您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Mẹ gánh gạch xin cứu con bị hoại tử nửa người
NEWS2025-04-11 17:31:41【Nhận định】7人已围观
简介- Ở phòng 510,ẹgánhgạchxincứuconbịhoạitửnửangườeverton đấu với man utd tầng 5, Viện Bỏng Quốc gia cóeverton đấu với man utdeverton đấu với man utd、、

Câu chuyện của cô Minh cứa vào gan ruột của mọi người, ở đâu ra một người đàn bà khổ thế!
Đau khổ nhìn người thân ra đi
Sinh năm 1964, cô Hà Thị Minh ở tại xã Phú Lạc, Cẩm Khê, Phú Thọ là người phụ nữ gặp nhiều bất hạnh. Năm 22 tuổi cô lấy chồng, 25 tuổi thì chồng đang khỏe mạnh đổ bệnh “thần kinh não”, 2 năm chăm chồng không qua cơn đau yếu thì chồng chết, để lại cho cô 2 người con nhỏ, Thắng 4 tuổi, Lợi 2 tuổi.
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
- Bài tập gym giúp nam giới giảm mỡ bụng nhanh chóng
- Để xảy ra bạo lực học đường, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trực tiếp
- “Cô giáo chỉ mắng chứ chưa từng tâm sự nhẹ nhàng”
- Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- Suýt chết vì nhiễm uốn ván do thói quen nhiều người Việt hay làm sau bữa ăn
- Mưa lớn ở buổi thi lớp 10, nhiều thí sinh bị ướt sạch quần áo
- Công bố 20 đề cử bình chọn gương mặt trẻ tiêu biểu
- Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
- Xem học viên cảnh sát Ai Cập phô diễn kỹ thuật chiến đấu
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
Trẻ em Pháp sẽ đi học từ 3 tuổi
Tại sự kiện, bà Phạm Kim Dung - Trưởng BTC cuộc thi - khẳng định người giành vương miện Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 sẽ thi đấu quốc tế thay vì cử đại diện như mong đợi của khán giả dù thời gian chuẩn bị rất ngẳn chỉ vài này sau đăng quang. Cùng với đó, 4 á hậu của cuộc thi sẽ được giao lưu, tham dự và chứng kiến màn trình diễn cuối cùng của Thùy Tiên trên cương vị đương kim Hoa hậu Hoà bình Quốc tế tại Indonesia.
Với BTC cuộc thi, việc cử đại diện là Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 thể hiện sự tôn trọng đến BTC cuộc thi quốc tế. Do đó, dù á hậu Bảo Ngọc, á hậu Phương Nhi có tố chất và tinh thần sẵn sàng chiến đấu, nhưng ê-kíp vẫn mong muốn đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hoà bình Quốc tế là cô gái chiến thắng cuộc thi trong nước.
Để đáp ứng lịch trình, BTC chuẩn bị chế độ huấn luyện chu đáo giúp bất kỳ thí sinh nào đăng quang cũng đủ năng lực chinh chiến thế giới. Ngoài sự hỗ trợ trang phục từ các nhà thiết kế, BTC còn dự định mời các người mẫu từ Thái Lan về huấn luyện catwalk và hoàn thiện những kỹ năng quốc tế yêu cầu. Bên cạnh đó, BTC còn tự tin với chất lượng thí sinh tiềm năng, thích ứng nhanh sẽ đáp ứng được trọng trách của đương kim Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022.
Chia sẻ với VietNamNet, Thùy Tiên mong muốn tìm ra một cô gái thẳng thắn, dám nói lên quan điểm của mình và tạo ấn tượng cho ban giám khảo tại cuộc thi. Nói về lịch trình gấp gáp của tân Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, Thùy Tiên nhận xét: "Mọi việc đều có hai mặt của nó. Lịch trình gấp gáp có thể gây bất lợi về mặt chuẩn bị trang phục, nhưng các bạn sẽ giữ được sức nóng và có cơ hội thể hiện bản thân mình".
