您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Những cực hình của phụ nữ khi mang bầu
NEWS2025-03-30 12:06:19【Thế giới】9人已围观
简介Khi mang bầu,ữngcựchìnhcủaphụnữkhimangbầtrận đấu man utd gặp man city người phụ nữ gặp phải rất nhiềtrận đấu man utd gặp man citytrận đấu man utd gặp man city、、
Khi mang bầu,ữngcựchìnhcủaphụnữkhimangbầtrận đấu man utd gặp man city người phụ nữ gặp phải rất nhiều mệt mỏi do triệu chứng thai kỳ mang lại. Dưới đây là một số những nỗi khổ của chị em, cánh mày râu hãy xem để chia sẻ và yêu thương vợ mình nhiều hơn nhé.
很赞哦!(31964)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Đội tuyển Toán Việt Nam giành 7 huy chương Vàng tại IMSO 2016
- Đề xuất chuyến bay đón du học sinh Việt nếu phải rời Mỹ
- Đề thi minh họa môn Giáo dục công dân thi THPT Quốc Gia 2017
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa
- Nhóm FBBOIZ 'tái hợp' sau thời gian im ắng
- Dàn sao Việt 'Đời cát': Người viên mãn, người làm mẹ đơn thân
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- 'Doraemon' đạt doanh thu không tưởng tại Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 20 quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học, thay thế cho thông tư hiện hành được ban hành từ năm 2014.
Giảng viên cần 200–350 giờ chuẩn giảng dạy
Theo Thông tư 20, thời gian làm việc của giảng viên trong năm học không có gì thay đổi, vẫn là 44 tuần (tương đương 1.760 giờ hành chính) để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác, được xác định theo năm học sau khi trừ số ngày nghỉ theo quy định.
Thời gian giảng dạy được tính bằng giờ chuẩn giảng dạy, trong đó một tiết giảng lý thuyết trình độ đại học trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) 50 phút được tính bằng một giờ chuẩn giảng dạy.
Với các nội dung giảng dạy có tính chất đặc thù, các tiết giảng trình độ đại học trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) trên 50 phút sẽ được thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học quy đổi phù hợp.
Định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học được quy định từ 200 đến 350 giờ chuẩn giảng dạy (tương đương từ 600 đến 1.050 giờ hành chính).
Trong đó, giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mục tiêu, chiến lược phát triển của đơn vị; đặc thù của môn học, ngành học và điều kiện cụ thể của đơn vị để quyết định định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học cho phù hợp.
Dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc cho nghiên cứu khoa học
Cũng theo quy định mới, giảng viên phải dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học (tương đương 586 giờ hành chính) để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
Mỗi năm, giảng viên phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao tương ứng với chức danh hoặc vị trí công việc đang đảm nhiệm.
Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánh giá thông qua các sản phẩm khoa học và công nghệ, các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; tối thiểu tương đương với một đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên hoặc một bài báo được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN hoặc một báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học chuyên ngành.
Đối với những giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo quy định, thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mức độ, hoàn cảnh cụ thể để xem xét khi đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm học, xếp loại thi đua và giải quyết các chế độ, chính sách liên quan; đồng thời, cho phép bù giờ chuẩn giảng dạy sang giờ nghiên cứu khoa học đối với những giảng viên này.
Trong một năm học, giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác vượt định mức được hưởng chế độ làm việc vượt định mức theo quy định của pháp luật.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nước và điều kiện thực tế của đơn vị để quyết định chế độ chi trả các chính sách cho phù hợp.
Thời gian làm việc vượt định mức của giảng viên hằng năm không được vượt quá thời gian theo quy định của pháp luật về lao động.
Thông tư mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 11/9 tới đây.
Thúy Nga
Mỗi giáo sư cần có 18m2 diện tích làm việc, giảng viên cần 10m2
- Mỗi giáo sư cần có diện tích làm việc là 18m2, phó giáo sư cần có 15m2. Trong khi đó, mỗi giảng viên chính, giảng viên cần có diện tích làm việc là 10m2.
">Định mức thời gian giảng dạy mỗi năm của giảng viên theo quy định mới
Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017của Bộ GD-ĐT môn Địa lý... Mời bạn đọc xem chi tiết.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 05 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1.Nước Việt Nam nằm ở
A. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
B. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
C. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
Câu 2.Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển, vùng trời.
