Những chỉ số nổi bật về tài nguyên Internet Việt Nam năm 2018

  发布时间:2025-02-25 22:05:59   作者:玩站小弟   我要评论
 Sáng 5/12,ữngchỉsốnổibậtvềtàinguyênInternetViệtNamnăgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út tại sự kiện “giải vô địch quốc gia ả-rập xê-útgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út、、。

 Sáng 5/12,ữngchỉsốnổibậtvềtàinguyênInternetViệtNamnăgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út tại sự kiện “Ngày Internet Việt Nam” (Internet Day 2018), Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) chính thức công bố “Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2018”.

Kẻ bôi nhọ lãnh đạo Đảng, Nhà nước trên mạng internet lãnh án tù

Nộp lệ phí ô tô, xe máy trước bạ qua internet

Người dân sắp thoát cảnh độc quyền Internet chung cư

Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam là báo cáo thường niên được xuất bản lần đầu tiên vào năm 2012. Kể từ khi ra đời, báo cáo này đã trở thành tài liệu quan trọng, giúp phản ánh  và cung cấp số liệu, kết quả phát triển tài nguyên Internet hàng năm của Việt Nam.

Tài nguyên Internet (tên miền, địa chỉ), là tham số định danh cho các thực thể tham gia vào hoạt động Internet. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động của hệ sinh thái số. Tại Việt Nam, tài nguyên Internet song hành và là nhân tố góp phần tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của mạng và dịch vụ tại Việt Nam.

{ keywords}
Ông Trần Minh Tân - Giám đốc VNNIC công bố Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2018. Ảnh: Trọng Đạt

Năm 2018 đánh dấu bước cải tiến quan trọng trong việc quản lý hồ sơ đăng ký tên miền “.vn”. Tên miền “.vn” đã chính thức được đăng ký hoàn toàn trực tuyến qua hồ sơ điện tử mà vẫn đảm bảo tính pháp lý, tạo thuận lợi tối đa cho người sử dụng.

Tính tới hết ngày 31/10/2018, có 460.412 tên miền “.vn” đang duy trì sử dụng, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2017. Lượng tên miền “.vn” đăng ký mới năm 2018 đạt 119.737 tên.

Tên miền “.vn” có tỉ lệ tăng trưởng thực dương trong bối cảnh chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của tên miền quốc tế, bao gồm cả tên miền cấp cao dùng chung mới (New gTLD - Generic top level domain). Nhiều ccTLD (Country Code top level domain) khác trong khu vực và trên thế giới suy giảm tốc độ tăng trưởng, thậm chí tăng trưởng âm.

Nổi bật nhất trong mảng tài nguyên số năm 2018 là sự bứt phá trong kết quả ứng dụng triển khai IPv6 của Việt Nam.

Tính đến 31/10/2018, tỉ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt khoảng 21%, đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 7 khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (sau Ấn Độ, Mỹ, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan và Canada).  

{ keywords}
Buổi hội thảo “Ngày Internet Việt Nam”. Ảnh: Trọng Đạt

Năm 2018, Việt Nam vượt qua Australia và New Zealand lên vị trí thứ 19 toàn cầu với hơn 11 triệu người sử dụng IPv6 (công bố bởi tổ chức quản lý địa chỉ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương APNIC và Cisco). Đối với khối cơ quan Đảng, Nhà nước, năm 2018 đã ghi nhận sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức trong việc triển khai ứng dụng IPv6.

Các cơ sở hạ tầng trọng yếu phục vụ cho hoạt động Internet Việt Nam (mạng máy chủ tên miền quốc gia DNS, Trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX) duy trì hoạt động tốt.  

Mạng máy chủ tên miền quốc gia (DNS) gồm có 07 cụm máy chủ (5 trong nước, 2 nước ngoài với hơn 70 điểm trên toàn cầu), 5/7 cụm máy chủ hỗ trợ IPv6, phục vụ truy vấn tên miền quốc gia, quốc tế.

Lưu lượng trao đổi qua VNIX không ngừng tăng trưởng. Tính đến hết 31/10/2018, tổng lưu lượng đã trao đổi qua VNIX đạt 541.008 Tetabyte. Trong năm 2018 (tính đến hết tháng 10), lưu lượng trao đổi qua VNIX là 61.048 Tetabyte.

Hệ thống VNIX được xây dựng tại 4 điểm TP. Hà Nội (Yên Hòa, Hòa Lạc), TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Trong đó tổng lưu lượng trao đổi qua các điểm tại TP. Hà Nội chiếm 47,68%, TP. Hồ Chí Minh chiếm 51,81% và TP. Đà Nẵng chiếm 0,51%.

Trọng Đạt

Từ vụ VinaSun kiện Grab, Việt Nam cần “luật chơi” cho hệ sinh thái số

Từ vụ VinaSun kiện Grab, Việt Nam cần “luật chơi” cho hệ sinh thái số

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, đó không chỉ đơn giản là sự “xung đột” giữa taxi truyền thống với taxi công nghệ mà về bản chất, đó là sự va chạm của mô hình kinh doanh truyền thống với mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng công nghệ.

