您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Gần 70% nữ tiếp viên hàng không Mỹ tuyên bố từng bị quấy rối tình dục
NEWS2025-04-25 18:42:53【Thế giới】1人已围观
简介TheầnnữtiếpviênhàngkhôngMỹtuyênbốtừngbịquấyrốitìnhdụcập nhật giá vàng mới nhấto số liệu từ kết quả đcập nhật giá vàng mới nhấtcập nhật giá vàng mới nhất、、
TheầnnữtiếpviênhàngkhôngMỹtuyênbốtừngbịquấyrốitìnhdụcập nhật giá vàng mới nhấto số liệu từ kết quả điều tra gần đây cho thấy, gần 70% nữ tiếp viên hàng không Mỹ từng bị quấy rối tình dục từ cấp độ thấp đến cao. Và 68% người được khảo sát cho biết, các hãng hàng không không đưa ra giải pháp để chấm dứt vấn đề này.
Những tiếp viên hàng không tuổi Tuất khiến nhiều người ngưỡng mộ很赞哦!(7896)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
- Ngày xưa kỹ xảo phim đã được thực hiện như thế này đây!
- Học viện Kỹ thuật Quân sự thi tìm hiểu Luật An toàn thông tin mạng
- Ai sẽ nằm trong top 10 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ?
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
- Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin
- VTVcab chật vật bán cổ phần lần đầu
- Phát huy vai trò Đội Ứng cứu sự cố máy tính Khánh Hòa trong năm 2018
- Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
- [AOE] Năm 2017 bắt đầu với những thất bại liên tiếp của Chim Sẻ Đi Nắng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
Sáng 15/11 là thời khắc quan trọng đối với Australia. Kết quả trưng cầu dân ý về Hôn nhân đồng giới tại nước này được công bố với 61% số người tham gia bỏ phiếu tán thành.
Ông Cook đã đăng đàn chúc mừng Australia về sự kiện nói trên và tuyên bố trên Twitter rằng đây là "một bước quan trọng nữa hướng tới sự bình đẳng cho tất cả". Tuy nhiên, CEO Apple lại sơ suất cho thêm biểu tượng hình lá cờ New Zealand.
Phát hiện ra nhầm lẫn, ông Cook ngay sau đó đã xóa bỏ thông điệp đăng tải ban đầu và thay thế bằng một thông điệp mới với đúng biểu tượng quốc kỳ Australia.
Dù đã ông Cook đã sửa nhầm lẫn tức thì nhưng một số cư dân mạng đã nhanh tay chụp lại màn hình trang Twitter của ông để làm bằng chứng cho sự "hớ hênh" của lãnh đạo Apple.
Quốc kỳ Australia (trên) trông khá giống với quốc kỳ New Zealand (dưới). Ảnh: CNET Song, một số người ủng hộ ông cho rằng, đây là sơ suất ai cũng dễ vấp phải do quốc kỳ Australia và New Zealand trông rất giống nhau.
Tuấn Anh(theo CNET)
Tim Cook tiết lộ về người kế nhiệm ghế CEO Apple
Lần đầu tiên, tổng giám đốc điều hành (CEO) Apple Tim Cook đã tiết lộ đôi điều về người có thể kế nhiệm ghế lãnh đạo ông tại công ty này.
">CEO Apple gặp sự cố đỏ mặt trên Twitter
Không đảm bảo an toàn thông tin sẽ rất nguy hại
Trong quá trình Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào chiều ngày 17/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ thông tin về một số vấn đề thuộc trách nhiệm chung của Chính phủ. Cùng với các vấn đề về quản lý mạng xã hội, xây dựng Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cũng đã làm rõ thêm về công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn, an ninh thông tin là một vấn đề rất lớn. Theo Phó thủ tướng, như nhiều đại biểu đã thống nhất, chúng ta không thể không ứng dụng CNTT nhưng nếu không đảm bảo an toàn, an ninh thông tin thì sẽ nguy hại vô cùng.
Phó Thủ tướng cho biết, xếp hạng về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam đứng thứ 89 trên thế giới, thuộc nhóm trung bình. Tuy nhiên, về an toàn thông tin, chúng ta đứng trên 100, thuộc nhóm trung bình yếu. “Trong đó, đặc biệt lưu ý có những chỉ số liên quan đến ý thức và hành vi của người dân thì chúng ta thuộc loại yếu nhất trên thế giới”, Phó Thủ tướng nhận định.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện trên thế giới, cứ 1 giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn, an ninh thông tin, có 3 cuộc tấn công mạng có chủ đích (APT) và có 4 mã độc được phát tán.
