Tôi năm nay 34 tuổi, chung sống với người yêu gần 10 năm mới chuẩn bị tổ chức đám cưới. Hai chúng tôi đã có một bé gái lên 5 tuổi.

Cô gái trẻ đẹp đến nhà, chồng tái mặt khi bí mật bị lộ

Ngoại tình với vợ cũ, nam bác sĩ chết lặng khi biết sự thật

Cô dâu tuổi 30 bất lực xách va li rời nhà chồng đêm tân hôn

Lý do khiến hai vợ chồng chậm trễ việc cưới xin là vì bố mẹ tôi không đồng ý. Ngay lần đầu tiếp xúc, ông bà nhận xét chồng tôi không đứng đắn.

Theo bố mẹ tôi, ngoại hình anh trông lịch sự, nhã nhặn nhưng "khuôn mặt có gì đó không thật". Thế nhưng tôi gạt hết, vẫn đắm đuối với tình yêu đầu đời.

Khi ấy với tôi mọi thứ đều màu hồng. Tôi chỉ ước có ngôi nhà nhỏ, ngày ngày cùng chồng chăm sóc con.

Đến lúc bố mẹ phản đối gay gắt, ép con gái chia tay, tuổi trẻ nên tôi ngang bướng ôm đồ đạc, đến phòng trọ sống cùng anh. Bất lực trước con gái, bố mẹ tôi buông xuôi, không thèm quan tâm. Hai người cấm tôi bước chân về nhà.

Tôi buồn bã nhưng vẫn kiên định với niềm tin của mình, cố gắng chứng minh bố mẹ đã nhìn lầm người. Anh đưa tôi về quê đăng ký kết hôn. Mãi đến năm tôi sinh con gái, ông bà ngoại mới tha thứ. Qua lại chăm sóc con cháu.

Khi con lên 5 tuổi, chúng tôi mua được căn hộ chung cư thoáng đãng, rộng rãi. Sự nghiệp tôi có phần thăng hoa, tiền bạc kiếm dễ dàng. Tuy nhiên, công việc của chồng gặp nhiều trục trặc. Bao vốn liếng đầu tư đều mất sạch.

Được bố mẹ hai bên ủng hộ, tôi và anh mới tính đến chuyện tổ chức hôn lễ. Thế nhưng, cách ngày cưới 2 tháng, tôi chết điếng biết con người thật của chồng.

Phải thừa nhận 2 năm nay, đời sống gối chăn của chúng tôi có phần giảm sút. Tôi vẫn chiều chuộng chồng nhưng anh có vẻ thờ ơ.

Một lần đi ăn trưa cùng bạn, tôi vô tình bắt gặp anh đang đèo cô bé đồng nghiệp trên xe. Hai người ôm ấp, tình cảm. Tôi im lặng, phóng xe bám đuôi. Cặp đôi về thẳng nhà tôi. 30 phút sau, tôi mở cửa khe khẽ vào nhà.

Tất cả những gì cần chứng kiến, tôi đều trông thấy cả.

Bị cắm sừng, tôi khá sốc, ruột gan như lửa đốt, đôi mắt ầng ậc nước. Phải cố gắng lắm, tôi mới ngăn được tiếng khóc nức nở. Chẳng hiểu nghĩ thế nào, tôi lấy điện thoại, quay lại một số hình ảnh.

Đã vậy, anh ta còn than với người tình rằng, không còn cảm giác với vợ. Theo chồng tôi nói, 4 năm nay, anh ta quan hệ với rất nhiều đàn bà, từ đồng nghiệp, gái bia ôm và cả Trâm - cô vợ của bạn thân.

Nghe chồng kể chiến tích tình trường với người phụ nữ kia, tôi không chịu nổi, bỏ ra ngoài.

Cô bạn thân đưa tôi vào một quán cà phê ngồi. Tôi bật khóc tức tưởi, cứ ngỡ rằng mình là người phụ nữ hạnh phúc, có một tổ ấm và người chồng biết yêu thương vợ con, vậy mà gặp bi kịch đau đớn.

Trong đầu tôi lóe lên suy nghĩ trả thù, cho gã chồng trăng hoa bẽ mặt. Tối hôm đó, tôi về nhà vẫn tỏ ra bình thường, nấu nướng cơm nước và bàn với chồng kế hoạch làm một tiệc cưới nhỏ, ấm cung, khách mời chỉ khoảng 20 người, hầu hết là người thân trong gia đình và bạn bè thân thiết.

Anh ta vẫn bày tỏ tình cảm với vợ, hẹn cuối tuần đưa con gái đi mua váy. Trước ngày cưới, tôi cho chuẩn bị file ghi âm.

Sau thủ tục trao nhẫn cưới, tôi thông báo đã chuẩn bị món quà đặc biệt, dành tặng chồng. Lúc này, chú rể tái mặt khi thấy xuất hiện lời của mình và cô gái khác.

