您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Arda Kardzhali, 21h00 ngày 30/8: Kẻ khôn nhà gặp người dại chợ
NEWS2025-03-30 12:27:37【Giải trí】2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSlaviaSofiavsArdaKardzhalihngàyKẻkhônnhàgặpngườidạichợbong da ngoai hang anh Pha lê - bong da ngoai hang anhbong da ngoai hang anh、、
很赞哦!(9112)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Cư dân mạng sốt vì 'Lời mẹ dặn con gái trước khi lấy chồng'
- Nuối tiếc cho cô gái lỡ thì mà vẫn thích 'kén cá chọn canh'
- Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Những đứa bé “mồ côi” sau bản án ly hôn
- Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch Covid
- Jeep Grand Cherokee L bản đặc biệt giá gần 7 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- David Beckham là đại sứ quỹ từ thiện của Vua Charles III
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Hai năm vật lộn nơi đất khách quê người, nuôi con một mình, mọi người biết đến Trần Loan (30 tuổi, Hòa Bình) trong hình ảnh mẹ đơn thân.
Một đêm mưa bão lớn, cô nhận được cuộc gọi từ một số lạ. Cô thường không nhấc máy số lạ gọi vào ban đêm, nhưng không hiểu sao điều gì đó khiến cô nhận cuộc điện thoại này. Đầu dây bên kia nói: “Em à, anh gặp tai nạn rồi. Rách mồm miệng, gãy chân tay rồi, em xuống với anh được không?”. Không đợi cô trả lời, đầu bên kia cúp máy.
Nhận ra giọng người chồng đã ly thân, cô gọi lại, trong đầu vẫn nghĩ là trò đùa ác ý của anh. Lúc này, người bắt máy là những người đi đường đang cố giúp anh. Họ xác nhận anh gặp tai nạn nghiêm trọng. Trong cơn mê man, mọi người hỏi anh số điện thoại của người thân, anh chỉ nhớ duy nhất số của người vợ đã 2 năm không chung sống.
Chẳng thể nghĩ được gì nhiều, chỉ biết rằng bố của con trai mình đang gặp nạn, ngay trong đêm, Loan bắt xe từ Hoà Bình đến Bệnh viện Việt Đức - nơi chồng đang được cấp cứu. Đêm đó, cô không thể ngủ được.
Sau 2 ca phẫu thuật trong nhiều giờ đồng hồ, chồng cô hôn mê bất tỉnh suốt 7 ngày trong phòng chăm sóc đặc biệt. Những ngày sau, anh được chuyển sang phòng hồi sức tích cực vì không thể tự thở và bị viêm phổi nặng. Hai mẹ con Loan chỉ biết chờ đợi trong vô vọng.
Ngày cô được bác sĩ cho vào gặp chồng, dây rợ vẫn chằng chịt quanh người anh. Anh vẫn mê man, quằn quại trong đau đớn. “Tôi đã thì thầm vào tai anh, động viên anh cố gắng. Mắt anh nhắm nhưng 2 dòng nước mắt chảy dài. Bàn tay phủ đầy dây rợ cứ nắm chặt tay tôi”.
May mắn, những lời cầu nguyện của cô đã thành hiện thực. Bảy ngày sau, anh được chuyển xuống phòng điều trị bình thường. Bác sĩ nói với cô rằng anh đã chạy đua với tử thần và làm được điều kỳ tích.
Gia đình nhỏ của Loan hiện tại. Tình yêu của Loan với chồng bắt đầu từ thời sinh viên, khi 2 người ở cùng một xóm trọ. Những ngày yêu nhau, mọi thứ đều màu hồng. Cô từng mơ về một gia đình hạnh phúc, một tương lai tươi sáng của cả hai.
Nhưng chỉ sau 1 năm kết hôn, anh phạm một sai lầm mà cô đã nghĩ rằng không bao giờ có thể tha thứ. Cùng với những mâu thuẫn khác trong hôn nhân, cuộc sống vợ chồng trẻ ngày càng thêm ngột ngạt. Nhiều lần, Loan đưa cho chồng đơn ly hôn nhưng anh không ký. Cuối cùng, cô quyết định 2 người sống ly thân.
