Khu vực chính có 17 phòng với công suất 27 bàn mổ. Ảnh: Văn Đạt.
Chuyển bệnh nhân vào phòng mổ. Ảnh: Văn Đạt.

Bác sĩ Nguyễn Quốc Khang, Trưởng tua trực, Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức cho biết, anh và đồng nghiệp không có khái niệm ngày và đêm, ngày thường hay cuối tuần. Tuy nhiên, vào những ngày cuối tuần, bệnh nhân từ tuyến dưới chuyển lên càng nhiều, áp lực của khoa sẽ càng cao. 

“Cứ nhịp nhàng hết ca sáng rồi đến ca tối, hết ngày thường sẽ đến ngày nghỉ, công việc của mọi người đều như vậy. Chúng tôi đã quen với nhịp độ công việc này. Chỉ cần nhìn thấy bệnh nhân được kịp thời xử lý, mổ thành công, chuyển về hậu phẫu, ổn định về khoa và xuất viện là mọi người đều vui”, bác sĩ Khang chia sẻ. 

Trong khi đó, điều dưỡng Lê Ngọc Mỹ Liên cho biết, chị đã trải qua 22 năm làm việc tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức. Mọi người luôn làm việc hết sức mình do áp lực khá lớn.

"Chúng tôi làm việc cật lực, nhưng rất nhiều đồng nghiệp đã dành trọn thanh xuân và tuổi trẻ cho nơi này", chị cười rồi vội vàng vào vị trí làm việc. "Nghe nói còn mấy ca nặng nữa đang được chuyển lên…”. 

Một ca phẫu thuật cấp cứu đêm 8/10. Ảnh: Văn Đạt.
Ê-kíp phẫu thuật. 
Những ánh đèn led không hắt bóng, sáng suốt đêm trong phòng phẫu thuật. Ảnh: Văn Đạt.

Theo bác sĩ Khang, mỗi ca phẫu thuật có thời gian thực hiện khác nhau. Ca mổ lâu nhất có thể kéo dài từ 8-10 tiếng, có các bác sĩ đa chuyên khoa phối hợp, thường gặp ở trường hợp phẫu thuật cho bệnh nhân giao thông bị đa chấn thương, hay nạn nhân bị đứt lìa chi cần nối liền vì tai nạn lao động...

Ngày 10/10, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong 3 ngày cuối tuần có 159 trường hợp đã được phẫu thuật cấp cứu, tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức. Trong khi đó, số bệnh nhân được chuyển đến cấp cứu thường dao động trong khoảng 300-350 ca vào ngày thường và 400 ca trong ngày nghỉ hoặc cuối tuần. Vì là bệnh viện tuyến cuối, bệnh nhân đến đây hầu hết là nặng, rất nặng hoặc nguy kịch, kéo theo áp lực nặng nề với y bác sĩ. 

Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng sau đợt nghỉ lễBệnh nhân rên la vì đau, băng ca sử dụng hết nhưng vẫn liên tiếp có thêm ca mới chuyển đến cấp cứu." />

Phòng mổ cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy sáng đèn xuyên đêm

Tối 8/10,òngmổcấpcứuBệnhviệnChợRẫysángđènxuyênđêlịch thi đấu bóng đá tây ban nha la liga một cô gái 19 tuổi được chuyển đến Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng rất đau đớn. Qua hội chẩn với Khoa Chấn thương chỉnh hình và Mạch máu, các bác sĩ đánh giá bệnh nhân bị chấn thương mâm chày, tổn thương mạch máu, phải xử lý khẩn để cứu sống. 

Bỏ qua thủ tục hành chính, Khoa Cấp cứu liên hệ với Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, phân công điều dưỡng Ức My Sa nhanh chóng chuyển bệnh nhân lên phòng mổ. 

Theo chị Sa, Khoa Cấp cứu thường xuyên gặp bệnh nhân đa chấn thương nặng, cần mổ khẩn, việc phản ứng nhanh trở thành phản xạ.