Khách khứa rì rầm bàn tán. Đến đoạn ghi âm anh ta thú nhận từng quan hệ với vợ bạn thân, thì anh bạn này lao lên sân khấu. Cuộc ẩu đả xảy ra, chồng tôi bất ngờ bị đánh, không kịp chống đỡ, lảo đảo ngã xuống đất. Tôi cầm míc, thông báo với gia đình mình sẽ gửi đơn ly hôn, ngay sau tiệc cưới này.

Trở về nhà, bố mẹ tôi im lặng, thở dài. Mẹ tôi rơm rớm nước mắt nói: “Ngày trước bố mẹ khuyên can, con bỏ ngoài tai. Giờ xảy ra cơ sự này, mẹ biết con đau khổ nhưng vợ chồng bỏ nhau, con bé nó thiệt thòi”.

Cả đêm tôi mất ngủ, trằn trọc. Chồng nhắn tin, xin vợ cho cơ hội quay lại nhưng trái tim tôi chỉ thấy lạnh băng, nhức nhối. Tôi cũng chưa biết phải làm sao...

Về trường hợp này, chuyên gia tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ:

"Trước hết tôi cảm thấy rất đáng tiếc cho cặp vợ chồng này. Cặp đôi dù chưa tổ chức lễ cưới nhưng đã chung sống, có đăng ký kết hôn. Như vậy về mặt pháp luật họ là vợ chồng.

Việc anh chồng ngoại tình trong thời gian hôn nhân là hành vi sai trái, vi phạm đạo đức, vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình. Cô vợ có thể khởi kiện ra tòa án.

Tuy nhiên, việc cô vợ ghi âm, trả đũa anh chồng như vậy cũng không nên. Nếu cảm thấy không thể tha thứ thì có thể dừng đám cưới, làm thủ tục ly hôn, bắt đầu lại cuộc sống mới.

Vì tôi nghĩ nếu có quay lại, vợ chồng họ cũng khó có thể hạnh phúc như ban đầu. Nếu sợ con tổn thương có thể thẳng thắn trò chuyện, dần dần cháu bé sẽ hiểu và thông cảm cho bố mẹ".

Lý do khiến Johnny Trí Nguyễn xuống cấp phong độ khi lui về 'ở ẩn' trong võ đường

Lý do khiến Johnny Trí Nguyễn xuống cấp phong độ khi lui về 'ở ẩn' trong võ đường

Người hâm mộ bất ngờ về cuộc sống của Johnny Trí Nguyễn sau 10 năm gây chấn động màn ảnh.

" />

Chồng ngoại tình trước ngày cưới, cô dâu hành xử bất ngờ

Giải trí 2025-02-21 17:16:37 374

Tôi năm nay 34 tuổi,ồngngoạitìnhtrướcngàycướicôdâuhànhxửbấtngờgiá vàng sjc hôm nay bao nhiêu chung sống với người yêu gần 10 năm mới chuẩn bị tổ chức đám cưới. Hai chúng tôi đã có một bé gái lên 5 tuổi.

Cô gái trẻ đẹp đến nhà, chồng tái mặt khi bí mật bị lộ

Ngoại tình với vợ cũ, nam bác sĩ chết lặng khi biết sự thật

Cô dâu tuổi 30 bất lực xách va li rời nhà chồng đêm tân hôn

Lý do khiến hai vợ chồng chậm trễ việc cưới xin là vì bố mẹ tôi không đồng ý. Ngay lần đầu tiếp xúc, ông bà nhận xét chồng tôi không đứng đắn.

Theo bố mẹ tôi, ngoại hình anh trông lịch sự, nhã nhặn nhưng "khuôn mặt có gì đó không thật". Thế nhưng tôi gạt hết, vẫn đắm đuối với tình yêu đầu đời.

Khi ấy với tôi mọi thứ đều màu hồng. Tôi chỉ ước có ngôi nhà nhỏ, ngày ngày cùng chồng chăm sóc con.

Đến lúc bố mẹ phản đối gay gắt, ép con gái chia tay, tuổi trẻ nên tôi ngang bướng ôm đồ đạc, đến phòng trọ sống cùng anh. Bất lực trước con gái, bố mẹ tôi buông xuôi, không thèm quan tâm. Hai người cấm tôi bước chân về nhà.

Tôi buồn bã nhưng vẫn kiên định với niềm tin của mình, cố gắng chứng minh bố mẹ đã nhìn lầm người. Anh đưa tôi về quê đăng ký kết hôn. Mãi đến năm tôi sinh con gái, ông bà ngoại mới tha thứ. Qua lại chăm sóc con cháu.

Khi con lên 5 tuổi, chúng tôi mua được căn hộ chung cư thoáng đãng, rộng rãi. Sự nghiệp tôi có phần thăng hoa, tiền bạc kiếm dễ dàng. Tuy nhiên, công việc của chồng gặp nhiều trục trặc. Bao vốn liếng đầu tư đều mất sạch.