Cô ôm con dọn ra căn nhà thuê nhỏ hơn vì không trả nổi tiền thuê căn nhà cũ. Từ đó, cô nuôi con một mình, thỉnh thoảng chồng có đến thăm con. Cuộc sống của người mẹ 28 tuổi cùng con thơ gặp vô vàn khó khăn. Cô vừa chăm con vừa bươn trải kiếm tiền nơi đất khách quê người, không người thân, bạn bè. Mỗi khi con hỏi bố, cô chỉ biết trả lời “bố đi làm xa”.
Nhưng ngày chồng gặp nạn, cô không thể nghĩ được gì khác ngoài việc tìm mọi cách giữ lại bố cho con trai. Mỗi sáng, sau khi đưa con đến trường, cô lại bắt xe từ Hoà Bình xuống Hà Nội chăm chồng. Đến tối, cô lại bắt xe về chăm con.
Loan phải thanh lý toàn bộ hàng hoá đang buôn bán, vay mượn thêm để trang trải viện phí. Buổi tối, cô tranh thủ bán hàng online để kiếm tiền trang trải sinh hoạt hằng ngày, gom góp trả nợ.
“Đã có người hỏi tôi, sao phải đứng ra lo toàn hết mọi thứ khi mà 2 người đã ly thân. Tôi chỉ biết trả lời rằng, hết tình thì còn nghĩa, anh vẫn là bố của con tôi, làm sao tôi có thể bỏ mặc. Tôi quyết định bỏ qua tất cả chuyện quá khứ không vui để lo cứu anh đã”.
Loan vệ sinh vết thương cho chồng. Ngày anh được ra viện, cô đón chồng về nhà mình chăm sóc, trong khi anh nhất quyết đòi về nhà anh để bố mẹ anh chăm vì sợ cô vất vả.
Quãng thời gian này cũng là giai đoạn mệt mỏi nhất của người vợ trẻ. “Mọi sinh hoạt của anh đều tại chỗ vì chân tay bị gãy nghiêm trọng nên không thể đi lại được”.
Lúc này, cô là trụ cột gia đình - vừa phải chăm con, chăm chồng, lại vừa phải kiếm tiền lo cho cả gia đình. Cô cũng là người cùng anh tập nằm nghiêng, xốc nách để anh tập ngồi, tập đi xe lăn, làm chỗ dựa cho anh tập đi nạng…
“Mỗi giai đoạn đều là những ngày tháng khó khăn với tôi. Đã có lúc tôi kiệt sức, thiếu ngủ, muốn buông xuôi, nhưng nhìn anh vẫn đang nỗ lực từng ngày, tôi lại tự ngủ mình phải cố gắng hơn”.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm của một người mẹ, người vợ, cô còn làm công việc của một “y tá”, một “bác sĩ vật lý trị liệu” và một đầu bếp xuất sắc. Đều đặn ngày 3 bữa cơm và 1 bữa nước ép rau củ quả cho cả gia đình, những mâm cơm đẹp mắt, bổ dưỡng của Loan được chia sẻ trên Facebook, khiến hàng nghìn chị em ngưỡng mộ.
Dù bận rộn nhưng cô vẫn cố chăm chút bữa cơm gia đình chỉ với một niềm tin rằng ăn uống đủ chất sẽ giúp anh phục hồi tốt hơn.
Cô tự tay chăm chút từng bữa ăn cho chồng con. Không phụ tấm lòng chân thành của vợ, tình hình sức khoẻ của anh tiến triển nhanh hơn cả mong đợi.
“Đặc biệt, sau tai nạn, chồng mình như một người khác hẳn. Anh biết lắng nghe vợ con, biết thương và chia sẻ với vợ nhiều hơn”. Loan kể, nhiều lần, vì thương vợ quá, anh cố lết vào bếp giúp vợ rửa bát và làm việc vặt.