B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
Câu 3.Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 4. Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta là
A. trình độ đô thị hoá thấp.
B. tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. phân bố đô thị đều giữa các vùng.
D. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh.
Câu 5.Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6.Vùng nào sau đây có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 7.Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. Năng lượng.
C. Dệt - may.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
D. Luyện kim.
Câu 8.Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là
A. chè.
B. hồ tiêu.
C. cà phê.
D. cao su.
Câu 9.Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đất phù sa ngọt.
C. Đất mặn.
B. Đất phèn.
D. Đất xám.
Câu 10.Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển?
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
B. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
C. Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
D. Có nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp.
Câu 11.Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc, không có tỉnh nào sau đây?
A. Lạng Sơn.
B. Tuyên Quang.
C. Cao Bằng.
D. Hà Giang.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt ở nước ta?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng.
B. Hà Nội, Cần Thơ.
D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới đây không thuộc Bắc Trung Bộ?
A. Vũng Áng.
B. Nghi Sơn.
C. Hòn La.
D. Chu Lai.
Câu 14.Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Hạ Long, Thái Nguyên.
B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.
C. Hạ Long, Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 15.Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. có nền nhiệt độ cao.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
Câu 16. Lãnh hải là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng biển rộng 200 hải lí.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
D. vùng có độ sâu khoảng 200m.
Câu 17. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 18. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. địa hình đa dạng.
B. đất feralit.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm.
D. nguồn nước phong phú.
Câu 19.Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác.
B. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.
C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
D. đẩy mạnh thâm canh.
Câu 20.Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, điện gió.
B. thuỷ điện, điện gió.
C. nhiệt điện, thuỷ điện.
D. thuỷ điện, điện nguyên tử.
Câu 21.Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. lao động.
B. thuỷ lợi.
C. giống cây trồng.
D. bảo vệ rừng.
Câu 22.Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng
A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.
B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.
C. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.
D. cố định về ranh giới theo thời gian.
Câu 23.Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.
B. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.
C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
D. Dân thành thị ít hơn dân nông thôn.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Cần Thơ.
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà.
C. Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Cần Thơ.
Câu 25.Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí
A. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. lạnh phương Bắc.
Câu 26.Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.
C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 28.Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là
A. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
B. giống cây trồng còn hạn chế.
C. thị trường có nhiều biến động.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 29.Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do
A. cơ sở thức ăn được đảm bảo.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. nhiều giống cho năng suất cao.
D. nguồn lao động dồi dào.
Câu 30.Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.
B. đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. tác động mạnh đến việc phát triển các ngành khác.
D. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 31.Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do
A. trồng lúa nước cần nhiều lao động.
B. vùng mới được khai thác gần đây.
C. có nhiều trung tâm công nghiệp.
D. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
Câu 32.Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển
A. cây lúa nước.
B. cây công nghiệp lâu năm.
C. cây công nghiệp hàng năm.
D. các loại cây rau đậu.
Câu 33. Hoạt động khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do
A. biển có nhiều bãi tôm, bãi cá.
B. hệ thống sông ngòi dày đặc.
C. ít thiên tai xảy ra.
D. lao động có trình độ cao.
Câu 34.Cho biểu đồ:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 35.Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.
B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
Câu 37.Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào
A. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp.
C. mạng lưới giao thông thuận lợi.
B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. cơ sở vật chất - kĩ thuật được nâng cấp.
Câu 38. Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do
A. đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.
B. nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.
C. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
Câu 39. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
Câu 40.Cho bảng số liệu:
Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
--------------HẾT-------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016.
BAN GIÁO DỤC
">Đề thi minh họa môn Địa lý thi THPT Quốc Gia 2017
Sao Việt hôm nay 22/3: Thời gian rảnh ở nhà điều trị bệnh, NSND Công Lý chăm chỉ đọc sách. Trước kia nam nghệ sĩ hay đọc những dòng sách chuyên môn phục vụ cho nghề diễn của mình thì nay đã chuyển sang đọc dòng sách về quản trị nhân lực.
Trong khi đó, vợ của NSND Lý đăng ảnh trên trang cá nhân và than: "Trong túi chả có tiền đâu mà vẫn cười như hoa nở đây này!".
