vài người trong đám đông, thay vì nói chuyện phiếm với tất cả.

trieu phu huong noi anh 2

Nữ triệu phú tập trung vào chất lượng các hoạt động xã hội.

Cô cũng tập trung vào chất lượng hơn số lượng khi sáng tạo.

"Không giống những đồng nghiệp hướng ngoại của mình, tôi không phải là một cỗ máy nội dung chứa ý tưởng mới để chia sẻ mỗi ngày. Thay vào đó, tôi đăng những bài viết mạnh mẽ, có chủ đích trên mạng xã hội, với số lượng ít hơn".

Hạn chế hoạt động gây kiệt sức

Soo nói rằng mọi người sẽ không bao giờ nhìn thấy cô ôm máy tính xách tay tới một không gian làm việc chung, trừ khi cô ở đó để giao lưu. Cô cần nhiều thời gian ở một mình để duy trì năng lượng tốt nhất.

"Tôi thích làm việc lặng lẽ trong căn hộ của mình mà không bị phân tâm. Họp cả ngày cũng khiến tôi kiệt sức. Một số cuộc họp là cần thiết, nhưng tôi đã khám phá ra rất nhiều lựa chọn thay thế hữu ích", cô nói.

trieu phu huong noi anh 3

Soo dành nhiều thời gian ở một mình để duy trì năng lượng tốt nhất.

Soo sử dụng Loom, một nền tảng nhắn tin video, để chia sẻ ý tưởng và cập nhật với nhóm của mình. Điều đó đã giúp cô tiết kiệm hơn 100 giờ trong các cuộc họp.

Khi các đồng nghiệp muốn gặp nhau để tăng cường sự hợp tác, cô có thể mời họ trò chuyện với mình trên Voxer, một ứng dụng trò chuyện.

Soo cũng thường chỉ thực hiện các cuộc nói chuyện hoặc phỏng vấn trước công chúng mỗi năm một lần, hoặc khi sắp có một buổi ra mắt lớn. Sau đó, cô rút lui vào vỏ bọc hướng nội của mình và tập trung vào công việc kinh doanh.

"Đó là cách thức khiến tôi cảm thấy tốt hơn, nó đã giúp tôi kiếm được hàng triệu USD trong khi vẫn được sống thật với chính mình", Soo nhấn mạnh.

Theo Zing

Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt

Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt

Len Allbrighton và Jeanette Steer cuối cùng đã được ở bên nhau, kết hôn sau 6 thập kỷ xa cách. Họ từng yêu nhau nhưng bị cha mẹ ngăn cản." />

Bí quyết để tự tin của nữ triệu phú hướng nội

Nhận định 2025-02-25 21:45:08 1389

Selena Soo là một chuyên gia quảng cáo và tiếp thị cho các doanh nhân và những người có ảnh hưởng,íquyếtđểtựtincủanữtriệuphúhướngnộronaldinho giờ ra sao từng làm việc với hơn 4.000 khách hàng.

Nữ triệu phú 40 tuổi nói rằng mọi người thường sốc khi nghe cô giới thiệu bản thân là người hướng nội, đặc biệt khi công việc của cô liên quan đến nhiều hoạt động xã hội và xây dựng mối quan hệ.

Theo Soo, có rất nhiều quan niệm sai lầm về người hướng nội: Họ nhút nhát, không thích giao tiếp xã hội, không chấp nhận rủi ro.

"Nhưng sự thật không phải vậy. Tôi đã xây dựng một doanh nghiệp quảng cáo thành công, tạo ra hơn 2 triệu USD trong năm qua. Tôi là bằng chứng cho thấy không cần phải là người hướng ngoại để thành công", Soo nói với CNBC Make It.

Nữ triệu phú đã chia sẻ về 3 điều cô luôn làm để trở nên tự tin hơn.

Chú tâm vào điểm mạnh

Người hướng nội có thể rất hay tự phê bình bản thân. Nhưng thay vì tập trung vào những gì mình thiếu, Soo tìm thấy sự tự tin qua những điểm mạnh của mình.

Cô thích thực hiện các bài đánh giá tính cách như bài kiểm tra Myers-Briggs, giúp bản thân hiểu rõ hơn về thứ khiến mình tỏa sáng. Kết quả kiểu Myers-Briggs của cô là INFJ (Hướng nội, Trực giác, Cảm giác, Đánh giá).

trieu phu huong noi anh 1

Soo chú tâm vào điểm mạnh của bản thân để thấy tự tin hơn.

Soo học được rằng sức mạnh của INFJ nằm ở việc thúc đẩy các nguyên nhân và những người mà họ tin tưởng.

"Tôi tập trung vào việc giúp đỡ những người khác đạt được mục tiêu của họ, bằng cách tập hợp mọi người lại với nhau tại các buổi họp mặt và các sự kiện kết nối mạng xã hội", Soo chia sẻ.

Khi cảm thấy không tự tin, cô bấm vào "thư mục khen ngợi" đã tạo trên điện thoại. Trong đó, cô lưu ảnh chụp màn hình những lời cảm ơn bằng tin nhắn văn bản, bình luận xã hội và email mà mình nhận được từ những người xung quanh.

Những lời tích cực ấy nhắc nhở Soo rằng cô đang làm tốt công việc của mình.

Chú trọng chất lượng hơn số lượng

Selena Soo không bao giờ cảm thấy thoải mái khi kết nối với hàng trăm người cùng một lúc.

"Tôi thích suy nghĩ thấu đáo để đưa ra câu trả lời, bởi thế đôi khi tôi phải vật lộn với các cuộc trò chuyện cùng nhóm lớn, với diễn biến nhanh. Nhưng mọi thứ đều ổn. Tại các sự kiện, tôi nhắc nhở bản thân rằng mình không cần phải nói chuyện với toàn bộ thành viên có mặt".

Cô sẽ tìm kiếm những cuộc trò chuyện sâu với một vài người trong đám đông, thay vì nói chuyện phiếm với tất cả.

trieu phu huong noi anh 2

Nữ triệu phú tập trung vào chất lượng các hoạt động xã hội.

Cô cũng tập trung vào chất lượng hơn số lượng khi sáng tạo.

"Không giống những đồng nghiệp hướng ngoại của mình, tôi không phải là một cỗ máy nội dung chứa ý tưởng mới để chia sẻ mỗi ngày. Thay vào đó, tôi đăng những bài viết mạnh mẽ, có chủ đích trên mạng xã hội, với số lượng ít hơn".

Hạn chế hoạt động gây kiệt sức

Soo nói rằng mọi người sẽ không bao giờ nhìn thấy cô ôm máy tính xách tay tới một không gian làm việc chung, trừ khi cô ở đó để giao lưu. Cô cần nhiều thời gian ở một mình để duy trì năng lượng tốt nhất.