Hiện tại, anh đã khá hơn nhiều nhưng vẫn phải phụ thuộc vào đôi nạng để đi lại và vẫn còn một ca phẫu thuật sắp tới phải đối mặt. Hành trình chữa trị sẽ còn kéo dài và cần nhiều kiên trì của cả gia đình.
Chồng Loan phụ giúp việc nhà cho vợ dù vẫn phải phụ thuộc vào đôi nạng. Hiện tại, cô đang bán hàng online, kinh tế đủ trang trải sinh hoạt gia đình. Một ngày của cô bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm mới xong – rất vất vả nhưng cũng tràn đầy hi vọng về một gia đình hạnh phúc, hàn gắn vết thương.
Ước mơ và mục tiêu phấn đấu của người vợ trẻ bây giờ là gom góp đủ để mua được một ngôi nhà nhỏ, không phải đi ở thuê nữa.
Chia sẻ câu chuyện của mình trong Thử thách "Gửi tim thương mến" của nhóm Yêu Bếp (Esheep Kitchen Family), Loan nhắn nhủ với người chồng bằng những dòng đầy yêu thương: “Em đã đánh cược với số phận một lần nữa. Anh đã hứa đợi anh đi lại được sẽ bù đắp cho hai mẹ con, cố gắng thực hiện anh nhé. Đừng mặc cảm gì hết, đừng nghe những lời nói ác cảm của ai đó, cứ cố gắng vì em, vì con. Chúng ta cùng làm lại…”.
Đăng Dương
Nàng dâu Việt được mẹ chồng Đài Loan sành điệu dạy cách yêu chồng
“Ông Trời đã cho tôi một gia đình thật sự hoàn hảo, vượt cả mong đợi của tôi”, Hà Hoàng Ánh nói.
">Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân
Những người thi công Trung tâm Hồi sức tích cực trong tâm dịch
Nhớ lại những ngày căng mình thi công Trung tâm Hồi sức tích cực tại Bắc Giang và Bắc Ninh - hai tâm dịch phức tạp bậc nhất miền Bắc hồi đầu tháng 6, anh Phạm Hoàng Tuấn - Trưởng Ban quản lý xây dựng Vùng Thủ đô (Tập đoàn Sun Group) vẫn còn nhớ rõ cảm xúc áp lực và căng thẳng khi nhận nhiệm vụ…
Dẫu đã có kinh nghiệm từ đợt thi công bệnh viện dã chiến (BVDC) tại Hải Dương, song anh Tuấn vẫn “toát mồ hôi” khi tìm kiếm công nhân và thu mua nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cho 2 trung tâm này. “So với Bắc Giang, thi công ICU ở Bắc Ninh còn khó khăn hơn nhiều trong việc tìm kiếm nhân công. Ban quản lý dự án của tỉnh phải đưa ô tô đi đón từng công nhân về làm. Có khi đi 5-6 địa điểm, mỗi điểm chỉ mời được một người về làm. Các cửa hàng vật tư vật liệu xây dựng trong tỉnh cũng đóng cửa hết, chúng tôi buộc phải chuyển vật liệu từ Hà Nội về…”- anh Tuấn cho biết.
Tuy nhiên, tìm được công nhân chưa đủ, làm sao để họ gạt qua nỗi sợ khi nguy cơ dịch bệnh xuất hiện khắp nơi, lại là một câu chuyện dài khác. “Khi làm ICU ở Bắc Giang, trước khi chúng tôi xuống thi công chỉ 12 tiếng đồng hồ, các bệnh nhân Covid-19 đang điều trị ở khu nhà 3 tầng của Bệnh viện Tâm thần Bắc Giang mới được chuyển đi chỗ khác. Tuy mặt bằng đã được phun khử khuẩn, song công nhân vẫn rất sợ, không dám vào làm việc. Chúng tôi vừa phải thuyết phục, vừa mặc quần áo bảo hộ, xung phong bước vào khu vực đó làm việc để tạo tâm lý an tâm cho công nhân…”- anh Tuấn nhớ lại.