Khi dân tình đang rộ lên trend chơi golf, Hoa hậu Dương Thuỳ Linh viết trên trang cá nhân: "Từ hồi làm BTV thể thao và đi làm nhiều chương trình golf, mình chưa bao giờ thấy môn này hấp dẫn. Nhưng tính ra giờ có lẽ nên đi đánh golf cho nó kịp thời đại, chứ làm gì mình cũng đi sau mọi người một nhịp, thấy hơi ngại".
Bỏ mặc những ồn ào, Vy Oanh thỉnh thoảng khoe ảnh tình tứ với chồng đại gia trên mạng xã hội. Diễn viên Hương Giang đăng ảnh cùng "người yêu trong phim" Quang Trọng kèm chia sẻ: "Tôi không thể giải thích tại sao lại yêu anh. Nhưng anh chính là lý do mà tôi từ chối người khác!". Nghệ sĩ Ngọc Huyền chia sẻ hình ảnh chụp cùng fan hâm mộ. Vân Hugo bầu sắp tới ngày sinh nở vẫn xinh đẹp rạng ngời. Lê Phương viết trên trang cá nhân: "Chào cả nhà! Đầu tuần nhiều may mắn nhé!". Đăng ảnh cũ, Vũ Thu Hoài nhắn chồng: "Mình yêu nhau, yêu nhau bình yên thôi". Tuyết Lan cho biết: "Thức khuya dậy sớm kiếm tiền. Ăn ngon mặc đẹp chả phiền tới ai". Angela Phương Trinh cho rằng: "Cuộc đời mình là do mình chọn, có thiệt thòi cũng sẽ vẫn chọn. Bởi cốt lõi của cuộc đời vẫn là sự an lạc tuyệt đối đến từ bên trong". Lý Nhã Kỳ rao bán căn biệt thự 35 tỷ ở Vũng Tàu. Không nhắc đích danh ai, mới đây ca sĩ Nguyên Vũ đã chỉ ra nguyên nhân "gốc rễ" đằng sau việc ngày càng nhiều ngôi sao bị đồn là "người thứ ba". Nguyên Vũ viết: "Sự việc đua nhau khoe xe tiền tỷ, khoe nhà cửa biệt thự, kim cương vàng đô-la trong showbiz vô tình đã tạo áp lực rất lớn đến những người làm nghệ thuật đặc biệt là các bạn trẻ. Từ đó khiến một số em đã tìm cách vươn lên không phải bằng nghề mà bằng mọi cách để giàu có nhanh chóng cho bằng chị bằng em, để được sự ngưỡng mộ của bạn bè đồng nghiệp và cả những khán giả theo dõi họ ca ngợi tung hô nữ hoàng hàng hiệu, ông vua chịu chi... Sướng cả người cảm giác đứng trên ngồi trước người ta ai lại không thích, không muốn, không mơ và tìm cách có được? Ngân An
3 người đàn ông liên quan đến Hiền Hồ: Danh tính đại gia U60 được chú ý nhiều nhất
Hiền Hồ được nhận xét là "cô gái ngây thơ" nhất Vbiz nhờ gương mặt baby, cách nói chuyện "sương sương". Tuy nhiên, liên tiếp những ngày qua chuyện tình ái của cô bị khui ra rất nhiều.
">Tin sao Việt 22/3: Công Lý thảnh thơi đọc sách trong thời gian điều trị tại nhà
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử cho rằng, cách dạy và học lịch sử hiện nay đang bắt học sinh ghi nhớ quá nhiều khiến học sinh ghét môn học này.
GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Ảnh: Lê Văn. - Thưa GS Vũ Minh Giang, với phương án thi trắc nghiệm môn Lịch sử trong bài thi Khoa học xã hội của kỳ thi THPT quốc gia 2017, đã có ý kiến lo ngại rằng làm như vậy sẽ "xét nát" môn Lịch sử và học sinh sẽ học để đối phó, sau khi ra khỏi phòng thi sẽ quên ngay. Ý kiến của ông về vấn đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử như thế nào?
- Trắc nghiệm hay tự luận chỉ là các hình thức thi. Điều này không quan trọng lắm. Quan trọng là đề thi hỏi cái gì. Tức là nội dung bài thi mới quan trọng.
Ở đây có 2 cách tiệp cận: Một là đề thi kiểm tra kiến thức, tôi cho rằng đã lạc hậu. Một cách tiếp cận khác là không hỏi kiểu kiểm tra kiến thức mà hỏi để đánh giá năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp của người học.