"Tôi thích làm việc lặng lẽ trong căn hộ của mình mà không bị phân tâm. Họp cả ngày cũng khiến tôi kiệt sức. Một số cuộc họp là cần thiết, nhưng tôi đã khám phá ra rất nhiều lựa chọn thay thế hữu ích", cô nói.

trieu phu huong noi anh 3

Soo dành nhiều thời gian ở một mình để duy trì năng lượng tốt nhất.

Soo sử dụng Loom, một nền tảng nhắn tin video, để chia sẻ ý tưởng và cập nhật với nhóm của mình. Điều đó đã giúp cô tiết kiệm hơn 100 giờ trong các cuộc họp.

Khi các đồng nghiệp muốn gặp nhau để tăng cường sự hợp tác, cô có thể mời họ trò chuyện với mình trên Voxer, một ứng dụng trò chuyện.

Soo cũng thường chỉ thực hiện các cuộc nói chuyện hoặc phỏng vấn trước công chúng mỗi năm một lần, hoặc khi sắp có một buổi ra mắt lớn. Sau đó, cô rút lui vào vỏ bọc hướng nội của mình và tập trung vào công việc kinh doanh.

"Đó là cách thức khiến tôi cảm thấy tốt hơn, nó đã giúp tôi kiếm được hàng triệu USD trong khi vẫn được sống thật với chính mình", Soo nhấn mạnh.

Theo Zing

Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt

Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt

Len Allbrighton và Jeanette Steer cuối cùng đã được ở bên nhau, kết hôn sau 6 thập kỷ xa cách. Họ từng yêu nhau nhưng bị cha mẹ ngăn cản.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/191a999288.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, GS.TS Lê Danh Tuyên, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung tham gia buổi giao lưu trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng

- Nhà báo Phạm Huyền:Để cân đối việc chi viện, không ảnh hưởng đến điều trị tại Hà Nội, lãnh đạo bệnh viện đã thực hiện như thế nào?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trong đợt dịch vừa qua, tôi đánh giá đây là một tình huống bắt buộc. Nhưng đây cũng là một quyết định hết sức đúng đắn của Bộ Y tế với lực lượng hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Vì vậy, chúng ta mới có kết quả như ngày hôm nay, được ngồi đây để trao đổi.

Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn của bệnh viện trung ương trong đó thành lập các trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 trực thuộc các bệnh viện trung ương cũng rất nặng nề. Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu?

Như PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói, đó là bài toán của từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi đánh giá cao nhất, xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn. Ví dụ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) một đêm 300 bệnh nhân nhập viện– con số không có bệnh viện nào chịu nổi. Có trường hợp vừa vào đến cổng bệnh viện đã tử vong.

Ngoài ra, còn nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong. Vào đó phải là đội quân tinh nhuệ, vậy bệnh viện tại Hà Nội sẽ điều hành, hoạt động thế nào? Chúng tôi phải có những kịch bản mà tôi hay nói với anh em là “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”. Khi tướng đã ra trận, chúng tôi có lệnh ủy quyền để anh em có thể phát huy cao nhất công tác tổ chức cũng như thực hành chuyên môn.

Không chỉ khám chữa bệnh, Bệnh viện Phổi Trung ương còn phụ trách toàn tuyến trong phạm vi cả nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng. Chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.

Đồng thời chúng tôi có những chế độ chính sách để anh em phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Các cụ nói tư tưởng thông, công việc sẽ thông suốt. Đến giờ phút này có thể nói chúng tôi hoàn thành tốt ở mọi mặt trận.

- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa quý vị và các bạn, trong thời gian vừa qua, trên truyền thông có nhiều bài viết, các phóng sự nói về nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch với những tâm tư và hoàn cảnh đặc biệt. Có những cặp vợ chồng vừa mới cưới đã phải chia tay nhau vào tâm dịch. Chúng ta rất xót xa, xúc động với cặp vợ chồng tranh nhau xin đi vào TP.HCM. Chúng tôi gọi các bác sĩ là anh hùng nhưng mọi người đều hiểu các bác sĩ đều là là con người, phải vượt qua nhiều trở ngại tâm lý. Đặc biệt khi đi vào tâm dịch, đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, các y bác sĩ có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào. Với vai trò là bác sĩ trực tiếp điều trị vừa là người đứng đầu một bệnh viện, khi huy động, yêu cầu y bác sĩ của mình vào tuyến đầu, bác sĩ làm thế nào để đội ngũ của mình vượt qua được áp lực tâm lý, nỗi sự hãi để vào tâm dịch?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước hết, xin đừng gọi chúng tôi là anh hùng. Ai cũng là con người, cũng sợ chết. Việc dễ dàng nhất để động viên người khác là nêu gương. Nếu thấy lãnh đạo làm, không sợ lây nhiễm, người ta sẽ vào.

Bệnh viện có cách tổ chức khoa học cũng rất quan trọng. Muốn bảo vệ nhân viên, mình phải tổ chức chặt chẽ, 3 ca 4 kíp. Lo cho anh em ăn ngủ đầy đủ, kiểm tra sàng lọc, lấy mẫu ngẫu nhiên, lấy mẫu đại diện… Khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 thì không hoảng loạn, bình tĩnh giải thích cho anh chị em cách thức cách ly, theo dõi sức khỏe. Chúng tôi có một số em bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và đều được tiêm vắc xin đủ ngày, đủ 2 mũi.

Rất nhiều em sau khi có kết quả dương tính, ở lại luôn tại bệnh viện, không ra khu vực cách ly để chăm sóc bệnh nhân. Các em còn bảo chăm sóc bệnh nhân tốt nhất là khi mình không phải mặc đồ bảo hộ, nhẹ nhàng và thuận lợi hơn. Họ còn ngủ ngay cạnh phòng bệnh nhân. Tôi nghĩ đây là điều mang tính chuyên nghiệp, tính đồng đội. Người ốm thường được nghỉ. Nhưng nếu người ốm nghỉ thì anh em khác phải chia sẻ, làm thêm việc. Anh em thể hiện đúng tính chuyên nghiệp và đồng đội. Tôi rất tự hào về các em.

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu

- Nhà báo Phạm Huyền:Khi vào tâm dịch, các y bác sĩ rất vất vả. Lịch sinh hoạt và làm việc không giống bình thường, xin bác sĩ chia sẻ một ngày làm việc của các bác sĩ như thế nào? 

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Như tôi vừa chia sẻ, chúng tôi chia làm 3 ca 4 kíp. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm. Chúng tôi cứ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.

Các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là anh em không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Chúng tôi có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ. Nhưng sau một thời gian đào tạo mỗi người làm một nhiệm vụ, ví dụ anh em Đông y, chúng tôi phân sang vận chuyển bệnh nhân, anh em phụ sản phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19…

Tôi nghĩ qua đợt dịch này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các em rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch.