Ngày nào cũng làm từ 6h sáng đến 12h đêm để đảm bảo tiến độ đặt ra (5 ngày với ICU Bắc Giang và 7 ngày với ICU Bắc Ninh), anh Tuấn cùng đội ngũ thi công đã kịp thời giúp hai tâm dịch tăng cường điều trị cho bệnh nhân nặng. Khoảnh khắc ICU đón những bệnh nhân đầu tiên vào điều trị, những người làm công trình như anh Tuấn vỡ òa hạnh phúc. “Bệnh nhân được đưa vào trung tâm nghĩa là bệnh tình rất nặng rồi. Lúc đấy, chúng tôi chỉ hỏi nhau là máy móc có trục trặc gì không? Và rồi cảm thấy như mình đã góp phần mang tới cơ hội được cứu sống cho bệnh nhân, sung sướng lắm” - anh Tuấn bày tỏ.
Chung tay chống dịch, đâu kể tư nhân, nhà nước
“Thời điểm nhận nhiệm vụ đón người từ vùng dịch trở về, trong tôi không còn sự phân định giữa "người tư nhân" hay "người nhà nước". Tôi nhận một nhiệm vụ mà đất nước giao cho mình, và lúc đó tôi chỉ còn là "người Việt Nam". Những cán bộ, nhân viên của Tập đoàn Sun Group đang làm việc tại sân bay Vân Đồn hẳn cũng đã nghĩ như thế…” - chia sẻ tận đáy lòng của ông Phạm Ngọc Sáu - Giám đốc Sân bay quốc tế Vân Đồn khi nói về những chuyến bay đầu tiên giải cứu đồng bào từ vùng dịch về nước vào năm 2020.
Tính đến nay, sau gần 2 năm dịch bệnh tấn công nước ta, sân bay Vân Đồn của Sun Group đã đón hơn 200 chuyến bay giải cứu, đưa hơn 40.000 người Việt hồi hương và chuyên gia nước ngoài đến Việt Nam làm việc.
Đón các chuyến bay giải cứu hay thi công BVDC hoặc trung tâm hồi sức tích cực điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng (ICU) xưa nay vốn không phải là nhiệm vụ dành cho các doanh nghiệp tư nhân như Sun Group. Song việc thực hiện những nhiệm vụ này với tiến độ và cả sự chuyên nghiệp ngoài mong đợi đã cho thấy vai trò đáng tự hào của khối kinh tế tư nhân trong giai đoạn dịch bệnh.
Danh sách Top 30 doanh nghiệp hào phóng trong đại dịch mà tạp chí Forbes Việt Nam vừa công bố đã cho thấy, kinh tế tư nhân đang dẫn dắt và đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt động ủng hộ Chính phủ và các địa phương chống dịch. Trong đó, đứng đầu là Vingroup với 2.287 tỉ đồng, tiếp đó là Vạn Thịnh Phát (2000 tỷ đồng) và thứ 3 là Sun Group (510 tỷ đồng). Số liệu được tính đến ngày 24/6/2021. Còn thực tế, tính đến 12/7/2021, con số đóng góp cho phòng chống dịch Covid-19 của Sun Group đã lên tới 621 tỷ đồng.
Thực tế, các doanh nghiệp này cũng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Như với Sun Group, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, các hoạt động kinh doanh gần như tê liệt. Nhưng từ đầu mùa dịch tới nay, cái tên Sun Group xuất hiện ở hầu hết các tâm dịch trên cả nước, với nhiều hình thức hỗ trợ. Từ tiền mặt đến kit xét nghiệm, đồ bảo hộ, rồi xây dựng BVDC tại Đà Nẵng và Hải Dương, tài trợ và trực tiếp thi công các ICU tại Bắc Giang, Bắc Ninh. Mới đây nhất, Sun Group đã tài trợ hệ thống trang thiết bị y tế phòng chống Covid-19… cho Hà Tĩnh, Hưng Yên và đóng góp liên tục cho các Quỹ vắc xin phòng Covid-19 của Chính phủ cũng như các tỉnh thành.