Để đảm bảo số lượng và chất lượng của các bộ trang phục dân tộc cho thí sinh tại Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022, BTC kêu gọi sự đóng góp, tranh tài của các nhà thiết kế tài năng. Theo đó, mỗi nhà thiết kế thực hiện ít nhất 2 mẫu trang phục cho các thí sinh khác nhau với ngân sách được hỗ trợ từ BTC. Các mẫu thiết kế sẽ được BTC chọn lựa cho thí sinh trình diễn tại đêm thi Trang phục dân tộc đặc biệt.
Đạo diễn Hoàng Nhật Nam - Phó BTC cuộc thi - nhấn mạnh trang phục phải được lấy ý tưởng từ bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phù hợp với thuần phong mỹ tục, đảm bảo tính sáng tạo. Ngoài ra, BTC còn đánh giá tác phẩm theo các tiêu chí ấn tượng, hấp dẫn, bắt sân khấu, cách xử lý chất liệu,... với sự hỗ trợ của ban cố vấn gồm nhiều NTK nổi tiếng.
Phần thi Trang phục dân tộc đặc biệt được dự kiến tổ chức vào 23/9 tại TP.HCM. Top 3 thiết kế ấn tượng nhất sẽ được nhận các giải thưởng lần lượt 20 triệu đồng, 15 triệu đồng và 10 triệu đồng. Đồng thời, thiết kế của top 3 sẽ do BTC sở hữu và lựa chọn cho tân Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 trình diễn tại cuộc thi quốc tế.
Giữ vai trò Trưởng ban giám khảo cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022, hoa hậu Hà Kiều Anh áp lực khi phải chọn ra người đại diện kế nhiệm Thùy Tiên tại đấu trường nhan sắc thế giới. Hoa hậu Việt Nam 1992 cho biết: "Với thành tích của Thùy Tiên, khán giả mong rằng Việt Nam sẽ một lần nữa được xướng tên cho ngôi vị cao nhất của Hoa hậu Hoà bình Quốc tế. Tuy nhiên, mỗi thí sinh đều mang một vẻ đẹp khác nhau, nên không thể áp đặt Thùy Tiên làm hình mẫu cho tất cả các bạn. Do đó, ban giám khảo sẽ dựa trên tiêu chí của cuộc thi, tìm ra người có quyết tâm cao, thông minh, sắc sảo và tinh thần làm việc chuyên nghiệp".
Hoa hậu Hà Kiều Anh quyền lực trong trang phục đen xẻ tà cao. Theo công bố của BTC, cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 không có sự góp mặt của giám khảo quốc tế: "Giám khảo quốc tế không thể theo sát thí sinh trong suốt 1 tháng diễn ra cuộc thi. Do đó, việc đánh giá và lựa chọn người thắng cuộc của giám khảo quốc tế có thể gây nên tranh cãi, không phù hợp với kỳ vọng của BTC". Tuy nhiên, đêm bán kết và chung kết Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 vẫn có sự góp mặt của khách mời quốc tế nhằm quảng bá cuộc thi đến thế giới.
Do tính chất cuộc thi thuần biểu diễn, sân khấu Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 được thiết kế trong khán phòng nhằm giúp khán giả có thể chiêm ngưỡng toàn bộ phần thi của các thí sinh và tránh được điều kiện thời tiết bất lợi. Ở đêm bán kết, các thí sinh sẽ trình diễn và được ban giám khảo quan sát, tính điểm. Top 60 thí sinh của cuộc thi sẽ vào chung kết theo đúng format quốc tế.
Về cơ cấu giải thưởng, đương kim Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 nhận được 400 triệu đồng, á hậu 1 nhận 200 triệu đồng, á hậu 2 nhận 150 triệu đồng, á hậu 3, á hậu 4 đồng nhận 100 triệu đồng. Đêm chung kết toàn quốc dự kiến diễn ra vào ngày 1/10. Tân hoa hậu có 3 đến 4 ngày chuẩn bị cho hành trình thi đấu tại Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022 ở Indonesia.
Cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế được tổ chức từ năm 2013 nhằm chọn ra hoa hậu giữ vai trò truyền tải thông điệp kêu gọi chấm dứt bạo lực và chiến tranh. Đương kim Hòa bình Quốc tế Nguyễn Thúc Thùy Tiên là đại diện đầu tiên mang về chiến thắng cho Việt Nam tại cuộc thi sắc đẹp danh giá này.
Trúc Thy
">Hà Kiều Anh áp lực lựa chọn người kế nhiệm Hoa hậu Thùy Tiên
Đây được đánh giá là một hội nghị bàn riêng về bạo lực học đường lớn nhất từ trước đến nay của toàn ngành giáo dục với 640 điểm cầu trên toàn quốc và có sự tham gia của gần 20.000 đại biểu.
Là địa phương mới xảy ra sự việc được dư luận chú ý về nhóm học sinh nữ lột đồ, đánh hội đồng bạn, ông Nguyễn Văn Phê, Giám đốc Sở GD-ĐT Hưng Yên nói, dù đã triển khai đến tận cơ sở nhưng một số nơi làm còn hời hợt nên các giáo viên chưa nắm chắc.
Theo ông Phê, ở trường, học sinh phải được yêu thương, phải biết yêu thương nhưng “không có việc được chiều chuộng”.
Đồng quan điểm, ông Lê Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên cũng cho rằng thực tế ở các nhà trường, nhiều giáo viên chủ nhiệm chưa sâu sát, quan tâm đến diễn biến tâm sinh lý, các mối quan hệ của học sinh trong và ngoài lớp học để xử lý các vụ việc kịp thời.
“Bộ GD-ĐT ra nhiều văn bản, bộ trưởng Bộ GD-ĐT có cả chỉ thị về việc này nhưng việc phổ biến, tổ chức thực hiện hiệu quả rất thấp".
Ngoài ra, theo ông Quý, hiện nhiều gia đình chưa quan tâm đến giáo dục con cái. “Chỉ cho con đến trường, cho con tiền học thêm nhưng chưa quan tâm tâm lý của con diễn biến như thế nào".
Ông Quý cũng chỉ ra mối nguy hiểm khi hiện nay mạng xã hội chia sẻ nhiều đoạn clip, phim ảnh về quan hệ xã hội, quan hệ giữa học sinh với học sinh được giải quyết bằng bạo lực.
Mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm
Bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa cho rằng ở đâu ban giám hiệu nhà trường sâu sát, nắm bắt được kịp thời tư tưởng tâm lý, áp lực của đội ngũ giáo viên hay tư tưởng, tình hình học sinh thì bạo lực học đường ít xảy ra.
Sắp tới, Thanh Hóa sẽ mở lớp bồi dưỡng cho các giáo viên chủ nhiệm. Tỉnh này cũng xác định việc để xảy ra bạo lực học đường là một trong những tiêu chí để đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý.
Bà Hằng cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT trong thời gian tới cần ban hành bộ tài liệu chuẩn về giáo dục kỹ năng sống cho các cấp học và đưa chương trình giáo dục kỹ năng sống thành một môn học chính khóa.
Ngoài ra, vị này cũng mong Bộ GD-ĐT sớm điều chỉnh và ban hành một số các quy định về khen thưởng và kỷ luật học sinh cho phù hợp với tình hình hiện nay.
“Thông tư về việc kỷ luật học sinh được ban hành từ năm 2008 là quá lỗi thời rồi”, bà Hằng nói.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng Xử lý dung túng thì quy định sẽ bị nhờn
Kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị đề nghị 63 sở GD-ĐT tỉnh, thành phải thực hiện nghiêm túc các chủ trương của bộ, ngành. Nếu giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo thì trước hết là phải không cho tiếp tục đứng lớp chứ không phải "đẩy sang lớp nọ lớp kia". Sau đó, tùy theo mức độ vi phạm đến đâu thì xử lý nghiêm đến đó theo quy định pháp luật.