- Nhà báo Phạm Huyền:Theo số liệu đến ngày 9/8, Bộ Y tế công bố có 2.380 cán bộ y tế bị lây nhiễm SARS-CoV-2, có 3 người (2 điều dưỡng và 1 nữ hộ sinh) tử vong vì Covid-19 khi làm nhiệm vụ. Covid-19 không chừa ai cả, con số này là áp lực là lớn. Khi nhận tin đồng nghiệp hi sinh hay nhiễm tăng lên, cảm xúc của các y bác sĩ như thế nào?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đương nhiên chúng tôi thấy đau xót. Chúng ta nhận ra đó là hiểm nguy. Chúng ta làm thế nào để hạn chế nhất các nguy cơ. Đối với Bệnh viện Phổi Trung ương, cách động viên tốt nhất là phải nêu gương. Kinh nghiệm của chúng tôi là làm việc khoa học, dân chủ và nêu gương.

Sau khi nhận lệnh của Bộ trưởng Bộ Y tế triển khai Trung tâm Hồi sức tích cực tại Đồng Nai, tôi về bàn bạc với anh em. Chúng tôi coi đây là cơ hội, lan tỏa đến Hội Thầy thuốc trẻ. Để kêu gọi y bác sĩ vào Nam chống dịch, chúng tôi sẽ lấy tinh thần xung phong nhưng số lượng xung phong vượt quá dự kiến. Ban đầu tôi dự kiến 40 người nhưng anh em đăng ký lên 100 người. Đợt ra quân đầu tiên, tôi dặn dò nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ 3 từ. Trước khi đi, anh em hô vang 3 từ đấy là: “An toàn, vượt khó và thành công”.

An toàn thế nào? Trong hiểm nguy, chúng ta vẫn phải an toàn mới giúp được người khác. Chúng ta không an toàn làm sao giúp được ai?

Trước đó, chúng tôi phải tập huấn kỹ càng, làm thế nào để tránh lây nhiễm. Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi vì đây là bệnh viện chuyên khoa về lao phổi - là bệnh lây nhiễm và các y bác sĩ bệnh viện quen với việc phòng chống lây nhiễm. Chúng tôi tìm hiểu kỹ càng bảo hộ như nào để giữ an toàn.

Chúng tôi có đội quân của Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương và có những đơn vị khác hỗ trợ lên tới 200 cán bộ ở đơn vị khác cùng với địa phương. Ngoài chuyên môn còn tạo ra khối đoàn kết để thực hiện các nhiệm vụ. Có thể nói đến giờ phút này, trung tâm rất an toàn về mặt phòng chống lây nhiễm.

- Nhà báo Phạm Huyền:Qua báo chí và truyền thông, chúng tôi nghe rất nhiều về những tác động tiêu cực của đại dịch, đặc biệt là biến thể Delta, nhưng không được chứng kiến. Là những người trực tiếp có mặt tại điểm nóng của dịch, bác sĩ đánh giá sự tàn phá của đại dịch như thế nào?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Sự tàn phá của đại dịch là số người chết nhiều quá. Trước khi vào, tôi thường xuyên hỏi thăm tình hình mỗi ngày. Số lượng ca nhiễm và trở nặng lên quá nhanh và số tử vong rất nhiều, không kịp làm hồ sơ, bệnh án.

Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được.

Tuy nhiên, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch. Đó là tinh thần tương thân tương ái của đồng bào cả nước hướng về TP.HCM. Nhìn vào sự tích cực đó để chúng ta có thể tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.

- Nhà báo Phạm Huyền:Cho tới thời điểm này, chúng ta đã có những điều chỉnh rất kịp thời trong công tác điều trị đối với bệnh nhân Covid-19. Nhưng trước đó, đã có những ý kiến cho rằng ngành y có những lúng túng nhất định. Bác sĩ có nhận định như thế nào về vấn đề này?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước đây, chúng ta chỉ có vài chục ca nhiễm mỗi ngày, tới lúc có 5.000-7.000 ca nhiễm làm sao không lúng túng được.

Giảm số ca tử vong luôn là điều tôi hướng đến: Làm sao để bệnh nhân không tử vong ào ạt. Chúng ta có một cách nghĩ sai lầm là tập trung quá nhiều vào các phương tiện hồi sức cấp cứu, cứ nghĩ có nhiều máy thở sẽ cứu được nhiều người. Nếu chúng ta có 100.000 ca nhiễm, phải có 5.000 máy thở.

Nhưng điều chúng ta phải tập trung làm là ngăn chặn dịch bệnh chậm lại, không để lây lan. Những người ra viện sẽ dư máy thở dành cho những người khác dùng.

Trước đây 10 bác sĩ điều trị một bệnh nhân nhưng tới khi số ca nhiễm tăng cao, 1 bác sĩ điều trị cho 10 người.

Tình trạng lúng túng là có. Bộ Y tế đã nhận ra điều này nên đưa ra việc điều trị theo phác đồ 3 tầng rất hợp lý. Chúng ta điều trị từ rất sớm khi bệnh nhân có triệu chứng, hạn chế bệnh nhân nâng tầng lên, thở oxy, đặt nội khí quản, ECMO, lọc máu. Như vậy, tỷ lệ tử vong mới giảm được. Từ tháng 7 tới tháng 8, ở Bình Dương, chúng tôi đã triển khai rất sớm hình thức này.

Tôi nghĩ việc này không thể trách ai được vì dịch bùng phát quá nhanh và chúng ta chưa từng gặp đại dịch như vậy trong lịch sử. Mất mát ban đầu là cái giá phải trả rất lớn. Người đã mất không thể sống lại được, tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng tính mạng con người không có cách nào cứu vãn được.

- Nhà báo Phạm Huyền: Sau 4-5 tháng, các bác sĩ có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong tương lai?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Ngày từ 2020, tôi đã có ý kiến, quan trọng nhất là phải có vắc xin, bối cảnh sẽ khác hoàn toàn. Khi chúng ta tiêm đủ vắc xin cho người dân, chắc chắn tỷ lệ nhiễm sẽ giảm xuống, tỷ lệ tử vong sẽ rất ít, đa số sẽ rơi vào những người có bệnh nền không ổn định.

Bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn.

Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Khi chúng tôi tìm hiểu, các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống thì làm sao họ tập trung vào nâng cao tay nghề được.

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Viết Nhung

- Nhà báo Phạm Huyền:Khi các lực lượng chi viện rút dần, bệnh viện dã chiến đóng cửa, năng lực y tế hiện tại đáp ứng như thế nào về tình hình dịch bệnh hiện tại?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không chỉ ngành y mà rất nhiều ngành cũng lúng túng. Đại dịch chưa có tiền lệ và đến rất nhanh. Nếu chúng ta chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong. Hệ thống phải tiếp cận việc điều trị cho bệnh nhân từ giai đoạn sớm.