Trong trường hợp này, những môn như Sử, Địa học sinh sẽ không còn bị "truy" những kiến thức cụ thể mà chỉ sử dụng kiến thức phổ thông căn bản để trả lời câu hỏi được đặt ra, từ đó đo được năng lực của thí sinh.
Với phương án thi trắc nghiệm môn Lịch sử năm nay, tôi đánh giá đây là sự thay đổi tích cực.
Phương án thi này sẽ không bắt học sinh trình bày cái này, diễn biến cái kia mà cho biết tất cả sự kiện xảy ra trong thời gian đó và hỏi học sinh về khuynh hướng của sự kiện đó. Học sinh chỉ cần chú ý nghe thầy giáo giảng bài trên lớp, hiểu được vấn đề sẽ làm được.
Hiện nay, học sinh không nhớ sự kiện lịch sử là do cách ta làm, ta dạy khiến học sinh không yêu môn Lịch sử. Chính vì bắt học nhớ nhiều quá nên học sinh không yêu.
Do đó, quan trọng không phải là tìm cách nào để học sinh nhớ nhiều. Trong tương lai khi đổi mới căn bản toàn diện GD trong đó có môn Lịch sử phải thay đổi theo hướng dạy học sinh kỹ năng, kích thích sự tìm tòi của học sinh.
Với ý nghĩa đó không nên lo thi trắc nghiệm kiến thức bị vụn ra. Đừng nghĩ rằng chúng ta phải dạy một bài hoành tráng thi cho học sinh nhớ để đi thi mới là tốt.
Đến một lúc nào đó thi Lịch sử cũng phải cho phép sử những phương tiện tra cứu như Google.
Nhưng câu hỏi của đề thi lúc đó không phải là hỏi cái này là gì mà phải hỏi những suy luận, phán đoán của chính học sinh về vấn đề, sự kiện đó.
- Theo phương án của Bộ GD-ĐT thì môn Lịch sử sẽ đưa vào bài thi tổ hợp Khoa học xã hội. Vậy dạng đề thi tổ hợp có khác với đề thi đánh giá năng lực mà ĐHQG Hà Nội đang xây dựng như thế nào, thưa ông?
- Đề thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN là dạng đề thi tổng hợp bao gồm nhiều câu hỏi thuộc nhiều môn khác nhau. Còn với phương án mà Bộ GD-ĐT đưa ra đối với bài thi môn Khoa học xã hội là dạng bài thi tổ hợp gồm 3 môn: Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân.
Tôi cho rằng, đây là bước cải tiến mang tính chất quá độ. Tiến tới sau dạng đề thi tổ hợp là dạng đề thi mang tính tích hợp nhiều môn. Muốn trả lời được câu hỏi này thì phải có kiến thức kia.
Ở thời điểm này, việc hình thành tổ hợp môn Khoa học xã hội cũng là cách để học sinh phải có sự quan tâm rộng hơn với các môn học. Nếu chỉ thi một số môn bắt buộc thì học sinh bỏ các môn khác tập trung học các môn ấy và học theo kiểu học thuộc.
Còn ra dạng bài thi tổ hợp và sau này là tổng hợp hay tích hợp thì sẽ buộc học sinh phải học căn bản hơn.
Bên cạnh đó, với cách ra đề thi không phải là truy kiến thức, việc học môn Lịch sử cũng như các môn khác của học sinh sẽ nhẹ nhàng hơn vì không cần phải học thuộc lòng mà chỉ cần nắm kiến thức cơ bản.
Tôi nghĩ, Bộ GD nên sớm giới thiệu mẫu đề thi khi đó xã hội sẽ yên tâm hơn.
GS Vũ Minh Giang cho rằng, thi trắc nghiệm sẽ giúp kỳ thi trở nên nhẹ nhàng hơn và vẫn phân loại được học sinh. Ảnh: Lê Văn. - Việc môn Lịch sử được đưa vào bài thi môn Khoa học xã hội với chỉ 20 câu hỏi trắc nghiệm liệu có đủ để đánh giá các năng lực đó của học sinh hay không, thưa ông?
- Ở đây, việc tổ chức bài thi Khoa học xã hội không nhằm đánh giá là thí sinh có giỏi Sử hay không mà là một cách để học sinh không bỏ môn Sử, phải để tâm đến học Sử nhưng cũng không phải buộc học sinh phải học thuộc hết bài này đến bài kia.