相关文章

  • Hàng dài công nhân Foxconn tham gia sản xuất iPhone.

    Foxconn là một bậc thầy về việc sản xuất - nhào và lăn bột (đầu bếp B) - phân chia các công đoạn đó ra thành nhiều bước nhỏ hơn, rồi nhân rộng quy mô sản xuất lên mức 200 triệu lần mỗi năm.

    Và họ cũng đảm nhận luôn vai trò của đầu bếp C, đưa bánh vào lò để cho ra sản phẩm cuối cùng. Bởi vì "lò" sản xuất iPhone đặt ở Trung Quốc, nó cũng được đóng dấu "Made in China". Nhưng Apple hoàn toàn đúng khi khắc thêm dòng chữ "Designed in California" lên mỗi máy.

    Thực ra iPhone không chỉ được tạo ra ở Trung Quốc, California, mà còn ở Suwon, Hàn Quốc - nơi có đầu não Samsung Electronics; Eindhoven, Hà Lan, nơi đặt trụ sở hãng bán dẫn NXP; Dalas, nhà của Texas Instruments (TI) và Tân Trúc, Đài Loan, địa chỉ của TSMC.

    Và chúng ta hãy nhìn vào giá trị gia tăng mà họ đóng góp cho iPhone, thông qua hệ số biên lợi nhuận hoạt động, để biết iPhone có phải hàng Trung Quốc hay không. Mặc dù không hẳn là phương pháp hoàn hảo, nó cũng là một cách cho thấy sự khác biệt giữa những gì một công ty bỏ ra, tập hợp các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm (gồm cả con người); và những gì khách hàng sẵn sàng trả cho các yếu tố đầu vào đó, sau khi công ty đã bổ sung giá trị riêng của họ.

    San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 2
    Công nhân lắp ráp iPhone tại nhà máy Foxconn. Ảnh: The Verge.

    Bằng cách này, rõ ràng Apple mới là người tạo nên iPhone chứ không phải Foxconn, mặc dù họ chẳng sản xuất mấy. Công ty Đài Loan thực hiện khâu lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, nhưng tỉ suất lợi nhuận của họ chỉ khoảng 1/10 so với chính khách hàng. Apple năm ngoái kiếm được 71 tỷ USD lợi nhuận hoạt động.

    Còn Foxconn, một nửa doanh thu phụ thuộc Apple, chỉ kiếm được 4,5 tỷ USD. Và chưa kể nhiều công ty khác cũng bổ sung thêm giá trị vào iPhone. Từ miền nam nước Mỹ đến phía tây châu Âu, phía bắc Đài Loan, những nơi mà tỉ suất của họ thậm chí cao hơn cả Apple. Không ai trong số này có được mác "Made in" bởi vẫn còn nhiều bước nữa mới đến công đoạn đó.

    Chỉ có công nhân Foxconn (không phải tất cả) tham gia bước lắp ráp cuối cùng. Chính là bước quyết định để gắn nhãn "Made in China" lên iPhone. Mà thực ra công đoạn này cũng không cần phải làm ở Trung Quốc. Năm 2011, Apple đã từng thiết lập dây chuyền lắp ráp ở Brazil.

    Hầu như các công việc đã được làm xong ở Trung Quốc trước rồi, việc sản xuất ở Nam Mỹ thực ra giống với lắp ghép các khối lego hơn. Dù vậy, iPhone nghiễm nhiên được gắn nhãn "Made in Brazil". Giá trị của việc gắn nhãn đó, thực ra chẳng đáng kể như nhiều người tưởng.

    San xuat o Trung Quoc, vi sao iPhone van la 'hang My'? hinh anh 3
    Đầu bếp A mới thực sự tạo ra chiếc bánh sừng bò!

    Với khoảng 40% doanh thu Apple đến từ thị trường Mỹ năm ngoái, và doanh số iPhone là 217 triệu máy. Lượng iPhone cần được sản xuất riêng cho thị trường Mỹ, để tránh áp thuế, sẽ là 90 triệu đơn vị hoặc có thể thấp hơn, nếu các dự báo doanh số suy giảm là đúng. Họ sẽ cần cho ra lò khoảng 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu đó.

    Có rất nhiều nơi để Foxconn chọn thay thế cho Trung Quốc, như Mexico, Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Cộng hòa Séc,... Nhưng thật khó tin nếu họ có thể tổ chức dây chuyền lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm ở nhiều nơi, rồi kết hợp chúng. Ngoài ra, vấn đề trả lương phù hợp cũng cần tính đến. Nó có thể đội chi phí sản xuất lên đáng kể. Chúng ta đang nói về 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày, sản xuất đều đặn để kịp cho kế hoạch phát hành. Rõ ràng dịch chuyển không đơn giản như một lời tuyên bố.

    Ông Trump tỏ ra kiên trì trong việc loại bỏ dòng chữ "Made in China" ra khỏi nước Mỹ. Thậm chí kêu gọi thay thế nó bằng "Made in USA". Nhưng nó thật sự chỉ có vậy. Một cái mác xuất xứ!

    '/>
  • Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

    Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:45 Máy tính
    2025-02-25

最新评论