Chúng tôi hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện, chứ không chỉ hồi sức tích cực. Kế hoạch chúng tôi có 500 giường nhưng giai đoạn đầu chúng tôi có 50 giường, sau nâng lên 200 giường và hoàn toàn có thể chủ động được tầng 3. Tới hiện tại, tỷ lệ tử vong của Đồng Nai và Bình Dương rất khả quan, trong tỷ lệ chấp nhận được và có thể giảm được nữa.

Đánh giá hiện tại và chuẩn bị những bước tiếp theo rất quan trọng. Trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm, nhưng bây giờ hơn 3.000 ca.

Những trường hợp mới mắc giảm rất nhiều nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.

Định hướng mới là chúng ta sống chung an toàn, dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ sẵn sàng trong đó có hệ thống y tế. Hệ thống y tế không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh nhất là khi người dân tiêm vắc xin.

Chúng tôi đã huy động 45 bác sĩ, 80 điều dưỡng lên trung tâm học để cấp chứng chỉ để học tập các kỹ thuật cao như ECMO.

Ngoài ra, chúng ta phải linh hoạt. Dịch tăng lên thế nào, chúng ta phải đóng bớt, mở thế nào phải an toàn.

{keywords}

- Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng để bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Vai trò của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong việc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 như thế nào?

- GS.TS Lê Danh Tuyên:Khi xảy ra đại dịch, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Việc đảm bảo an ninh lương thực cho người dân hết sức khó khăn. Trong đại dịch vừa qua, chúng ta rất tự hào khi người Việt Nam lá lành đùm lá rách, có các chợ không đồng, siêu thị không đồng.

Ngay khi chúng ta mới chỉ có số ca lẻ tẻ, Bộ trưởng Y tế đã đề nghị phải có bảng hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng. Chúng tôi cũng hướng dẫn việc vệ sinh ăn uống tại bệnh viện, trường học, khu cách ly như thế nào, phát tờ rơi hướng dẫn, gửi thông tin qua 60 triệu tài khoản trên mạng.

- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa GS.TS Lê Danh Tuyên, chế độ dinh dưỡng đóng góp như thế nào với sự hồi phục của bệnh nhân Covid-19? Chế độ ăn uống cho bệnh này có gì đặc biệt hơn so với các loại bệnh khác?

- GS. TS Lê Danh Tuyên:Về chế độ ăn, bệnh nhân Covid-19 phải tăng năng lượng và tăng protein, đồng thời đa dạng hóa các nguồn thực phẩm để làm sao đưa vitamin và khoáng chất vào cơ thể. Nếu không làm được việc đa dạng hóa thực phẩm, cần bổ sung các viên đa vi chất hoặc các vi chất khác. Tất nhiên, phải theo chỉ định cụ thể chứ không được sử dụng một cách thiếu khoa học.

Ví dụ, một bệnh nhân đang ở giai đoạn nhiễm trùng thì vitamin D rất quan trọng bởi vi chất này tham gia vào 1.000 gen của cơ thể, tham gia cả vào hệ thống miễn dịch. Bổ sung nguồn vitamin D từ thực phẩm như thế nào thì trong tất cả hướng dẫn của chúng tôi cũng đều nêu rất rõ.

Kể cả F0 điều trị tại nhà, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ đạo Cục An toàn thực phẩm và Viện Dinh dưỡng quốc gia phải thiết kế tờ rơi đơn giản để bệnh nhân thấy được phải ăn như thế nào, sau đó có những thực đơn mẫu cho từng đối tượng (như người có bệnh nền), giúp bệnh nhân dễ tham khảo.

Vụ Truyền thông Thi đua khen thưởng của Bộ Y tế cũng truyền tải đến 60 triệu tài khoản trên mạng thông tin này. Đồng thời, chúng tôi cũng phát tờ rơi cho các địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi huy động các tổ chức quần chúng khác tham gia vào việc hỗ trợ bữa ăn.

Qua quá trình đi thăm các điểm tại TP.HCM, tôi thấy rằng vấn đề cung cấp thực phẩm, vấn đề về phác đồ ăn uống được thực hiện tốt, các bệnh viện đã huy động cả lực lượng ngoài xã hội tham gia vào.

Chuỗi cung ứng đứt gãy là điều tất yếu xảy ra trong đại dịch, chúng ta không thể tránh được. Nhưng Việt Nam khắc phục rất tốt và Nhà nước cũng huy động tất cả các lực lượng, từ quân đội, từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng vào cuộc để đưa được thực phẩm đến cho người dân.

PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi nghĩ rằng dinh dưỡng là một trong những vấn đề rất quan trọng của điều trị Covid-19. Nếu không đủ protein làm sao sản xuất ra kháng thể? Thế nên, việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là uống đủ nước rất cần thiết. Người bị thiếu nước khi mắc Covid-19 là cực kỳ nguy hiểm vì có những cơ chế về đông máu. Có thể nói đây là 1 trong những điểm giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng, không phải đến ICU.

- Nhà báo Phạm Huyền:Một độc giả ở Hà Nội muốn hỏi GS.TS Lê Danh Tuyên: Chúng tôi được bạn bè chia sẻ rất nhiều bài thuốc dân gian dự phòng. Mọi người mách nhau là uống chanh, sả, mật ong, gừng hàng ngày là có thể chống được Covid-19 hoặc là có thể xông hơi, ăn tỏi. Vậy tác dụng của việc này đối với phòng chống virus SARS-CoV-2 như thế nào?

- GS.TS Lê Danh Tuyên:Việc chúng ta sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cúm thông thường thì rất tốt. Đó cũng là điều mà chúng ta phải giữ. Khi bị Covid-19, sử dụng những bài thuốc dân gian không phải không có tác dụng.

Bệnh nhân có thể cảm thấy khoan khoái hơn, tự tin hơn. Nên tôi thấy việc này không cần cấm đoán. Tuy nhiên, chỉ nên thực hiện ở mức độ nhất định, với liều lượng nhất định được cho phép và thực hiện đa dạng các biện pháp.

Tất cả các loại rau gia vị, gừng giềng đều có tác dụng cung cấp các dưỡng chất và sức đề kháng cho cơ thể. Tôi nhấn mạnh rằng có điều kiện thì áp dụng cũng không sao và vẫn tốt, nhưng nên nhớ rằng không nên thiên về một loại mà ăn nhiều quá sẽ gây phản tác dụng.

- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bệnh nhân Covid-19 dù đã khỏi nhưng khứu giác, vị giác vẫn chưa trở lại bình thường dẫn tới mệt mỏi, chán ăn. Ông có tư vấn và khuyến cáo gì về chế độ dinh dưỡng để những bệnh nhân này hồi phục hoàn toàn?

GS.TS Lê Danh Tuyên:Ở trong bệnh viện, chúng ta được các thầy thuốc chăm sóc, kể cả chăm sóc về ăn uống. Việc ăn đầy đủ thực phẩm, nhất là năng lượng, protein rất cần thiết để chống teo cơ khi nằm lâu. Năng lượng phải cao hơn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với bữa ăn bình thường và protein cũng phải tăng lên với mức độ tương tự.