Một lần nữa lưu ý xếp hạng chung về an toàn thông tin của Việt Nam đứng khoảng thứ Việt Nam song có một vài chỉ số đứng cuối cùng trên thế giới, Phó Thủ tướng cho hay, đó là chỉ số phát tán thư rác từ Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê, cứ một giờ có 200 tỷ thư trên thế giới được phát đi, 53% số đó là thư rác và trong đó nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100 thư rác trên thế giới thì Việt Nam chiếm 11,17%; Trung Quốc chiếm 12,4%; Mỹ chiếm 8,5%. Nhưng nếu tính theo số người thì Việt Nam đứng số 1 về phát tán thư rác, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gấp xấp xỉ 8 lần so với Mỹ.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng chỉ rõ, tỷ lệ lây nhiễm mã độc từ các thiết bị cá nhân ở Việt Nam cũng cao nhất thế giới. Theo đánh giá tại thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm mã độc. “Khi phỏng vấn người dân Việt Nam, các hãng nước ngoài vào phỏng vấn, ở các nước 60% số người được phỏng vấn nhận ra nguy cơ từ các thiết bị và chính bản thân cá nhân mình gây ra; ở Việt Nam chỉ có 11% nhận ra nguy cơ đó. Về máy tính cá nhân của từng người dân chúng ta cũng nhiễm cao nhất. Chúng ta có 61% máy tính nhiễm mã độc so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 19%”, Phó Thủ tướng nêu.
Lý giải nguyên nhân của tình trạng nêu trên, Phó Thủ tướng cho biết, đầu tiên là do chúng ta chưa nhận thức rõ nguy cơ của mất an toàn, an ninh thông tin. Nhận định đây là vấn đề chung từ tổ chức đến cá nhân, theo Phó Thủ tướng, điều này được thể hiện ở 2 chỉ số rất cụ thể: ở các nước, người ta khảo sát cả tổ chức gồm có Chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, cứ đầu tư cho CNTT 100 đồng thì họ đầu tư từ 15 - 21 đồng cho an toàn, an ninh thông tin. Ở Việt Nam theo khảo sát của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam thì chúng ta khoảng 5%.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng cho hay, như Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã nói, lực lượng chuyên được đào tạo kiến thức về an toàn an ninh thông tin sâu là rất ít. Theo thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 500 cán bộ chuyên trách chính thức về an toàn, an ninh thông tin trong các cơ quan nhà nước, trong khi con số này ở Trung Quốc là 40.000. Các số liệu ở Mỹ và Đức là khác nhau nhưng đều từ 15.000 - 20.000 người.
">Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin
Cùng với việc nhấn mạnh song hành cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT-TT, các thế lực thù địch, tội phạm mạng đang tăng cường tấn công, xâm nhập các mạng CNTT trọng yếu để thu thập, đánh cắp thông tin bí mật nhà nước và chiến tranh mạng đã trở nên hiện hữu, vị Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ cũng cho biết, trước yêu cầu đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quan trọng về lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin.
Trong đó, có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến ngành Cơ yếu như Luật Cơ yếu, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật An toàn thông tin mạng, các Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ về đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tăng cường công tác bảo mật an toàn thông tin trong cơ quan Đảng, Nhà nước và triển khai Chính phủ điện tử.
Bên cạnh đó, trong năm nay, Bộ Quốc phòng đã có những bước đi mạnh mẽ trong việc hình thành, phát triển lực lượng tác chiến mạng. Bộ Công an cũng đang khẩn trương tham mưu cho Quốc hội dự Luật An ninh mạng.
“Ngành Cơ yếu chúng ta đang thực hiện Kết luận 13 ngày 24/4/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tổng kết Chỉ thị 41 ngày 1/4/2004 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác cơ yếu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó xác định ngành Cơ yếu tiến thẳng lên hiện đại. Trước bối cảnh mới, trách nhiệm của Ban và Ngành Cơ yếu rất nặng nề, trong đó công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học đóng vai trò rất hết sức quan trọng và cấp bách”, ông Đặng Vũ Sơn nhấn mạnh.
">Tội phạm mạng đang gia tăng tấn công, xâm nhập các mạng CNTT trọng yếu
Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên
Đây chỉ là một trong số những kết quả đáng ghi nhận sau 10 năm Luật CNTT được triển khai ở Việt Nam.
Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT. Chính phủ điện tử ngày càng hoàn thiện
Trong hơn 10 năm qua, ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đạt được nhiều kết quả tốt, tạo tiền đề cho xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam.
Theo Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp quốc (E-Government 6 Development Index - IGDI) công bố tháng 8 năm 2016 (đánh giá thực trạng 2013 - 2015), Việt Nam xếp thứ 89 trên thế giới, tăng 10 bậc so với xếp hạng năm 2014; đứng thứ 6 trong khối các nước Đông Nam Á, đứng sau các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Brunei.
Kết quả ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Kết quả ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doanh nghiệp. Về hạ tầng CNTT, đến nay đã cơ bản đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước và xã hội. Hạ tầng CNTT trong cơ quan nhà nước ngày càng được hoàn thiện, đủ đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT cơ bản. Hệ thống mạng nội bộ LAN các cơ quan nhà nước được duy trì ổn định, kết nối mạng Internet và mạng diện rộng để phục vụ tác nghiệp liên cơ quan.
Trên quy mô quốc gia, mạng Truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng và Nhà nước đã hình thành, kết nối tới các cơ quan ở địa phương tạo thành hệ thống mạng chuyên dùng của quốc gia. Đã có 58/63 tỉnh có Trung tâm dữ liệu; 62/63 tỉnh có Hội nghị truyền hình trực tuyến.
Hạ tầng CNTT trong xã hội phát triển rất nhanh, cơ bản đã hình thành hạ tầng nền tảng cho phát triển chính phủ điện tử.
Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính đã đạt đến con số 34% (năm 2008 là 20%), tỷ lệ hộ gia đình có kết nối Internet băng rộng đạt khoảng 30% (năm 2008 là 10%), tỷ lệ các doanh nghiệp có kết nối Internet băng rộng đạt khoảng 91% (năm 2008 là 60%), tỷ lệ thuê bao di động/100 dân khoảng 113 (năm 2008 là 80).
Bên cạnh đó, tỷ lệ thuê bao di động/100 dân tăng với tốc độ rất nhanh với gần 113 thuê bao/100 dân (tỷ lệ này năm 2008 là 80 thuê bao/100 dân), trong đó điện thoại di động thông minh chiếm tỷ lệ ngày càng nhiều là một hạ tầng rất quan trọng trong triển khai ứng dụng CNTT, chính phủ điện tử.
Công nghiệp CNTT tiến xa và có đóng góp quan trọng
Theo đánh giá của Bộ TT&TT, ngành công nghiệp CNTT Việt Nam đã hình thành và có những bước phát triển mạnh mẽ, có giá trị xuất khẩu lớn và đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia trong những năm gần đây. Tăng trưởng doanh thu bình quân toàn ngành công nghiệp CNTT trong 10 năm qua đạt trên 20%/năm. Giai đoạn 2009- 2016, tổng doanh thu toàn ngành tăng 11 lần, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 40%/năm, gấp hơn 5 lần tăng trưởng bình quân GDP của cả nước.
Doanh thu ngành Công nghiệp CNTT. Luật công nghệ thông tin quy định ba loại hình công nghiệp CNTT gồm: Công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung.
Trong ba lĩnh vực này, công nghiệp phần cứng, điện tử chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 67,693 tỷ USD, trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD.
So với năm 2009, tỷ trọng doanh thu phần cứng ngày càng tăng, cùng với đó là sự xuất hiện và tăng trưởng rất nhanh của lĩnh vực dịch vụ CNTT.
Cơ cấu doanh thu các lĩnh vực CNTT. Những bất cập trong việc phát triển CNTT ở Việt Nam
Về cơ bản, hệ thống pháp lý về CNTT trong thời gian qua đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện Luật công nghệ thông tin được nêu trên, hệ thống pháp lý về CNTT cũng như các hoạt động triển khai ứng dụng, phát triển CNTT, công tác quản lý nhà nước về CNTT còn có những tồn tại, bất cập.
Một số nội dung trong Luật chưa rõ cho cơ quan xây dựng, ban hành văn bản. Một số nội dung trong Luật giao thẩm quyền cho Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông và các bộ ngành chưa được quy phạm hóa. Bên cạnh đó, có sự trùng lặp hoặc không thống nhất giữa các quy định của Luật công nghệ thông tin và các luật, văn bản dưới luật khác. Ngoài ra, các văn bản dưới luật còn bất cập, khó thực thi.