Vì thế, tôi nghĩ 20 câu hỏi là được.
Phải nhắc lại là đề thi sẽ không buộc học sinh học thuộc mà phải hiểu những vấn đề căn cốt nhất của chương trình lịch sử trong trường phổ thông.
Thí sinh sẽ không phải lo bị hỏi kiểu "đánh mạn sườn", chỉ cần mức độ hiểu vừa phải là có thể làm được.
- Nhưng với một bài thi cơ bản và ai cũng làm được thì chúng ta sẽ phân loại những học sinh giỏi như thế nào?
- Thực tế thì có những câu hỏi sẽ xét đoán được năng lực của thí sinh chỉ đạt ở mức độ bình thường, có những câu hỏi có thể xét đoán anh ở mức độ xuất sắc.
Chẳng hạn như bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN, gần như câu nào thí sinh cũng làm được, ít câu bỏ. Nhưng cuối cùng vẫn có người 100 điểm có người làm chỉ được 50 điểm.
Nhiều thí sinh làm được bài, tưởng đúng nhưng thực chất là suy luận sai. Ở đây, không chỉ chấm điểm việc thuộc kiến thức mà còn chấm điểm cả sự tinh ý, khôn ngoan của thí sinh.
Nếu thí sinh chỉ sai một câu thì có thể là do không may mắn nhưng nếu sai một loạt câu như vậy thì rõ ràng tư duy không tốt.
Đây không chỉ là ý định chủ quan của người ra đề mà có cả một công nghệ đánh giá học tập từ các nước phát triển. Các câu hỏi được soạn ra trong đề thi đều dựa trên có nghiên cứu, có công cụ đo lường rất cụ thể.
Lê Văn(Thực hiện)
">GS Vũ Minh Giang: 'Đến lúc thi Sử phải cho học sinh tra Google'
Thay vào đó, sẽ được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Thông tin này được Bộ GD-ĐT đưa ra tại dự thảo Thông tư Quy định sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo.
Để làm rõ một số vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo thông tư, báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT):
Phóng viên: - Dự thảo thông tư nói rằng phạm vi, đối tượng áp dụng là giáo viên, cán bộ chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không thuộc diện thực hiện lộ trình nâng chuẩn được đào tạo theo quy định trong các cơ sở giáo dục mầm non; trường tiểu học, trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS; trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình phổ thông cấp tiểu học và cấp THCS; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
Vậy ông có thể cho biết cụ thể những đối tượng không thuộc lộ trình nâng chuẩn gồm những ai và độ tuổi ra sao?
Ông Đặng Văn Bình: Luật Giáo dục 2019 đã điều chỉnh nâng trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng), tiểu học (từ trung cấp lên đại học), trung học cơ sở (từ cao đẳng lên đại học). Do đó, một bộ phận nhà giáo chưa đáp ứng trình độ chuẩn phải thực hiện việc đào tạo để nâng chuẩn theo quy định của Chính phủ. Bộ GD-ĐT đã chủ trì xây dựng Nghị định quy định lộ trình thực hiện đào tạo nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên để trình Chính phủ ban hành, làm căn cứ pháp lý cho các địa phương, các cơ sở đào tạo, cơ sở giáo dục và giáo viên thực hiện.
Tuy nhiên, còn một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không đủ số năm công tác theo quy định để tham gia lộ trình nâng chuẩn sẽ thuộc đối tượng của Thông tư này, cụ thể gồm:
Giáo viên mầm non chưa có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên tiểu học chưa có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên tiểu học hoặc chưa có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 8 năm công tác (96 tháng) đối với giáo viên có trình độ trung cấp, không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đối với giáo viên có trình độ cao đẳng đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên trung học cơ sở chưa có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên hoặc chưa có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.
Hơn 40.000 giáo viên không đủ số năm công tác để tham gia lộ trình nâng chuẩn
- Vậy số giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo mà không thuộc đối tượng thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn này hiện nay trên cả nước là bao nhiêu, thưa ông?