Được bố mẹ hai bên ủng hộ, tôi và anh mới tính đến chuyện tổ chức hôn lễ. Thế nhưng, cách ngày cưới 2 tháng, tôi chết điếng biết con người thật của chồng.

Phải thừa nhận 2 năm nay, đời sống gối chăn của chúng tôi có phần giảm sút. Tôi vẫn chiều chuộng chồng nhưng anh có vẻ thờ ơ.

Một lần đi ăn trưa cùng bạn, tôi vô tình bắt gặp anh đang đèo cô bé đồng nghiệp trên xe. Hai người ôm ấp, tình cảm. Tôi im lặng, phóng xe bám đuôi. Cặp đôi về thẳng nhà tôi. 30 phút sau, tôi mở cửa khe khẽ vào nhà.

Tất cả những gì cần chứng kiến, tôi đều trông thấy cả.

Bị cắm sừng, tôi khá sốc, ruột gan như lửa đốt, đôi mắt ầng ậc nước. Phải cố gắng lắm, tôi mới ngăn được tiếng khóc nức nở. Chẳng hiểu nghĩ thế nào, tôi lấy điện thoại, quay lại một số hình ảnh.

Đã vậy, anh ta còn than với người tình rằng, không còn cảm giác với vợ. Theo chồng tôi nói, 4 năm nay, anh ta quan hệ với rất nhiều đàn bà, từ đồng nghiệp, gái bia ôm và cả Trâm - cô vợ của bạn thân.

Nghe chồng kể chiến tích tình trường với người phụ nữ kia, tôi không chịu nổi, bỏ ra ngoài.

Cô bạn thân đưa tôi vào một quán cà phê ngồi. Tôi bật khóc tức tưởi, cứ ngỡ rằng mình là người phụ nữ hạnh phúc, có một tổ ấm và người chồng biết yêu thương vợ con, vậy mà gặp bi kịch đau đớn.

Trong đầu tôi lóe lên suy nghĩ trả thù, cho gã chồng trăng hoa bẽ mặt. Tối hôm đó, tôi về nhà vẫn tỏ ra bình thường, nấu nướng cơm nước và bàn với chồng kế hoạch làm một tiệc cưới nhỏ, ấm cung, khách mời chỉ khoảng 20 người, hầu hết là người thân trong gia đình và bạn bè thân thiết.

Anh ta vẫn bày tỏ tình cảm với vợ, hẹn cuối tuần đưa con gái đi mua váy. Trước ngày cưới, tôi cho chuẩn bị file ghi âm.

Sau thủ tục trao nhẫn cưới, tôi thông báo đã chuẩn bị món quà đặc biệt, dành tặng chồng. Lúc này, chú rể tái mặt khi thấy xuất hiện lời của mình và cô gái khác.

Khách khứa rì rầm bàn tán. Đến đoạn ghi âm anh ta thú nhận từng quan hệ với vợ bạn thân, thì anh bạn này lao lên sân khấu. Cuộc ẩu đả xảy ra, chồng tôi bất ngờ bị đánh, không kịp chống đỡ, lảo đảo ngã xuống đất. Tôi cầm míc, thông báo với gia đình mình sẽ gửi đơn ly hôn, ngay sau tiệc cưới này.

Trở về nhà, bố mẹ tôi im lặng, thở dài. Mẹ tôi rơm rớm nước mắt nói: “Ngày trước bố mẹ khuyên can, con bỏ ngoài tai. Giờ xảy ra cơ sự này, mẹ biết con đau khổ nhưng vợ chồng bỏ nhau, con bé nó thiệt thòi”.

Cả đêm tôi mất ngủ, trằn trọc. Chồng nhắn tin, xin vợ cho cơ hội quay lại nhưng trái tim tôi chỉ thấy lạnh băng, nhức nhối. Tôi cũng chưa biết phải làm sao...

Về trường hợp này, chuyên gia tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ:

"Trước hết tôi cảm thấy rất đáng tiếc cho cặp vợ chồng này. Cặp đôi dù chưa tổ chức lễ cưới nhưng đã chung sống, có đăng ký kết hôn. Như vậy về mặt pháp luật họ là vợ chồng.

Việc anh chồng ngoại tình trong thời gian hôn nhân là hành vi sai trái, vi phạm đạo đức, vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình. Cô vợ có thể khởi kiện ra tòa án.

Tuy nhiên, việc cô vợ ghi âm, trả đũa anh chồng như vậy cũng không nên. Nếu cảm thấy không thể tha thứ thì có thể dừng đám cưới, làm thủ tục ly hôn, bắt đầu lại cuộc sống mới.

Vì tôi nghĩ nếu có quay lại, vợ chồng họ cũng khó có thể hạnh phúc như ban đầu. Nếu sợ con tổn thương có thể thẳng thắn trò chuyện, dần dần cháu bé sẽ hiểu và thông cảm cho bố mẹ".