Đối với người mất khứu giác, vị giác thì sự chăm sóc của những người trong gia đình hết sức quan trọng, Lúc đó, không nên ăn 3 bữa nữa mà phải tăng số bữa lên, ví dụ 6-7 bữa. Mỗi lần ăn, bệnh nhân ăn được ít hơn thì người chăm sóc trong gia đình phải có sự động viên người bệnh cố gắng vì năng lượng và các chất dinh dưỡng phải vào cơ thể để nuôi sống chúng ta, bảo vệ cơ thể.

Và cách chế biến cũng phải thay đổi, ví dụ như phải nấu cơm mềm ra hoặc thậm chí phải nấu cháo, súp.

{keywords}

- Nhà báo Phạm Huyền:Trong suốt thời gian vừa qua khi công tác ở tâm dịch Bình Dương, ông cảm nhận được tình cảm con người ở nơi đây dành cho các bác sĩ vào chi viện như thế nào? Và ông có kỷ niệm nào với người dân, bệnh nhân mà ông nhớ nhất?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Tôi nghĩ không chỉ ở Bình Dương mà tất cả miền Nam, những y bác sỹ đến chi viện đều được đón tiếp hết sức nồng ấm. Kỷ niệm đáng nhớ thì nhiều nên không thể chia sẻ hết được, nhưng tôi có 1 kỷ niệm đáng lo nhất.

Ngày 22/8, khi ấy bệnh viện của tôi đang đông bệnh nhân, có hơn 40 bệnh nhân đã tử vong. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi cũng như dự tính theo khả năng tiêm vắc xin của tỉnh và số ra viện, số đáp ứng với điều trị, số ca mắc mới, tôi mạnh dạn phát biểu Bình Dương đang là đỉnh dịch.

Vấn đề đáng lo là từ trước đến giờ, trong đại dịch Covid-19, không ai biết đâu là đỉnh cả. Nếu chưa có đỉnh dịch, bệnh viện vẫn quá tải thì phải tiếp tục phải xây bệnh viện mới và gọi thêm quân cứu viện mới. Ngày hôm sau, số ca bệnh vẫn tăng tiếp, tôi càng lo hơn.

Nhưng có vẻ chính lời tuyên bố của tôi cũng là sự động viên tất cả anh em từ tuyến huyện, tuyến xã cùng cố gắng hết sức giúp bệnh nhân ra được viện nhiều, tạo được giường trống để nhận các bệnh nhân mới vào đều đặn.

Và rất may mắn, sau đó khẳng định ngày 22/8 đúng là đỉnh dịch thật. Sau ngày 22/8, dịch dần dần lui xuống. Chúng tôi không phải mở thêm 2 bệnh viện nữa dù dự định của tỉnh, mỗi bệnh viện thêm mấy nghìn giường nữa nên số tiền bỏ ra lớn, sẽ tiếp tục phải kêu gọi chi viện thêm 1 lực lượng rất lớn nữa. Đó là kỉ niệm mà tôi nghĩ là hồi hộp nhất.

- Nhà báo Phạm Huyền:Câu hỏi của độc giả Trần Văn Đông ở Bình Dương gửi tới bác sĩ như sau: Tôi có đọc được câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội rằng các y bác sĩ ở bệnh viện đại học Y chi viện Bình Dương có thời điểm phải kê các thùng carton để làm thành những chiếc giường ngủ trong bệnh viện dã chiến?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Xin đính chính là không phải. Hôm đó tôi đi thăm 1 khu cách ly trong trường học ở Thuận An. Ở đó không có giường nên các bạn trung tâm y tế lấy hộp carton, chính là hộp đựng thuốc xếp vào nhau để làm giường, không phải Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi.

Bệnh viện chúng tôi chủ yếu tập trung ở bệnh viện tầng ba, cũng được chăm sóc rất chu đáo. Nằm trên “giường” đó thì cũng rất khó mà tiếp tục làm việc với cường độ cao.

- Nhà báo Phạm Huyền:Độc giả Tiến Hùng ở Quảng Ninh có câu hỏi gửi PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Đến thời điểm này, khi dịch bắt đầu giảm bớt rồi thì điều gì khiến ông nhớ nhất khi tham gia công tác chống dịch tại điểm nóng. Ông có thể chia sẻ về kỷ niệm của mình?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Có kỷ niệm vui là khi chúng tôi mới thiết lập hệ thống chưa được 1 tuần thì 1 bệnh nhân nữ đang mang thai 30 tuần nhập viện, diễn tiến rất nặng. Anh em nói là tình huống khẩn cấp quá, xin phép thực hiện kỹ thuật ECMO. Trong khi đó, máy để thực hiện ECMO thì có nhưng quả lọc theo máy đã không còn thời hạn dùng nữa.

Lúc bấy giờ quyết định rất quan trọng, tôi chỉ nói là 50 - 50 thôi. Nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Anh em đã xây dựng một hệ thống và kiên trì thực hiện, cuối cùng đã cứu được cả mẹ và cháu bé. Đáng ra khi quả lọc không có, chúng tôi sẽ không tiến hành.

Đó là ca ECMO thành công được tiến hành đầu tiên của Trung tâm tại Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh xung quanh. Đến giờ phút này, một đội y bác sĩ trong đó đã thực hiện rất nhiều ca với những kỹ thuật cao tương tự. Và sau khi đội Bệnh viện Phổi trung ương về Hà Nội thì các bạn ở Đồng Nai vẫn tiếp tục thực hiện.

{keywords}

- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bác sĩ ở tâm dịch bỏ bữa, ăn quá bữa để tập trung điều trị do lượng bệnh nhân quá đông. Xin ông có thể chia sẻ thêm về các giải pháp dinh dưỡng cho các bác sĩ để đảm bảo họ làm việc trong cường độ cao?

- GS.TS Lê Danh Tuyên:Trong lúc lo cho bệnh nhân, các thầy thuốc gần như quên mình, không nhớ đến giờ ăn vì bị công việc cuốn đi. Chúng tôi phải huy động các đơn vị, doanh nghiệp đưa các loại thực phẩm có thể ăn nhanh như sữa, súp, đồ ăn sẵn… để các y bác sĩ sử dụng. Nhiều đầu bếp ở khách sạn 5 sao cũng xin chế biến thức ăn để giúp đỡ các y bác sĩ nơi tuyến đầu. Nói chung, chúng ta phải biết rằng con người cần nhu cầu dinh dưỡng, phải ăn mới có sức đề kháng. Dù chúng ta lao vào công việc nhưng các đồng nghiệp phải san sẻ nhau, dành chút ít thời gian để ăn. Chúng ta phải cố gắng đưa năng lượng, chất dinh dưỡng vào cơ thể.