Khi được hỏi điều gì khiến Sun Group đầu tư nhiều nguồn lực cho công tác phòng chống Covid-19 hai năm qua như thế, câu trả lời của ông Đặng Minh Trường - Chủ tịch HĐQT tập đoàn này chỉ đơn giản là: “Ở thời điểm này, hỗ trợ đất nước và các địa phương phòng chống dịch cũng là cách để doanh nghiệp tự cứu mình. Và với chúng tôi, được chung tay cùng đất nước trong cuộc chiến chống đại dịch là trách nhiệm và cũng là niềm tự hào”.
Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang tạo ra khoảng 40% GDP, 30% ngân sách Nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước. Trên tuyến đầu phát triển kinh tế, từ năm 2017 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có sự phát triển mạnh cả về chất, lượng và quy mô, tiếp tục là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế nước ta. Còn trên tuyến đầu chống dịch, mới đây, theo công bố của Bộ Tài chính, nguồn tiền để dành mua vắc xin đã có khoảng 22.000 tỷ đồng. Hơn 8.000 tỷ đồng trong số đó là do người dân, doanh nghiệp đóng góp và nhiều nhất vẫn là khối doanh nghiệp tư nhân với những cái tên như Sun Group, Vingroup, Vạn Thịnh Phát… Những con số đó đủ để minh chứng cho vai trò “xung kích” của những doanh nghiệp “sếu đầu đàn”, trong cả sự phát triển cũng như hành trình vượt khó của đất nước ở giai đoạn dịch bệnh.
Doãn Phong
">Doanh nghiệp tư nhân
Có thể không cần giữ gìn đến ngày cưới nhưng ít nhất người ta cũng phải yêu nhaulâu, hiểu nhau, chuẩn bị tiến tới hôn nhân. Tôi không quá đặt nặng vấn đề trinhtiết nhưng cũng không thể quá thoáng như chợ Tây như vậy.Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Bật đèn "sex" cho con là thất bại của người mẹ!
Mẹ Việt cho con 14 tuổi dùng thuốc tránh thai
">Vợ Chí Trung không bật đèn xanh để con làm 'chuyện ấy'
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Vào TP.HCM làm việc từ 3 năm nay, cô gái trẻ Nguyễn Thị Hải, 25 tuổi quê ở Thanh Hóa hiện đang trọ trong 1 căn phòng nhỏ cùng 2 người bạn tại Quận 3.
Do hàng ngày chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất ổn.
Hải tâm sự, cô sinh ra và lớn lên ở quê nghèo miền biển nên vốn có tính tiết kiệm. Ngay từ khi còn là sinh viên ở Hà Nội, dù phải đi thuê trọ nhưng chưa tháng nào Hải tiêu quá 2 triệu đồng/tháng.
Bữa sáng nhanh gọn của Hải. Sau khi vào TP.HCM, Hải xin được việc làm ngay và có mức lương 10 triệu/tháng nhưng cô cũng chưa bao giờ tiêu quá 50% lương.
“Mình ở ghép cùng 2 bạn nữa. Do đó tiền điện, nước với nhà trọ chỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng/người. Tụi mình cũng nấu ăn tại nhà nên tiền ăn mỗi tháng góp 2 triệu đồng/người. Ngoài ra, là tiền đi lại, mua sắm quần áo... Tổng chi tiêu các tháng không bao giờ quá 5 triệu/tháng”.
Cô nhân viên công sở tâm sự, với số tiền còn lại, Hải thường gửi về quê đỡ đần cho bố mẹ nuôi em ăn học và chi tiêu sinh hoạt: “Quê mình còn nghèo lắm. Mẹ mình lại bị nhiều bệnh tật, vì thế mình cố gắng dành 50% lương tháng để gửi về quê cho gia đình. Cuộc sống của mọi người ở nhà nhờ vậy mà đỡ khó khăn hơn”.