19h, nữ bệnh nhân chuẩn bị bước vào ca phẫu thuật. Các phẫu thuật viên và điều dưỡng dụng cụ đã bắt đầu vào vị trí. Sau hơn 1 giờ can thiệp, ê-kíp của Khoa Chấn thương chỉnh hình rời phòng mổ, phần còn lại là công đoạn của ê-kíp Khoa phẫu thuật Mạch máu. 

Đó là 1 trong 54 bệnh nhân được mổ cấp cứu trong đêm tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Chợ Rẫy. Khu mổ lớn có 17 phòng với 10 phòng đôi ( 2 bàn mổ), tổng công suất lên đến 27 bàn mổ. Đêm 8/10, một nửa số phòng nói trên đã sáng đèn để thực hiện hàng chục ca mổ xuyên đêm. Đèn sáng - báo hiệu bên trong là một cuộc giành giật sự sống. 

Khu vực chính có 17 phòng với công suất 27 bàn mổ. Ảnh: Văn Đạt.
Chuyển bệnh nhân vào phòng mổ. Ảnh: Văn Đạt.

Bác sĩ Nguyễn Quốc Khang, Trưởng tua trực, Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức cho biết, anh và đồng nghiệp không có khái niệm ngày và đêm, ngày thường hay cuối tuần. Tuy nhiên, vào những ngày cuối tuần, bệnh nhân từ tuyến dưới chuyển lên càng nhiều, áp lực của khoa sẽ càng cao. 

“Cứ nhịp nhàng hết ca sáng rồi đến ca tối, hết ngày thường sẽ đến ngày nghỉ, công việc của mọi người đều như vậy. Chúng tôi đã quen với nhịp độ công việc này. Chỉ cần nhìn thấy bệnh nhân được kịp thời xử lý, mổ thành công, chuyển về hậu phẫu, ổn định về khoa và xuất viện là mọi người đều vui”, bác sĩ Khang chia sẻ. 

Trong khi đó, điều dưỡng Lê Ngọc Mỹ Liên cho biết, chị đã trải qua 22 năm làm việc tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức. Mọi người luôn làm việc hết sức mình do áp lực khá lớn.

"Chúng tôi làm việc cật lực, nhưng rất nhiều đồng nghiệp đã dành trọn thanh xuân và tuổi trẻ cho nơi này", chị cười rồi vội vàng vào vị trí làm việc. "Nghe nói còn mấy ca nặng nữa đang được chuyển lên…”. 

Một ca phẫu thuật cấp cứu đêm 8/10. Ảnh: Văn Đạt.
Ê-kíp phẫu thuật. 
Những ánh đèn led không hắt bóng, sáng suốt đêm trong phòng phẫu thuật. Ảnh: Văn Đạt.

Theo bác sĩ Khang, mỗi ca phẫu thuật có thời gian thực hiện khác nhau. Ca mổ lâu nhất có thể kéo dài từ 8-10 tiếng, có các bác sĩ đa chuyên khoa phối hợp, thường gặp ở trường hợp phẫu thuật cho bệnh nhân giao thông bị đa chấn thương, hay nạn nhân bị đứt lìa chi cần nối liền vì tai nạn lao động...

Ngày 10/10, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong 3 ngày cuối tuần có 159 trường hợp đã được phẫu thuật cấp cứu, tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức. Trong khi đó, số bệnh nhân được chuyển đến cấp cứu thường dao động trong khoảng 300-350 ca vào ngày thường và 400 ca trong ngày nghỉ hoặc cuối tuần. Vì là bệnh viện tuyến cuối, bệnh nhân đến đây hầu hết là nặng, rất nặng hoặc nguy kịch, kéo theo áp lực nặng nề với y bác sĩ. 

Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng sau đợt nghỉ lễBệnh nhân rên la vì đau, băng ca sử dụng hết nhưng vẫn liên tiếp có thêm ca mới chuyển đến cấp cứu.