Việc người dân cần làm giai đoạn này là ăn đầy đủ, có lối sống lành mạnh như không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia, để hạn chế bệnh mạn tính. Các bệnh nền, bệnh mạn tính gây nguyên nhân tử vong cao. Ngoài ra, người dân nên tập thể dục để tăng sức đề kháng. Chúng ta phải tiêm vắc xin, vắc xin là quan trọng nhất. Chúng ta không được theo phong trào anti vắc xin ở một số nơi. Dịch bệnh bùng phát ở các nước phát triển, họ sản xuất vắc xin sớm nhưng tỷ lê tiêm chủng không cao nên đó là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.

- Nhà báo Phạm Huyền:Rất nhiều y bác sĩ trở thành bệnh nhân Covid-19 nhưng các anh chị vẫn cố gắng chăm sóc bệnh nhân. Vậy tôi xin hỏi chế độ của họ như thế nào?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Chúng tôi có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Các em cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời.

Thực tế, Bộ Y tế chưa có quy định nhiễm Covid-19 thì sẽ như thế nào? Theo tôi, đây là một phần của cuộc sống, một phần trách nhiệm của các y bác sĩ. Ví dụ ở Bệnh viện Phổi Trung ương, nhân viên y tế có thể bị nhiễm lao. Làm nghề, chúng tôi cũng phải có tâm lý chấp nhận chuyện đó. Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn.

- Nhà báo Phạm Huyền:Cuộc chiến quá khốc liệt chắc chắn nhân viên y tế phải chịu đựng sang chấn tâm lý. Vậy ngành y có sự hỗ trợ tâm lý nào cho tuyến đầu khi trở về không?

- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Những ngày đầu tiên khi chúng tôi mới vào, có bác sĩ như bị trầm cảm luôn. Vì một đêm, anh ấy mất 7 bệnh nhân cùng một lúc. Tâm lý sang chấn không chỉ vì mệt, vì bệnh nhân tử vong mà còn vì không đủ phương tiện, thấy chết mà không cứu được. Tôi cũng rất chia sẻ với anh em. Những lúc đó, không thể chờ tới hết dịch, người lãnh đạo phải hiểu tâm tư của anh em, tư vấn ngay tại chỗ.

Mới đầu, khi bệnh nhân vào, không có thuốc, không có phương tiện. Chúng tôi tới cung cấp thuốc cho bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện dã chiến. Khi bệnh nhân khỏe lên, đó là liều thuốc tinh thần cho nhân viên y tế. Càng về sau, các anh em càng vui vì số lượng người mất giảm đi, người được rút nội khí quản, ra viện càng tăng.

Chính phủ, đặc biệt Bộ Y tế, phải tính tới việc điều trị tâm lý cho những người khỏi bệnh, gia đình của những người đã mất. Ở Bình Dương, một số trường hợp có ý định tự tử vì những sang chấn tâm lý do bệnh dịch. Sức khỏe tâm thần là một trong ba bệnh không lây nhiễm đáng lưu tâm trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhất là sau đại dịch. Tôi hy vọng, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề này, nhất là ở các nơi dịch bùng phát như TP.HCM, miền Đông Nam Bộ.

- Nhà báo Phạm Huyền:Tôi thấy có nhiều nhân viên y tế vài tháng đi chống dịch chưa về nhà. Đây là sự hy sinh rất lớn. Các bệnh viện có quy trình gì để đưa người ở tâm dịch về và đưa đội mới vào thay thế?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Chúng tôi để cho các y bác sĩ trong đó phân chia ai về trước về sau tùy thuộc hoàn cảnh. Mặt khác, chúng tôi đặc biệt chú ý đến chế độ cho anh em. Ngoài các quy định chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch cũng được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu. Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong. Ở nhà có các bạn đồng nghiệp làm thay.

Quan trọng là tư tưởng đã thông thì mọi chuyện rất nhẹ nhàng. Hơn 100 cán bộ của chúng tôi vào trong đó, hơn 40 người đã xuống sân bay về nhà hôm nay. Khi đợt đào tạo của chúng tôi hoàn thành, cấp chứng chỉ cho anh em ở Đồng Nai, chúng tôi mới rút quân về. Lúc đó, có thể tin cậy hoàn toàn tin cậy đồng nghiệp ở Đồng Nai có thể chủ động trong công việc.

- Nhà báo Phạm Huyền:Các bác sĩ có dự đoán như thế nào về thời điểm kết thúc đại dịch?

- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Nếu chúng ta định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (Không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới. Nhưng nếu chúng ta nói kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động.

Có thể nói tới giờ chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Với kinh nghiệm chống dịch như bây giờ, sẽ không còn các ổ dịch lớn vì người dân đã tiêm vắc xin. Nếu ở thời khắc trước và sau khi tiêm, bạn sẽ thấy giá trị của vắc xin như thế nào. Đến ngày thứ 7 sau đợt tiêm, số bệnh nhân, tỷ lệ tử vong đã giảm xuống. Với chiến lược tiêm vắc xin hiện tại, chúng ta sẽ không còn các đợt bùng phát dữ dội nữa, chúng ta yên tâm mở cửa phát triển kinh tế. Các nước khác cũng giống như chúng ta. Thái Lan cũng nhận người đến du lịch nếu tiêm phòng đầy đủ.

GS.TS Lê Danh Tuyên:Chúng ta chưa rõ liệu virus SARS-CoV-2 có xuất hiện hằng năm hay không. Nhưng điều chắc chắn là con người sẽ khống chế được như các đại dịch trước đây. Chúng ta sẽ khiến Covid-19 không còn nguy hiểm nữa nhờ các phương pháp, công nghệ, đặc biệt là vắc xin để phòng chống.

Ngoài ra, chúng ta cần có nếp sống lành mạnh, chế độ ăn uống đúng khuyến cáo, đầy đủ chất dinh dưỡng, đúng nhu cầu, tập thể dục, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để đủ vitamin D, giảm rượu bia tối thiểu.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ảnh: Lê Anh Dũng

Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp

Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp

Hôm nay, nước ta ghi nhận 2.949 ca Covid-19, trong đó có 10 ca nhập cảnh và 2.939 ca trong nước (giảm 678 ca so với ngày trước đó).

">

Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 4309 phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đô thị N10 tại ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH (thuộc địa bàn phường Ngọc Lâm, quận Long Biên).

Ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH có diện tích khoảng 0,36ha. Phía Bắc giáp chung cư xe lửa Gia Lâm; phía Đông giáp ngõ 449 Ngọc Lâm và khu dân cư hiện có; phía Nam giáp đường Ngọc Lâm; phía Tây giáp ngõ 447 Ngọc Lâm.

{keywords}
Ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH theo quy hoạch được phê duyệt được xác định chức năng sử dụng đất là trường tiểu học. Nay điều chỉnh đất xây trường tiểu học diện tích khoảng 0,21ha; đất nhóm nhà ở hiện có diện tích khoảng 0,15ha.