Lý do khiến Johnny Trí Nguyễn xuống cấp phong độ khi lui về 'ở ẩn' trong võ đường

Lý do khiến Johnny Trí Nguyễn xuống cấp phong độ khi lui về 'ở ẩn' trong võ đường

Người hâm mộ bất ngờ về cuộc sống của Johnny Trí Nguyễn sau 10 năm gây chấn động màn ảnh.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/31e899298.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin

{keywords}Hình ảnh Sergio Ramos mặc áo PSG, liên tục tìm băng đeo trên tay như thói quen bao năm ở Real Madrid khiến fan nhói lòng

Ramos đã gọi PSGlà ‘điểm đến hoàn hảo tiếp theo’ trong sự nghiệp của mình, với bản hợp đồng có thời hạn 2 năm. Tuy nhiên, anh vẫn cần thời gian để thích nghi cuộc sống mới ở Paris.

Điều rõ ràng nhất là Sergio Ramos– người vẫn mặc số 4 quen thuộc, khi gia nhập PSG theo dạng chuyển nhượngtự do, chưa hoàn toàn quen với việc không đeo băng đội trưởng ở bắp tay trái.

{keywords}
Real Madrid trong trái tim Sergio Ramos nhưng anh vẫn không thể ở lại đây cho đến khi kết thúc sự nghiệp 

Cụ thể, trong một đoạn video quảng cáo được PSG chia sẻ, cho thấy Sergio Ramosđang thử chiếc áo đấu sân nhà mới, có thể thấy trung vệ lừng danh liên tục kiểm tra nơi cánh tay trái của mình cho chiếc băng đội trưởng, điều đã thành thói quen bao năm nay ở Real Madrid.

Chứng kiến hình ảnh này, các CĐV Kền kền không khỏi nhói lòng, khi CLB đã không giữ một cầu thủ huyền thoại khác, như đã từng để Raul, Iker Casillas hay Ronaldo ra đi đầu tiếc nuối.

Tại PSG, Ramos không còn là thủ lĩnh khi vai trò thủ quân vốn đã thuộc về Marquinhos trong đội hình của HLV Pochettino.

L.H

 

Kieran Trippier mua nhà mới, quyết gia nhập MU

Kieran Trippier mua nhà mới, quyết gia nhập MU

Hậu vệ cánh Kieran Trippier đang lên kế hoạch mua lại căn hộ trị giá 3 triệu bảng của Raheem Sterling ở thành phố Manchester.

">

Sergio Ramos mặc áo PSG, liên tục tìm băng đội trưởng Real Madrid

{keywords}

Năm 2019, Trường Đại học Hà Nội tăng thêm 250 chỉ tiêu tuyển sinh cho 2 chương trình cử nhân mới là Marketing, Truyền thông đa phương tiện (dạy và học hoàn toàn bằng tiếng Anh) và 3 chương trình đào tạo chất lượng cao là Ngôn ngữ Hàn Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Italia để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

Hiện trường cũng đang đào tạo 11 ngành ngôn ngữ; 8 ngành dạy và học hoàn toàn bằng tiếng Anh là Quản trị kinh doanh, Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Marketing, Quốc tế học, Công nghệ thông tin, Truyền thông đa phương tiện) và 1 ngành dạy và học hoàn toàn bằng tiếng Pháp là Truyền thông doanh nghiệp.

Năm nay, Trường Đại học Hà Nội cũng tuyển sinh 260 chỉ tiêu cho các chương trình đào tạo quốc tế cấp bằng chính quy do các trường đại học nước ngoài của Australia, Vương quốc Anh, Cộng hòa Áo và Cộng hòa Italia cấp bằng đối với các ngành là Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành kép Tài chính và Marketing, Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Kế toán Ứng dụng, Kinh tế Doanh nghiệp, Khoa học Thống kê và Bảo hiểm.

Thúy Nga

HV Báo chí và Tuyên truyền công bố điểm trúng tuyển học bạ

HV Báo chí và Tuyên truyền công bố điểm trúng tuyển học bạ

 - Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa công bố mức điểm trúng tuyển năm 2019 đối với những thí sinh đăng kí vào trường theo hình thức xét tuyển học bạ. 

">

Trường Đại học Hà Nội có điểm sàn năm 2019 là 15 điểm

Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2

Năm 2019 các trường vẫn xét tuyển phần lớn từ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia 2019.  Có 35.147 thí sinh đã trúng tuyển bằng các cách tuyển sinh khác và  xác nhận nhập học trước thời điểm xét tuyển chung. Con số này tăng gấp đôi so với năm 2018 (khoảng 17.400 em.

Trong số 351.154 chỉ tiêu tuyển sinh từ điểm thi THPT quốc gia (trong đó sư phạm là 29.765), thì số trúng tuyển sau lọc ảo là  405.193 đạt 115% chỉ tiêu; (riêng trúng tuyển sư phạm là 18.536).

Năm nay, bên cạnh việc các trường ĐH sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh, thì với tỷ lệ 49% đơn vị tuyển sinh có số trúng tuyển từ đủ chỉ tiêu trở lên; 61% số đơn vị tuyển sinh đạt từ 70% trở lên so với chỉ tiêu khi kết thúc xét tuyển đợt 1, có thể nói công tác tuyển sinh 2019 đã gần như hoàn tất.