Tuy nhiên kể từ hơn 2 tháng nay khi dịch diễn biến phức tạp tại thành phố, thực hiện nghiêm Chỉ thị 16, công ty Hải đang làm việc đã tạo điều kiện cho nhân viên làm online tại nhà. Ý thức phải tiết kiệm mùa dịch, Hải lên kế hoạch tiếp tục chắt bóp chi tiêu. Cô chỉ tiêu khoảng 20%-30% lương tháng thay vì 50% lương như trước.
Bữa ăn ngày thường của 3 cô gái. Cụ thể, với mức lương 10 triệu đồng, Hải chỉ tiêu 2-3 triệu/tháng, còn 8 triệu gửi cho bố mẹ ở quê chi tiêu mùa dịch.
Bình thường mỗi tháng Hải phải chi hết 1 triệu đồng/tháng cho tiền nhà, tiền điện, nước. Nhưng từ ngày dịch, bác chủ trọ đã miễn phí tiền nhà. Bởi thế tiền thuê trọ = 0.
Hàng tháng Hải và 2 bạn cùng phòng chỉ phải trả tiền điện nước, khoảng 900 ngàn đồng/tháng. Tính ra mỗi người đóng 300 ngàn đồng.
- Chi phí ăn uống: 1 triệu đồng
Nếu trước đây tiền ăn mỗi người trong phòng trọ đóng góp 2 triệu đồng/tháng thì 2 tháng nay họ thống nhất tiết kiệm nên chỉ góp 1 triệu tiền ăn/tháng/người.
Với số tiền ăn này, Hải và 2 cô bạn ăn ngày 3 bữa tại nhà. Bữa sáng, 3 người có thể ăn xôi, bánh mỳ kẹp trứng, hoặc ăn bún miến phở. Nhóm bạn này thường chi 20 ngàn cho bữa sáng, 40 ngàn cho 2 bữa chính còn lại.
- Chi phí tiêu vặt và phát sinh khác: 500 ngàn - 1,5 triệu đồng
Sống tại Sài Gòn những ngày giãn cách xã hội, Hải cho biết, cô không tiêu pha nhiều. Bởi ngày này không phải đến công ty làm nên cô không phải mất tiền xăng xe. Tiền điện thoại cô cũng ít nạp vì đã có wifi nhà bà chủ trọ. Gọi cho người thân hay bạn bè Hải hay dùng Zalo, Facebook kết nối.
Do đó khoản tiền tiêu vặt những tháng ngày giãn cách có lúc không dùng đến cô lại để dành tiết kiệm hoặc mua đồ về làm đồ ăn vặt, góp mua hoa quả tươi.
Thi thoảng cuối tuần đổi món. “Chưa bao giờ mình tiêu mức 20% lương tháng nên muốn thử thách bản thân xem chi tiêu như vậy có sống ổn không. Vậy mà hơn 2 tháng qua vẫn sống tốt dù giữa mùa dịch cái gì cũng đắt đỏ”, Hải vui vẻ khoe.
Nhớ về những tháng ngày trước đây tiêu 50% lương tháng, Hải thừa nhận: “Nhiều người trẻ như mình đi làm lương có thể rất cao nhưng thường xuyên than thở hết tiền và không tiết kiệm được là do họ cũng như mình đã từng tiêu quá nhiều cho các thứ vặt vãnh như ăn uống, quần áo, phụ kiện, mỹ phẩm...
Hơn nữa mọi người còn chưa có động lực, mục đích và quyết tâm tiết kiệm. Vì thế tiền mất đi lúc nào mà không hay. Thực tế cứ lập thói quen chi tiêu tiết kiệm, đúng việc đúng chỗ thì dù có mức lương thế nào cũng sẽ để dành được ít nhiều”.