Theo quy hoạch phân khu đô thị N10 đã được UBND thành phố phê duyệt, ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH được xác định chức năng sử dụng đất là trường tiểu học với các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc chung: Diện tích ô đất khoảng 0,36ha, mật độ xây dựng tối đa 35%, tầng cao tối đa 3 tầng.

Nay điều chỉnh đất xây dựng trường tiểu học diện tích khoảng 0,21ha, mật độ xây dựng tối đa 60%; tầng cao tối đa 6 tầng; đất nhóm nhà ở hiện có diện tích khoảng 0,15ha, mật độ xây dựng 14-59%, tầng cao tối đa 5 tầng.

Theo UBND TP Hà Nội, việc điều chỉnh cục bộ ô quy hoạch này không làm thay đổi nhu cầu hạ tầng kỹ thuật của khu đất đã được thành phố phê duyệt.

Bên cạnh đó, việc điều chỉnh quy hoạch nhằm phù hợp với thực tế quản lý sử dụng đất, làm cơ sở pháp lý để triển khai dự án đầu tư xây dựng trường tiểu học phục vụ nhu cầu học tập của khu vực phường Ngọc Lâm, quận Long Biên.

Đồng thời, tuân thủ nguyên tắc giữ nguyên vị trí, chức năng sử dụng đất; điều chỉnh quy mô ranh giới, chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc ô đất, không làm ảnh hưởng đến định hướng về giao thông, hạ tầng kỹ thuật.

Các nội dung khác không thuộc nội dung điều chỉnh cục bộ, giữ nguyên theo quy hoạch phân khu đô thị N10 và các quy hoạch có liên quan.

UBND thành phố giao UBND quận Long Biên chủ trì, phối hợp Sở Quy hoạch - Kiến trúc công bố công khai quy hoạch điều chỉnh để các tổ chức, cơ quan có liên quan và nhân dân được biết và chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc công trình trường tiểu học tại ô đất nêu trên theo thẩm quyền. Các sở, ngành có liên quan hướng dẫn UBND quận Long Biên các thủ tục liên quan về đất đai, đầu tư, xây dựng... theo quy định hiện hành.

Thuận Phong

Hà Nội nâng 15 tầng ô đất xây trung tâm văn hoá thành khách sạn văn phòng

Hà Nội nâng 15 tầng ô đất xây trung tâm văn hoá thành khách sạn văn phòng

Ô đất tại Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) xây dựng trung tâm giao lưu và phát triển văn hoá cộng đồng được điều chỉnh thành công trình khách sạn, văn phòng, thương mại và văn hoá cộng đồng, nâng từ 15 tầng lên 30 tầng, 4 tầng hầm.

">

Hà Nội xây thêm nhà ở vào ô đất trường tiểu học ở Long Biên

Bất động sản “mừng thầm” vì TPP

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận

Xe buýt mất kiểm soát gây tai nạn nghiêm trọng

Top 5 xe sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 7.

Ở nhóm xe sedan giá rẻ (hạng B-C), hầu hết các mẫu xe hot đều có doanh số tăng nhẹ. Top 5 xe bán chạy nhất phân khúc này vẫn là sự góp mặt của những cái tên quen thuộc như Hyundai Accent, Toyota Vios. Tuy nhiên thứ tự trong top lại có sự xáo trộn ở các vị trí phía dưới.

Dưới đây là xếp hạng của 5 mẫu xe sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 7/2022:

1. Hyundai Accent: 1.423 chiếc

Hyundai Accent tiếp tục dẫn đầu tuyệt đối phân khúc xe sedan giá rẻ trong tháng 7.

Nếu như trong tháng 6, doanh số của Hyundai Accent đạt 1.086 chiếc thì tháng 7 vừa qua, mẫu sedan hạng B này của Hyundai đã bán ra được 1.423 chiếc, tăng 23% so với tháng 6. Điều này không chỉ giúp Accent là mẫu xe bán chạy nhất cả "nhà" Hyundai mà còn tiếp tục dẫn đầu phân khúc sedan giá rẻ tại Việt Nam.

Hiện, Hyundai Accent 2021 vẫn được phân phối với 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 6 cấp. Các phiên bản của Accent có giá niêm yết từ 426 đến 542 triệu đồng.

2. Toyota Vios: 1.120 chiếc

Vios có sự tăng trưởng đáng kể so với tháng trước.

Trong tháng 7 vừa qua, Toyota Vios bán ra 1.120 chiếc, tăng tới 66,4% so với tháng 6 (với 673 chiếc). Điều này đã giúp mẫu sedan hạng B của Toyota trở lại với top 10 xe bán chạy nhất thị trường với vị trí thứ 5. Còn ở phân khúc của mình, Vios vẫn còn kém đối thủ Hyundai Accent khoảng cách khá lớn.

Hiện, Toyota Vios được lắp ráp trong nước với tổng cộng 6 phiên bản, tăng 1 phiên bản đặc biệt (Vios GR-S) so với trước đây. Vios 2021 được trang bị động cơ 1.5L, hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động vô cấp. Giá bán của mẫu xe này đang dao động từ 478 đến 638 triệu đồng.

3. Honda City: 773 chiếc

Honda City tăng 1 bậc trong top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy nhất nhưng vẫn bị các đối thủ Accent, Vios bỏ xa.

Nếu như doanh số Honda City đạt 502 xe trong tháng 6 thì tháng 7 vừa qua, mẫu xe này bán ra được 773 chiếc tương ứng tăng 54%. Với kết quả này, Honda City tăng 1 bậc trong top 5 và cũng trở thành mẫu xe Honda bán chạy nhất tháng.

Honda City 2021 sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động vô cấp CVT. Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu 4 phiên bản là E, G, L và RS với mức giá dao động từ 499 đến 599 triệu đồng. 

4. Mazda 3: 674 chiếc

Mazda 3 vượt qua đối thủ KIA K3 trong top 5.

Mazda 3 bán ra 674 chiếc trong tháng 7, tăng  49,1% so với tháng 6 (với 452 chiếc). Kết quả này giúp mẫu sedan hạng C của Mazda vượt qua đối thủ KIA K3 để vươn lên vị trí thứ 4 trong top 5. 

Hiện, Mazda 3 được THACO lắp ráp trong nước với 5 phiên bản cùng hai lựa chọn động cơ 1.5L và 2.0L, các phiên bản đều sử dụng hộp số tự động 6 cấp. Giá bán niêm yết của Mazda 3 dao động từ 669 đến 849 triệu đồng.

5. Kia K3: 491 chiếc

KIA K3 vừa có doanh số bết bát nhất trong năm 2022

Nếu như các mẫu sedan giá rẻ khác đều có doanh số tăng trưởng khả quan trong tháng 7 vừa qua thì KIA K3 vẫn tiếp tục lún sâu. Tháng vừa qua, K3 chỉ bán ra vỏn vẹn 491 chiếc, giảm 5,6% so với tháng 6 (với 520 chiếc). Tuy vậy, doanh số này cũng vừa đủ để mẫu sedan hạng C của KIA có tên trong top 5.