Khoa học máy tính "lên ngôi"

Nhìn vào diễn biến điểm chuẩn năm nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có lẽ là một trong số những trường “hạnh phúc” nhất.

Điểm thành công của trường này trong mùa tuyển sinh năm nay là trường đã "lấy được" trên 60% thí sinh trúng tuyển tổ hợp A00 thuộc top 5% toàn quốc. Trong đó, có 1/3 số thí sinh trong diện top 1% có tổng điểm khối A00 cao nhất toàn quốc.

Điểm trúng tuyển vào trường cũng dao động ở mức cao, từ 20 - 27,42 điểm. Ngành Công nghệ thông tin vẫn giữ mức điểm chuẩn cao nhất trong các năm gần đây; và năm nay chuyên ngành Khoa học máy tính "lên ngôi" với 27.42 điểm, tăng 2.4 điểm so với năm ngoái.

Chương trình tiên tiến khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo là một ngành mới của trường nhưng cũng có mức điểm trúng tuyển khá cao là 27 điểm.

Các ngành khác cũng có xu hướng tăng, ví dụ ngành Kỹ thuật cơ điện tử tăng 2,15 điểm; Kỹ thuật Điều khiển - tự động hóa tăng 2,15 điểm; Kỹ thuật Máy tính tăng 3.35 điểm.

Khoa học máy tính cũng là chuyên ngành cao nhất nhì tại Trường ĐH Công nghệ (ĐH quốc gia Hà Nội). Năm nay, chuyên ngành này cũng tăng 3 điểm so với năm ngoái, từ 22 điểm lên 25 điểm. Ngành Công nghệ thông tin của trường này cũng tăng 2,1 điểm so với năm 2018.

Ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân, điểm chuẩn của chuyên ngành Khoa học máy tính là 23.7, tăng 2.2 điểm so với năm trước.

Điểm y tăng, ngành Sư phạm có nhúc nhích

Điểm chuẩn vào các ngành của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2019 dao động từ 16 - 26,4 điểm (bao gồm cả các ngành ngoài sư phạm). Năm 2018, mức điểm chuẩn vào trường này từ 16 - 24.8 điểm.

Ngành Sư phạm Toán học dạy bằng tiếng Anh lấy điểm cao nhất với khối A00 (Toán, Lý, Hóa) là 26.4, hơn năm ngoái 1.6 điểm. Năm ngoái, Ngành Sư phạm Toán học dạy bằng tiếng Anh cũng là ngành lấy điểm cao nhất.

Ngành Sư phạm tiếng Anh cũng tăng 1.44 điểm, từ 22,6 lên 24. 04. Giống như mọi năm, nhiều ngành ngoài sư phạm có điểm chuẩn thấp, chỉ 16-17 điểm, như ngành Công tác xã hội, Sinh học, Triết học hay Việt Nam học, ...

Tại Trường ĐH Sư phạm Huế, mức điểm chuẩn của các ngành năm nay là 18, bằng điểm sàn khối ngành sư phạm, và tăng 1 điểm so với năm 2017.

TS Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết thêm: Mặt bằng điểm trúng tuyển của các trường đào tạo các ngành sức khoẻ cũng tăng nhẹ và đồng đều hơn so với các năm trước vì năm nay là năm đầu có điểm sàn riêng cho khối sức khoẻ. Mức điểm trúng tuyển của các trường đào tạo y khoa được rút ngắn khoảng cách, còn từ 21 đến 26.75 điểm.

Công an, quân đội mất ngôi tốp đầu

Một điều bất ngờ là Học viện Cảnh sát nhân dân đã mất ngôi tốp đầu khi mức điểm chuẩn của trường "lao dốc" so với năm ngoái. Cụ thể, điểm chuẩn các ngành nghiệp vụ cảnh sát phía Bắc với thí sinh nam năm nay giảm nhiều so với 2018, thậm chí có ngành giảm 7,5 điểm.

Nếu như năm 2018 khối A1 của đối tượng thí sinh này điểm chuẩn là 27,15 thì năm nay lao dốc còn 19,62; khối D1 năm ngoái là 24,65 thì năm nay còn 19,88; khối C03 "bảo toàn điểm số" hơn cả, nhưng cũng giảm nhẹ hơn 1 điểm, xuống còn 23.

Không “lao dốc” như Học viện Cảnh sát nhân dân, nhưng điểm chuẩn của Học viện An ninh nhân dân năm nay cũng không còn chót vót đầu bảng như những năm trước.

Một số ngành của trường này năm nay giảm hơn so với năm ngoái, ví dụ, Ngành Nghiệp vụ an ninh đối với nam ở tổ hợp C01 giảm 2,35 điểm ở phía Bắc; 4,15 điểm ở phía Nam.