Các quy định trong Luật về ngành công nghiệp CNTT chưa đầy đủ, không còn phù hợp với xu thế phát triển. Quy định phân loại ngành công nghiệp CNTT thiếu thống nhất. Việc phân loại các loại hình công nghiệp CNTT trong Luật công nghệ thông tin chưa đồng bộ, thống nhất với Hệ thống ngành kinh tế VN và phân loại CPC của Liên hợp quốc.
Các cơ sở dữ liệu quốc gia được quan tâm triển khai xây dựng nhưng tiến độ còn chậm. Bộ Công an đang xây dựng dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng và đưa vào vận hành Cơ sở dữ liệu về đăng ký doanh nghiệp từ năm 2010; Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đã xây dựng được Cơ sở dữ liệu về người nộp thuế (bao gồm đối tượng cá nhân và doanh nghiệp); Bảo hiểm Xã hội đã tạo lập được Cơ sở dữ liệu cho hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế và nhiều Cơ sở dữ liệu khác; Bộ Giao thông vận tải đang triển khai thực hiện việc cấp Giấy phép lái xe dạng thẻ và xây dựng Cơ sở dữ liệu về giấy phép lái xe cá nhân…
Nhìn chung, hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia chưa được xây dựng kịp thời kịp đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế, xã hội. Ví dụ, những cơ sở dữ liệu quốc gia quản lý các thông tin quan trọng, cốt lõi như thông tin về dân cư, đất đai... chưa được hoàn thiện gây ra không ít khó khăn trong hoạt động ứng dụng CNTT, triển khai chính phủ điện tử tại nước ta.
Bên cạnh đó, còn có một số vấn đề về nhận thức, nguồn nhân lực, kinh phí hoạt động và tổ chức bộ máy. Đây là những lý do dẫn đến việc cần phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CNTT sau 10 năm triển khai tại Việt Nam.
Trọng Đạt
">CNTT thành ngành công nghiệp tỷ USD sau 10 năm triển khai Luật CNTT
Pixel là một chiếc điện thoại có camera tuyệt vời và bạn có thể dụng nó để chụp những bức ảnh có dung lượng lớn và thậm chí là quay video 4K. Thế nhưng những điều này sẽ khiến bộ nhớ cạn nhanh chóng. Kể cả bạn có cài Google Photos để lưu ảnh nhưng cứ lâu lâu lại phải xóa bớt ảnh lưu trong điện thoại thì thật là bất tiện.
Những chiếc điện thoại có giá rẻ hơn như OnePlus 3T và ZTE Axon 7 đều nâng mức bộ nhớ tối thiểu lên 64GB. Vì vậy sẽ khó chấp nhận nếu một chiếc điện thoại có giá 770 USD mà lại không có được điều này. Rất có thể, Google Pixel sử dụng loại bộ nhớ đắt tiền hơn những chiếc điện thoại nói trên nhưng nó cũng đắt gần gấp đôi những sản phẩm đó, vì thế người dùng có quyền đòi hỏi những gì tốt nhất.
2. Loa tốt hơn
Đây là một vấn đề hiển nhiên với Google Pixel từ những ngày đầu tiên. Không chỉ vị trí đặt loa của sản phẩm này có vấn đề (vì bạn sẽ thường xuyên đặt ngón tay che đi các lỗ loa khi cần máy) mà chất lượng loa cũng khá kém.
Thêm một chiếc loa nữa, một chiếc loa đơn mạnh mẽ hơn, đặt ở mặt trước sẽ là thứ giúp cải thiện trải nghiệm với Google Pixel. Một chiếc điện thoại vừa không có khả năng chống nước, vừa phát ra âm thanh tồi sẽ là hai lý do chính khiến vòng đời của nó bị rút ngắn đáng kể. Đó là chưa kể đến việc chiếc Nexus 6P năm 2015 có đôi loa ở mặt trước cực kỳ mạnh mẽ. Đừng quên là không một người dùng nào thích sự thụt lùi cả!
3. Cảm biến vân tay nhanh hơn
">Google Pixel 2 chắc chắn sẽ ế nếu không cải thiện 5 nhược điểm này
">
Cùng đọc bài thơ 'Tâm sự chủ net ngày cuối năm' đấy thú vị