Cuối tháng 9/2021, THACO đã cho ra mắt "hậu duệ" của Cerato là KIA K3 với thiết kế mới. K3 2022 được giới thiệu 4 phiên bản, trong đó có 3 bản sử dụng động cơ 1.6L và 1 bản 2.0L. Giá bán của KIA K3 dao động từ 559-689 triệu đồng, được đánh giá là "mềm" nhất phân khúc.

Doanh số trong tháng 7/2022 của một số mẫu xe sedan phổ thông khác như sau:

- Mitsubishi Attrage:406 chiếc;

- Toyota Corolla Altis:310 chiếc;

- Mazda 2:282 chiếc;

- KIA Soluto:240 chiếc;

- Honda Civic:83 chiếc;

Hoàng Hiệp

Bạn có đánh giá gì về những mẫu xe bán chạy nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy – Báo VietNamNet theo địa chỉ email: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Top xe sedan giá rẻ tháng 6: Toyota Vios 'lao dốc', Hyundai Accent giảm mạnh vẫn dẫn đầuSau 1 tháng bất ngờ đạt doanh số gần 4.000 chiếc và cho các đối thủ Hyundai Accent, Honda City "hít khói", Toyota Vios đã tụt sâu khi chỉ bán ra chưa đầy 700 xe trong tháng 6 vừa qua.">

Doanh số xe sedan giá rẻ tháng 7: Hyundai Accent vẫn cho Vios, City 'hít khói'

Nhà đất là một loại tài sản có giá trị lớn. Trước khi ký kết hợp đồng mua bán nhà đất, hai bên thường thỏa thuận đặt cọc. Theo đó, bên mua đất sẽ giao cho bên bán đất một khoản tiền, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn (thường khoảng 1 tháng) nhằm đảm bảo việc ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Hợp đồng đặt cọc có thể giao kết bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể để ghi nhận tài sản đặt cọc và mục đích đặt cọc. Do người mua - người bán không hiểu hết quy định của pháp luật, không đọc kỹ hợp đồng hoặc giao kết bằng miệng hoặc một bên có ý định trục lợi sẽ dẫn tới phát sinh tranh chấp. Dưới đây là những tranh chấp phổ biến khi đặt cọc nhà đất: 

Tranh chấp về mức phạt cọc

Thông thường, sau khi ký kết hợp đồng đặt cọc, nếu việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng nhà đất diễn ra suôn sẻ thì khoản tiền đặt cọc sẽ được khấu trừ luôn vào tổng số tiền bên mua phải trả cho bên bán. Tuy nhiên, không ít trường hợp việc bán mua không suôn sẻ do lỗi của một bên dẫn đến phát sinh tranh chấp. Khi đó, theo khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, mức phạt cọc khi có tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán đất được thực hiện theo nguyên tắc sau:

{keywords}
Người mua - người bán không hiểu hết quy định của pháp luật, không đọc kỹ hợp đồng hoặc giao kết bằng miệng hoặc một bên có ý định trục lợi sẽ dẫn tới phát sinh tranh chấp (Ảnh minh hoạ)

- Nếu bên đặt cọc mua đất từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc.

- Nếu bên nhận đặt cọc bán đất từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phải có nghĩa vụ trả lại cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.

Trường hợp các bên có thỏa thuận khác về mức phạt cọc như phạt gấp đôi, gấp ba lần số tiền đặt cọc thì thực thiện theo thỏa thuận đó.

Các tranh chấp thường gặp do chuyện phạt cọc là: Bên bán có lỗi nhưng không chịu trả lại tiền cọc cho bên mua; bên mua không nhận được tiền phạt cọc theo thỏa thuận đặt cọc dù bên bán thay đổi ý định, không ký kết hợp đồng mua bán đất; bên mua có lỗi nhưng đòi lại tiền đặt cọc, thậm chí kiếm cớ phạt ngược bên bán…

Tranh chấp về quyền - nghĩa vụ giữa các bên

Loại tranh chấp này phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng đặt cọc cho đến khi chính thức ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nguyên nhân thường là do một trong hai bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, gây thiệt hại đến quyền lợi của bên kia.

Đây thường là những tranh chấp liên quan đến các điều, khoản, nội dung mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng đặt cọc như:

- Không thực hiện đúng nghĩa vụ giao tiền đặt cọc mua đất.

- Không giao tiền đúng theo thời hạn đặt cọc mua bán đất.

- Bên nhận đặt cọc đưa quyền sử dụng đất tham gia vào một giao dịch khác

- Thông tin về đất trong hợp đồng đặt cọc mua bán đất không đúng với thực tế, ví dụ như sai lệch diện tích, mốc giới…

Đất không đủ điều kiện chuyển nhượng

Theo quy định của Luật Đất đai hiện hành, khi nhận đặt cọc của bên mua để sau đó tiến hành chuyển nhượng, bên bán phải đáp ứng được những điều kiện pháp lý cụ thể như: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ hồng, sổ đỏ); nhà đất không có tranh chấp; nhà đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; đất còn thời hạn sử dụng.

Tuy nhiên, có những trường hợp bên mua chưa tìm hiểu kỹ thông tin liên quan đến thông tin pháp lý của mảnh đất hoặc bên bán cố tình che giấu thông tin để nhận đặt cọc, trục lợi dù nhà đất chưa đủ điều kiện chuyển nhượng dẫn đến phát sinh tranh chấp.

Bên nhận tiền đặt cọc không có quyền bán đất

Thông thường, các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất sẽ do người có đất thực hiện. Trường hợp là người khác thực hiện thay thì cần phải được sự đồng ý của người có quyền sử dụng đất qua văn bản ủy quyền được công chứng chứng thực.

Tuy nhiên, thực tế vẫn có những trường hợp người nhận đặt cọc, ký kết hợp đồng đặt cọc lại không có quyền sử dụng đất hoặc chỉ có quyền một phần (đất là tài sản chung của vợ chồng, đất chung sổ…). Hậu quả là sau đó không thể thực hiện được hợp đồng chuyển nhượng, phát sinh tranh chấp với bên đặt cọc.

Khi phát sinh một trong bốn tranh chấp liên quan đến hợp đồng đặt cọc như đã nêu ở trên, hai bên có thể giải quyết qua 3 phương thức: Thương lượng, hòa giải, khởi kiện tại tòa án.

Thanh Thu (Tổng hợp)

Dân bất động sản chỉ chiêu đặt cọc mua nhà đất tránh ôm hận mất tiền oan

Dân bất động sản chỉ chiêu đặt cọc mua nhà đất tránh ôm hận mất tiền oan

Không cẩn thận khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà đất, người mua có thể sẽ phải ngậm đắng nuốt cay, thậm chí mất trắng tiền cọc.

">

Méo mặt khi mua nhà đất dính tranh chấp đặt cọc

友情链接