Theo phương án đề xuất của dự thảo Nghị định quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, tổng số giáo viên phải thực hiện nâng trình độ chuẩn (tính đến thời điểm chiết xuất cơ sở dữ liệu ngành giáo dục ngày 10/3/2020) là: 256.492 người (công lập: 207.606 người; dân lập, tư thục: 48.886 người). Trong đó giáo viên mầm non: 87.903 người (công lập 41.021 người, ngoài công lập 46.882 người), giáo viên tiểu học: 116.846 người (công lập 115.010 người, ngoài công lập 1.711 người), giáo viên THCS: 51.868 người (công lập 51.575 người, ngoài công lập 293 người).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo số liệu thống kê, có 40.259 giáo viên, cán bộ quản lý (trong đó, mầm non: 7.207 người, tiểu học: 25.171 người, THCS: 7.881người) không phải tham gia đào tạo nâng chuẩn trình độ đào tạo sẽ thuộc đối tượng quy định tại Thông tư quy định sử dụng giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo.
- Nếu theo điều 3 và điều 4 dự thảo thông tư (quy định về việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo), như vậy được hiểu rằng chúng ta vẫn chấp nhận sử dụng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo, thưa ông?
Luật Giáo dục 2019 quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo chiều hướng tăng lên là hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới giáo dục phổ thông và phù hợp với xu thế về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Theo đó, một bộ phận giáo viên, cán bộ quản lý trước đây đã đạt chuẩn, nay theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì chưa đáp ứng trình độ chuẩn. Nhưng trên thực tế, đa số giáo viên, cán bộ quản lý thuộc diện này đều là những giáo viên có nhiều năm công tác, có kinh nghiệm, nhiều người là giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi và đang thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, quản lý trong các cơ sở giáo dục.
Những giáo viên, cán bộ quản lý này tiếp tục được tham gia các khóa bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, phương pháp dạy học mới để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thưa ông, tại sao đối tượng của thông tư chỉ là giáo viên mầm non, tiểu học và THCS mà không có giáo viên THPT?
Theo quy định về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019, giáo viên THPT vẫn giữ nguyên trình độ chuẩn được đào tạo như quy định của Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi 2009. Vì vậy, Thông tư này nếu được thông qua và ban hành chỉ áp dụng đối với giáo viên của các cấp học có thay đổi về quy định trình độ chuẩn được đào tạo tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng - Theo dự thảo thông tư, giáo viên trong 2 năm liên tiếp liền kề với năm thông tư có hiệu lực thi hành nếu có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn nghề nghiệp và có một năm được phân loại, đánh giá viên chức xếp vào mức không hoàn thành nhiệm vụ thì không bố trí giảng dạy và được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác cho đến khi nghỉ hưu. Ông có thể cho biết những việc làm khác mà giáo viên có thể phải điều chuyển sang gồm những gì?
Những giáo viên này tùy vào điều kiện thực tế của từng trường mà có phương án bố trí, sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác như: phụ trách thiết bị, thí nghiệm, thư viện, giáo vụ, văn thư, thủ quỹ.
- Nếu dự thảo này được thông qua và thông tư được ban hành, những giáo viên trong diện đối tượng áp dụng liệu có gặp khó khăn trong việc đáp ứng hay không, thưa ông?
Dự thảo Thông tư không đưa ra quy định đạt chuẩn mới mà đưa ra những quy định đối với giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo (theo Điều 72 Luật Giáo dục 2019) nhằm duy trì sự ổn định (cả về chính sách) đối với đội ngũ nhà giáo đã có nhiều năm công tác, cống hiến cho ngành giáo dục. Bởi hầu hết những giáo viên này đều có thành tích và kinh nghiệm công tác (chỉ có trình độ chuẩn được đào tạo là chưa đáp ứng theo quy định của Luật Giáo dục 2019) nên những giáo viên, cán bộ quản lý thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này theo tôi sẽ không gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, thực hiện.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Dự kiến bố trí giáo viên 2 năm liên tiếp không đạt chuẩn sang làm việc khác
- Những giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo (không thuộc đối tượng thực hiện lộ trình nâng chuẩn) có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt, không hoàn thành nhiệm vụ có thể bị bố trí việc làm khác.
">Hơn 40.000 giáo viên vào diện “nếu 2 năm liền không đạt chuẩn sẽ phải sang làm việc khác”
Tại Trường ĐH Thương mại, GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trường đã quyết định chuyển sang hình thức học trực tuyến.