Khối ngành kinh tế "khởi sắc"

Khối ngành kinh tế và luật có mức điểm chuẩn tăng. Khi trường top đầu như ĐH Ngoại thương có mức điểm chuẩn nhìn chung tăng hơn 2 điểm mỗi nhóm ngành.

Chẳng hạn các nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế và Luật (NTH01), Nhóm ngành Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh quốc tế (NTH02) và Nhóm ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh của Cơ sở II-TP. Hồ Chí Minh (NTS01) có điểm trúng tuyển tổ hợp A00 cao nhất năm 2018 tương ứng là 24,1; 24,1 và 24,25. Thì năm 2019 đã tăng lên lần lượt thành 26,2; 26,25 và 26,4.

Năm nay, Trường ĐH Ngoại thương cũng đạt những con số rất ấn tượng cho mùa tuyển sinh.

Ở cơ sở Hà Nội, với Nhóm ngành Kinh tế - Kinh doanh - Tài chính - Kế toán và Luật, 100% thí sinh trúng tuyển có điểm xét tuyển từ 25,25 trở lên, trong đó 67% có điểm xét tuyển trên 26 (tương ứng 1.313 thí sinh) và 20% có điểm xét tuyển trên 27 (tương ứng 384 thí sinh)

Với Nhóm ngành ngôn ngữ có 100% thí sinh có điểm xét tuyển từ 31,55 trở lên, trong đó 98% trên 32, 88% trên 33, 72% trên 34, 26% trên 35, 5% trên 36 điểm.

Còn với Cơ sở 2 - Tp. Hồ Chí Minh, 100% thí sinh trúng tuyển có điểm xét tuyển từ 25,4 trở lên, trong đó 75% có điểm xét tuyển trên 26 (tương đương 626 thí sinh), 18% có điểm xét tuyển trên 27 (tương ứng 159 thí sinh)

Như vậy, 2.165 thí sinh trúng tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương có điểm xét tuyển trên 26 và tương đương, trong đó có 566 thí sinh có điểm xét tuyển trên 27 điểm và tương đương.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân cũng tương tự khi có điểm chuẩn các ngành hầu hết tăng lên 2 điểm so với năm ngoái.

Năm 2018 ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh tế quốc tế với 24,35 điểm; Kinh doanh quốc tế có điểm chuẩn cao thứ 2 với 24,25 thì năm nay cả 2 ngành này đều có mức điểm chuẩn lên đến 26,15.

Hai ngành cùng có mức điểm chuẩn thấp nhất năm ngoái của Trường ĐH Kinh tế quốc dân là Quản lý đất đai và Quản lý tài nguyên và môi trường (20,5 điểm) thì năm nay cũng tăng lần lượt lên 22,5 và 22,65.

Trường ĐH Thương mại cũng vậy. Hai ngành có điểm chuẩn cao nhất năm ngoái là Marketing (21,55) và Kinh tế quốc tế (21,25) thì năm nay vẫn là những ngành có điêm chuẩn cao nhất nhưng lần lượt lên đến 24 và 23,7.

Học viện Ngân hàng mức điểm chuẩn cũng có phần “khởi sắc” so với năm ngoái khi năm nay thí sinh có 21 điểm không thể đỗ vào được Học viện này. Mức điểm chuẩn các ngành của Học viện này năm 2019 khá đồng đều và dao động từ 21,5 đến 24,75.  

Một ngành khá "đắt giá" của Học viện Hàng không là "Quản lý bay" cũng tăng điểm chuẩn từ 21,35 lên 24,2.

Ngành Khoa học Xã hội năm nay cũng có điểm chuẩn khá cao. Thậm chí, tại Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), mức điểm chuẩn vào ngành Đông phương học, tổ hợp C00 còn lên tới 28,50 điểm; ngành Đông Nam Á học có điểm chuẩn là 27 điểm, tăng 2 điểm so với năm ngoái.

Có trường "đứng yên"

Trong khi đó, các trường thuộc khối kỹ thuật vẫn tiếp tục có mức điểm chuẩn tương tự năm ngoái. Một nửa trong số các ngành của Trường ĐH Xây dựng có mức điểm chuẩn chỉ từ 15 đến 16 điểm. Trong đó có đến 9 ngành có mức điểm chuẩn trúng tuyển là 15; cao nhất vẫn là ngành Kiến trúc với 19,5 điểm. 

Mức điểm trúng tuyển của Trường ĐH Giao thông vận tải phong phú hơn, với một số ngành lên tới 20,95. Tuy nhiên, cũng có những ngành chỉ lấy điểm chuẩn còn chưa đến 15.

Cụ thể, ngành Toán ứng dụng có điểm chuẩn trúng tuyển chỉ 14,8; ngành Công nghệ kỹ thuật giao thông (chuyên ngành Kỹ thuật an toàn giao thông) là 14,6 điểm; ngành Kỹ thuật môi trường (chuyên ngành Kỹ thuật môi trường giao thông) và chuyên ngành Máy xây dựng có cùng mức điểm chuẩn là 14,65; Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy là 14,5. Đặc biệt, ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông có nhiều nhóm chuyên ngành có mức điểm chuẩn thấp dao động từ 14,1 đến 14,93.