Cô nàng công sở này cũng dự định, ngay cả khi dịch đi qua, Hải vẫn sẽ cân nhắc lại những khoản chi phí đã tiêu để lên phương án điều chỉnh cho phù hợp. Bởi Hải tin tiêu 20 - 30% lương tháng tức 2-3 triệu/tổng lương 10 triệu là cũng đủ cho cô sống tốt giữa thành phố này rồi.
Thảo Nguyên
'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'
Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.
">Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2
Có lần tôi đã không kiềm chế được tình cảm với Trà nên đã tỏ tình chính thức với cô ấy. Trà không hề biết tôi đã có vợ nên vui vẻ đồng ý. Tôi ngập tràn hạnh phúc trong tình yêu nhưng vẫn không biết phải lựa chọn ra sao giữa hai người phụ nữ. Tôi yêu Trà là sự thật mà chưa đủ can đảm và dũng khí ly hôn vợ. Hơn nữa cô ấy không làm gì sai, vô vị và nhàm chán nhưng lại khá đảm đang và khéo léo trong chuyện nữ công gia chánh. Công bằng mà nói thì tôi vẫn có phần tiếc vợ chưa muốn ly hôn.
Giữa lúc ấy vợ tôi đã phát hiện ra chuyện tôi và Trà nên kiên quyết đòi ly hôn trước. Cô ấy không làm ầm ĩ song vẫn mời bố mẹ hai bên đến, đưa ra các chứng cứ là tin nhắn giữa tôi với Trà. Không còn đường nào chối cãi được nữa, bố mẹ tôi cũng muối mặt với thông gia và xấu hổ với con dâu. Vậy là chúng tôi ký đơn ly hôn.
Phiên tòa phán quyết ly hôn diễn ra sau đó 4 tháng, vì tôi có chút việc bận nên thời gian bị kéo dài. Ngày hôm đó tôi đến tòa án với tâm trạng không vui vẻ gì vì Trà đột nhiên mất tích ngay sau khi tôi và vợ ký đơn không lâu. Để rồi khi nhìn thấy vợ tôi lại càng khiếp hãi. Vợ tôi vác bụng lùm lùm chắc bầu cỡ năm, sáu tháng tới tòa án. Tôi hoảng hốt hỏi cô ấy có phải là con của tôi hay không, chúng tôi luôn dùng bao cao su tránh thai nhưng vẫn có xác suất có bầu.
Vợ tôi không trả lời mà chỉ mỉm cười. Lúc này tôi mới nhận ra bên cạnh cô ấy còn có 1 người đàn ông khác.
- Giới thiệu với anh nhé, đây là chồng sắp cưới của tôi. Đứa con này chính là của anh ấy, chẳng liên quan gì tới anh cả. Chúng tôi đã để lạc mất nhau vì cái tôi của mỗi người quá lớn nhưng may mắn là sau nhiều trắc trở gian nan thì đã tìm lại được nhau.
Tôi căm hận tột cùng, hoá ra không phải vợ tôi nhạt nhẽo vô vị mà vì cô ấy không hề yêu tôi nên luôn hờ hững thờ ơ như thế. Khi đó tôi mới biết Trà chính là một người bạn của vợ, hai kẻ ấy bắt tay diễn màn kịch kia, dụ tôi vào bẫy để kiếm cớ ly hôn. Bảo sao trong suốt thời gian quen nhau, Trà chưa bao giờ cho tôi ôm hôn chứ đừng nói là lên giường, đến nắm tay còn khó khăn.
Trong lúc tôi tơ tưởng đến Trà thì cô ta cũng yêu lại từ đầu với người cũ. Khi ký đơn cô ta đã mang thai được 2, 3 tháng rồi, hiện tại bụng bầu mới to như vậy. Vậy nhưng tôi chẳng có chứng cứ gì chứng minh cô ấy ngoại tình trong thời điểm còn chung sống. Về cái thai, thậm chí cô ấy có thể đổi trắng thay đen nói rằng nó là con của tôi và tôi vì người phụ nữ khác mà rắp tâm ruồng rẫy mẹ con cô ta cũng nên. Cho dù tôi có nói ra sự thật song chỉ là lời nói suông, ai sẽ tin?