Cụ thể, tuần sinh hoạt/học tập chính trị đầu năm học 2020-2021 (bắt đầu từ 3/8) sẽ được triển khai theo hình thức trực tuyến. Để thực hiện, ban giám hiệu nhà trường đã yêu cầu phòng công tác sinh viên điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
Đối với cán bộ, giảng viên nếu thuộc diện phải cách ly theo quy định sẽ giảng trực tuyến tại nhà; nếu không thuộc diện cách ly sẽ giảng dạy tại trường theo thời khóa biểu.
Nhà trường cũng yêu cầu sinh viên truy cập tài khoản cá nhân để biết và thực hiện đúng kế hoạch học tập. Trong thời gian học tập trực tuyến, ký túc xá của trường không tiếp nhận sinh viên nội trú.
Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội cũng đang lấy ý kiến của sinh viên về việc học online đối với một số học phần trong kỳ hè 2019. Nếu giảng viên có đề nghị và toàn bộ sinh viên đồng ý, nhà trường sẽ tiếp tục tổ chức giảng dạy và học tập bằng hình thức online cho các lớp học phần tương tự như những học kỳ trước đó.
Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) cũng đã có thông báo tới học viên, sinh viên toàn trường sẽ học trực tuyến đến hết ngày 9/8.
Ngoài ra, trường sẽ dừng toàn bộ lịch thi tất cả các môn học, lịch học giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng trong thời gian trên. Cũng trong thời gian này, các khoa và người học không tổ chức các hoạt động tập trung đông người trong và ngoài trường.
Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng đã phát thông báo cho toàn thể sinh viên hoãn thi học kỳ II (năm học 2019-2020) về thời gian hoãn thi từ ngày 25/7 đến hết ngày 9/8.
Thời gian không lên lớp, sinh viên được yêu cầu nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trong tình hình mới. Thời gian này, sinh viên không tụ tập nơi đông người, giữ vệ sinh, hạn chế tiếp xúc cá nhân, giữ khoảng cách an toàn (ít nhất 1,5 m) khi tiếp xúc, thực hiện ghi nhật ký tiếp xúc trong 14 ngày gần nhất.
Nhà trường cũng đặc biệt lưu ý, sinh viên không tự ý rời Đà Nẵng về quê.
Trong khi đó, nhiều trường đại học vẫn đang tiếp tục yêu cầu sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh không đến trường, phải tự cách ly tại nhà nếu đến Đà Nẵng từ ngày 17/7.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân yêu cầu cán bộ, giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh toàn trường đi về từ Đà Nẵng hoặc có tiếp xúc với người bệnh, người nghi ngờ nhiễm trong thời gian 14 ngày qua cần phải liên hệ, khai báo ngay với cơ sở y tế để lấy máu xét nghiệm; tự cách ly ở nhà, không đến trường.
Trường cũng yêu cầu giảng viên, sinh viên hạn chế, tạm dừng đi du lịch tới địa danh có nguy cơ và không đến Đà Nẵng.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM cũng yêu cầu các trường hợp đến Đà Nẵng và Chung cư Lạc Long Quân, phường 5, Quận 11 từ ngày 1/7 phải thực hiện giám sát y tế theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo Quốc gia.
Trong đó, các trường hợp có tiếp xúc với các bệnh nhân 416, 418, 420 hoặc bệnh nhân khác (nếu có) được cách ly tập trung và lấy mẫu xét nghiệm theo quy định.
Các trường hợp có triệu chứng liên quan đến Covid-19 phải được cách ly tại cơ sở y tế và xét nghiệm chuẩn đoán. Các trường hợp khác sau khi khai báo y tế sẽ được điều tra dịch tễ để áp dụng biện pháp cách ly y tế tại nhà và lấy mẫu xét nghiệm theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Đồng thời, nhà trường cũng yêu cầu cán bộ viên chức, người lao động và người học đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên khi làm việc, học tập tại trường.
Thúy Nga
Trường ĐH yêu cầu sinh viên, giảng viên cách ly tại nhà nếu về từ Đà Nẵng
Nhiều trường đại học vừa ra thông báo yêu cầu sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh không đến trường, phải tự cách ly tại nhà nếu đến Đà Nẵng từ ngày 17/7.
">Hàng loạt Đại học hoãn thi, chuyển sang học trực tuyến