"Tôi thấy một số địa phương khi giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo thì đình chỉ có 3 hôm hoặc 1 tuần sau đó lại dạy lớp khác. Như vậy là không nghiêm túc, không tạo được tấm gương. Đề nghị các lãnh đạo địa phương và sở GD-ĐT phải sát sao kiểm tra. Nếu lãnh đạo các trường còn dung túng, không thực hiện nghiêm thì lãnh đạo địa phương, sở phải chịu trách nhiệm. Nếu không làm nghiêm các quy định sẽ bị nhờn", ông Nhạ nhấn mạnh.
Tuy nhiên, ông Nhạ cũng lưu ý quan điểm ngành giáo dục là hướng tới chủ động, tích cực vào các giải pháp để phòng chống bạo lực học đường, chứ không phải nặng tuyên truyền để xử lý. “Việc xử lý là cần nhưng dù sao đó cũng chỉ là hậu quả. Cần hướng tới đẩy mạnh các kỹ năng xử lý tình huống, ứng xử sư phạm để chủ động phòng ngừa, hóa giải các mâu thuẫn phát sinh”, bộ trưởng Nhạ nói.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi có bạo lực học đường
Đó là một trong nhũng nội dung trong chỉ về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký ban hành.
">“Giáo viên vi phạm bị đình chỉ vài ngày rồi dạy lớp khác là không nghiêm túc”
Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
Ông Nguyễn Đoàn Kết giới thiệu với Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng các sản phẩm là thành quả nghiên cứu, phát triển, sản xuất của Rạng Đông. Trước thực tế đó, ông Nguyễn Đoàn Kết cho biết, Rạng Đông đã phải thay đổi cách hoạt động, chuyển từ một công ty sản xuất bóng đèn, phích nước truyền thống sang thành một công ty công nghệ để có thể tồn tại và phát triển bứt phá.
Doanh nghiệp này đã nhiều lần chuyển tầng công nghệ, liên tục lập ra các trung tâm nghiên cứu, cùng với đó là hình thành nên một chiến lược chuyển đổi số bài bản. Các sản phẩm của Rạng Đông giờ đây không chỉ là bóng đèn, phích nước mà đã trở thành các sản phẩm IoT phục vụ cho những ngôi nhà thông minh, thành phố thông minh, nông nghiệp thông minh.
Chỉ sau một thời gian ngắn triển khai chuyển đổi số, tốc độ tăng trưởng trung bình của Rạng Đông đã nhảy vọt từ 8-10%/năm lên thành 20%/năm, nhanh gấp đôi so với trước. Đây chính là những tiền đề quan trọng để Rạng Đông nghĩ tới các bài toán chuyển đổi số tiếp theo.
Theo một lãnh đạo của Rạng Đông, tinh thần chuyển đổi số giờ đây đã lan tỏa xuống từng người lao động tại các phân xưởng, bởi họ nhận thấy giá trị mà cách làm này mang lại. Trước đây, người lao động phải làm việc một cách thủ công, nhờ có chuyển đổi số, các thao tác được chuyển lên hệ thống, giúp cán bộ quản lý biết đơn hàng hôm nay cần có linh kiện gì, từ đó chuẩn bị sản xuất tốt hơn.
“Việc chuẩn hoá, tự động hoá quy trình cũng giúp người lao động nhàn hơn, đỡ phải làm thêm giờ, có nhiều thời gian hơn với gia đình. Nhiều chị em công nhân có thể về lúc 17h để ăn bữa cơm gia đình. Đây chính là những điều thôi thúc họ tham gia vào việc ứng dụng chuyển đổi số”, vị lãnh đạo này chia sẻ.
Doanh nghiệp Việt cần chung tay chuyển đổi số toàn diện
Sau giai đoạn số hoá riêng lẻ, đồng bộ hoá từng phần, giờ là lúc Rạng Đông hướng đến việc số hóa toàn phần, kết nối dữ liệu giữa các nền tảng, nhưng đây lại là một thách thức lớn. Dữ liệu của Rạng Đông ngày càng lớn, giờ còn là câu chuyện làm thế nào để dữ liệu đó trở thành tài sản, từ đó tạo ra giá trị.