Thúy Nga - Thanh Hùng - Song Nguyên

Tuyển sinh ĐH 2019: Phân tầng chất lượng "nét" hơn

Tuyển sinh ĐH 2019: Phân tầng chất lượng "nét" hơn

Phân tích nhanh của TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT): Kết quả tuyển sinh 2019 tương đối ổn định như hai năm trước. Tuy nhiên, sự phân tầng về kết quả cũng rõ nét hơn.

">

Điểm chuẩn Cảnh sát tụt dốc, ngành Y 'nhường ngôi' cho Khoa học máy tính

- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền:41,800,470 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.

Người nhận

Địa chỉ

Số tiền

    QBĐ ủng hộ em Tống Đăng Toàn Thắng con anh Tống Đăng Tu ở  Bình Duong

anh Tống Đăng Tu ở trọ tại 21/16 KP Tân Quý 1, P Tân Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

2,635,000

    Quỹ BĐ ủng hộ cụ Nguyễn Thị Trang 77 tuổi  ở Đống Đa, Hà Nội

bà Nguyễn Thị Trang, số nhà 5, tổ 12 ngõ 191 ngách 35, phố Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội

2,434,000

    Quỹ BĐUH Diệp Thị ánh Tuyết con anh Diệp Văn Cường

Anh Diệp Văn Cường, ấp Sơn Ton, xã An Thạch 2, Huyện Cù Lao Dung, Tỉnh Sóc Trăng

2,155,000

    Qũy BĐUH bé Y Lai con anh Y Băng ở Kon Tum

Anh A Băng thôn Năng Nhỏ 2, xã Đăk Sao, huyện Tu mơ Rông, tỉnh Kon Tum

2,000,000

    QBĐ ủng hộ Huỳnh Duy Khánh con anh Huỳnh Văn Sỹ

Huỳnh Văn Sỹ, số 1 ấp Phước Hòa A, Thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

1,957,000

    Qũy BĐUH mẹ con chị Trần Thị Hoa ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh

Chị Trần Thị Hoa, Sn 1982, Trú tại Thôn Trường Thanh, xã Xuân Trường, Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh

1,955,000

    Qũy BĐUH bé con bà Mai Thị Nhung ở Đăk Lăk

Anh Trần Văn Thủy, thôn Hải Hà, xã Ea Tân, Huyện Krông Năng, Tỉnh Đăk Lăk

1,700,000

    Qũy BĐUH chị Trương Kim Thanh vợ anh Lê Minh Dương ở Long An

Anh Lê Minh Dương ấp 7m, xã Kiến Bình, Huyện Tân Thạch, tỉnh Long An

1,550,000

    QBĐ ủng hộ em T Sằn Minh Tuyết con chị Vũ Thị Tường Vy ở Lâm Đồng

Chị Vũ Thị Tường Vy, xóm 8 thôn Nghĩa Hiệp 1, xã Ca Đô, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng

1,300,000

    Qũy BĐUH em Y Đen Niê con anh Y Lũ Byă ở Đăk Lăk

Anh Y Lũ Byă buôn Gõ, xã Cư M'ta, huyện H'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk

1,200,000

    Qũy BĐUH cháu Lê Văn Tuấn Anh con chị Nguyễn Thị ánh ở Thanh Hóa

Chị Nguyễn Thị ánh, trú đội 7, thôn Chiến Thắng, xã Quảng Tâm, TP Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa

1,050,000

    QBĐ ủng hộ cháu Nguyễn Anh Thư con Nguyễn Minh Trí ở Cần Đước

anh Nguyễn Minh Trí, ấp 4, xã Phước Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

975,470

    Qũy BĐUH cháu Nguyễn Mạnh Dũng con anh Nguyễn Thanh Minh ở Ninh Bình

Anh Nguyễn Thanh Minh, xóm 1, thôn Hồng Thắng, Xã Yên Mạc, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình

900,000

    Qũy BĐUH mẹ con chị Nguyễn Thị Hà ở Huyện Quảng Ninh, Quảng Bình

Chị Nguyễn Thị Hà (SN 1977), ở Thôn Dinh Mười, Xã Gia Ninh, Huyện Quảng Ninh, Quảng Bình

600,000

    Qũy BĐUH chị Hoàng Thị Kim Ngân ở Phú Ninh, Phú Thọ

Hoàng thị Kim Ngân, khu 5, xã Trị Quận, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ

600,000

    QBĐ ủng hộ bé Thị Quỳnh U Nhược con anh Điểu Quyền ở Bình Phước

Anh Điểu Quyền, thôn Bù Gia Phúc 2, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

500,000

    QBĐ ủng hộ bé Nguyễn Thị Anh Đào con anh Kiệt và chị Thu ở Đồng Nai

anh Nguyễn Anh Kiệt, số 35, thôn 7, ấp Bàu Tre xã Bình An,huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai

462,000

    QBĐ ủng hộ con bà Nguyễn Thị Lệ Thu ở Bình Thuận

Anh Nguyễn Ngọc Xăm, (thôn Liêm Thuận, xã Hồng Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận)

457,000

    Qũy BĐUH cháu Phan Trần Gia Linh con anh Phan Văn Nghĩa

Anh Phan Văn Nghĩa, 89 đường Trần Nhật Duật, P Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăc

14,870,000

    Qũy BĐUH em Lê Thị Dạ Thảo, ở Quảng Nam

Gửi về TK Lê Thị Phương (chị gái Thảo), Số 0651.000.635.842 _ VCB Hội An

1,400,000

    Qũy BĐUH cháu Dương Ngọc Anh Thùy, con anh Dương Hoàng Kiệt ở Kiên Giang

Anh Dương Hoàng Kiệt, 586 KP Ngã Ba, thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang

600,000

    Qũy BĐUH Nguyễn Hải Thiên con anh Nguyễn Công Nhân ở Kiên Giang

Anh Nguyễn Công Nhân (1342 ấp Phước Lợi, Xã Mong Thọ B,Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang

500,000

Tổng cộng

 

41,800,470

Phóng viên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.

Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rấtmong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.

Ban Bạn Đọc

">

Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 12/2015 (Lần 3)

- Với mỗi tin nhắn cú pháp UT gửi tổng đài 1406, mỗi người đã góp phầnủng hộ 12.000 đồng cho bệnh nhân ung thư nghèo khắp đất nước.

Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư “Ngày mai tươi sáng” (Bộ Y tế) vừa phối hợp vớiCổng thông tin nhân đạo Quốc gia phát động chiến dịch nhắn tin ủng hộ bệnh nhânung thư nghèo trên đầu số 1406.

Với thông điệp “Một tin nhắn – triệu nghĩa tình gửi trao bệnh nhân ungthư”, mỗi tin nhắn cú pháp UT gửi 1406 sẽ góp 12.000 ủng hộ cho bệnhnhân ung thư. Chiến dịch diễn ra từ ngày 7/12/2015 đến 26/2/2016.

{keywords}
Quỹ Ngày mai tươi sáng trao quà cho các bệnh nhi ung thư nghèo. Ảnh: Đ.T

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên, Chủ tịch Quỹ Ngày mai tươi sáng nhấnmạnh, ung thư là bệnh hiểm nghèo đã và đang cướp đi cuộc sống của rất nhiềungười trong đó có cả trẻ nhỏ. Bệnh trở thành nỗi ám ảnh của bất cứ ai mắc phải,xu hướng mắc gia tăng, không những ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới,mọi lứa tuổi, mọi vùng miền, không kể giàu nghèo.

Theo thống kê, hiện mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng 125.000 ca mắcmới ung thư và 95.000 ca ung thư tử vong. Tỉ lệ này khiến Việt Nam rơivào nhóm có tỷ lệ tử vong vì ung thư cao nhất thế giới, trở thành thảmhọa sức khỏe thầm lặng.

Đây cũng là căn bệnh ngốn chi phí điều trị lớn nhất. Nghiên cứumới nhất của nhóm các bác sĩ ung bướu Việt Nam cho thấy, sau 12 thángđiều trị, có đến 66% bệnh nhân ung thư phải đi vay tiền, gần 34% không thểcó tiền mua thuốc, 24% tử vong trong vòng 1 năm sau khi được chẩn đoán, 22%không thể thanh toán ngay cả chi phí đi lại, 24% không đủ khả năng chi trả chiphí thường xuyên trong gia đình như tiền điện nước, ga…

Theo thống kê, chi phí điều trị ung thư trung bình cho lần nhập viện đầutiên khoảng 6,8 triệu đồng, cá biệt có những ca trên 100 triệu.

Các chuyên gia khuyến cáo, tại Việt Nam có 70% các bệnh nhân ung thưnhập viện khi đã ở giai đoạn muộn, chính việc này dẫn đến tỷ lệ tử vongcao và chi phí tốn kém, do đó chương trình Phòng chống Ung thư quốc giakhẩn cấp kêu gọi những hành động thiết thực như: tăng cường tầm soát sớm, banhành chính sách hỗ trợ điều trị, cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho bệnhnhân ung thư.

“Ung thư là gánh nặng nhiều gia đình phải gánh vác, thời gian điều trị dài,số tiền bỏ ra lớn không có khả năng chi trả. Một số người phải bỏ dở liệu trìnhđiều trị, nhiều em nhỏ phải vĩnh viễn rời xa việc học tập, vui chơi cùng bạn bèvà không thể tiếp tục chạy chữa. Do đó rất cần cả cộng đồng chung tay đểhỗ trợ các bệnh nhân ung thư ”, thứ trưởng Xuyên kêu gọi.

Thúy Hạnh

">

Chiến dịch nhắn tin ủng hộ bệnh nhân ung thư nghèo

友情链接