Đúng là đàn bà khi đã mưu tính sâu xa thì hiểm độc vô cùng. "Ai bảo anh ham hố, nếu anh không thay lòng thì tôi làm gì có cớ mà ly hôn nhỉ?", cô ta còn cười khanh khách ném vào mặt tôi một câu như vậy. Có cách nào để tôi khiến vợ cũ phải trả giá vì những gì cô ta đã làm với mình hay không?
Theo Gia đình và Xã hội
Em gái tôi giấu chuyện chồng bạo hành, ngoại tình
Tôi rất thương em gái, khuyên nhủ mà nó chưa nghe. Tôi chưa dám nói chuyện của em gái với mọi người trong gia đình, kể cả mẹ tôi vì em gái tôi cầu xin tôi giấu chuyện đó.
">Bị vợ bỏ vì ngoại tình, gặp nhau tại tòa tôi căm hận tột cùng khi nhìn bụng cô ấy
Hằng năm, cứ đến mồng 5 tháng 5 (âm lịch) người Việt lại tổ chức Tết Đoan Ngọ. Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa) còn "dương" là mặt trời, là khí dương, Đoan dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Không chỉ riêng ở Việt Nam hay Trung Quốc, ở nhiều nước châu Á cũng có Tết Đoan Ngọ. Vì vậy Tết Đoan Ngọ thực chất là một phong tục lễ Tết Á Đông gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của thời tiết trong năm.
Tết Đoan Ngọ xuất phát từ điển tích trong dân gian. Điển tích này có nhiều dị bản khác nhau. Theo đó, một năm nông dân đang ăn mừng vì được mùa thì sâu bọ kéo đến, ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch.
Dân làng đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cách cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng đơn giản gồm có bánh gio, trái cây.
Nhân dân làm theo, chỉ một lúc sau đó, sâu bọ bay đi. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ nhưng ông lão đã đi đâu mất.
Để tưởng nhớ sự việc trên, dân chúng đặt cho ngày này là ngày 'Tết diệt sâu bọ', có người gọi là 'Tết Đoan Ngọ', vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.
Theo quan niệm cổ truyền, có thể giết sâu bọ bằng cách ăn thức ăn, hoa quả, rượu nếp vào ngày 5/5. Cách trừ sâu bọ trong người như sau: mọi người sáng ngủ dậy không được đặt chân xuống đất phải súc miệng 3 lần cho sạch sâu bọ, tiếp đó ăn một quả trứng vịt luộc. Rồi bước chân ra khỏi giường ăn một bát rượu nếp cho sâu bọ say, tiếp đó ăn trái cây cho sâu bọ chết.
Giết sâu bọ, đeo bùa ngũ sắc, mặc áo dấu, xâu lỗ tai cho bé gái, nhuộm móng tay móng chân, đổ bệnh cho cây, khảo cây, đi sêu… là những phong tục riêng của Tết Đoan Ngọ xưa, khiến nó được coi là 'Tết kì lạ nhất của người Việt' mà người Pháp cách đây gần 2 thế kỉ đã phải thốt lên như vậy.
Sách Đồng Khánh địa dư chí chép: "Tết Đoan Ngọ chuẩn bị đầy đủ rượu và hoa quả lễ tổ tiên từ sáng sớm. Mọi người đều uống rượu, ăn hoa quả, gọi là giết sâu bọ. Hôm ấy, người ta hái các loại thuốc cất giữ để sử dụng, hái lá ngải tùy theo năm mà bó thành hình con vật tượng trưng của năm đó…".
Chuyên gia phong thủy Song Hà
Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 theo gợi ý của chuyên giaNghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, khi làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp khẩu vị, tránh lãng phí.">
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5/5 Âm lịch