Theo ông Nguyễn Đoàn Thăng, Chủ tịch Rạng Đông, doanh nghiệp này đã thử làm việc với một số đối tác nước ngoài như Siemens, Foxconn nhưng kết quả đều không đạt yêu cầu.
Ông Nguyễn Đoàn Thăng, Chủ tịch HĐQT kiêm Bí thư Đảng ủy Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Trước những trăn trở của ông Thăng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, để giải câu chuyện này, cần sự hợp tác giữa Rạng Đông và các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Tuy nhiên, đó phải là quá trình đồng sáng tạo. Các công ty công nghệ Việt có thể làm được, thậm chí rẻ hơn, tốt hơn đối tác nước ngoài. Nhưng để làm được điều đó, Rạng Đông phải cùng tham gia và đóng góp 70% công sức.
Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng cho biết, thế mạnh của Rạng Đông là công nghệ chiếu sáng và tiết kiệm năng lượng. Viettel sẵn sàng đồng hành, mở rộng thị trường cho Rạng Đông, không chỉ ở Việt Nam mà cả các thị trường nước ngoài.
Ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT IS (tập đoàn FPT) đánh giá cao trình độ sản xuất, tự chủ của Rạng Đông và để ngỏ ý định hợp tác trong việc đưa sản phẩm của Rạng Đông tích hợp vào các hệ thống sản phẩm CNTT khác.
Phát biểu tại buổi làm việc, ông Tô Dũng Thái, Chủ tịch tập đoàn VNPT cho hay, Việt Nam có rất nhiều những doanh nghiệp có truyền thống sản xuất như Rạng Đông, đây chính là những khách hàng chuyển đổi số cho các doanh nghiệp công nghệ Việt. Vì vậy, VNPT cũng rất muốn có thể đồng hành cùng Rạng Đông.
Muốn thành công phải nghĩ lớn, ra nước ngoài
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Rạng Đông đã có nhiều bước đi mang tính chiến lược khi mời được đội ngũ chuyên gia cao cấp bên ngoài cùng tham gia gia vào quá trình chuyển đổi số. Một tổ chức muốn xuất sắc thì phải được dẫn dắt, tư vấn bởi những người xuất sắc, không quan trọng những người đó ở bên trong hay bên ngoài. Rạng Đông cũng đã hình thành cho mình một lý luận về chuyển đổi số, điều mà rất ít công ty Việt Nam có thể làm được.
"Rạng Đông đã phát triển con đường chuyển đổi số của riêng mình, chuyển đổi nhưng vẫn giữ cái gốc là sản xuất. Công ty vẫn sản xuất thiết bị chiếu sáng, chỉ thay đổi công nghệ chiếu sáng. Rạng Đông cũng đã tìm thấy từ khoá quan trọng nhất của chuyển đổi số, đó là thông minh hóa, tập trung thông minh hóa những gì mình đang có và làm ra sản phẩm, dịch vụ thông minh. Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh lâu dài thì phải dựa trên các công nghệ cốt lõi của mình. Rạng Đông ý thức làm chủ những công nghệ này tức là có ý thức về năng lực cạnh tranh cốt lõi. Sự đồng lòng của người Rạng Đông cũng là thứ keo kết dính bền chặt làm nên thành công của doanh nghiệp" Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vì đã có thành tích xuất sắc trong chuyển đổi số. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Bộ TT&TT muốn Rạng Đông chuyển đổi số thành công và trở thành điển hình của chuyển đổi số Việt Nam. Tuy nhiên, Rạng Đông phải có tầm nhìn trở thành doanh nghiệp vĩ đại, có quyết tâm và khát vọng lớn, trở thành công ty quốc tế. Đi ra nước ngoài, cạnh trạnh với thế giới, cũng là cách để biến Rạng Đông trở nên xuất sắc.
"Bóng đèn có thể chỉ là thiết bị chiếu sáng, nhưng cũng có thể là thiết bị chăm sóc sức khoẻ, cây trồng, xanh hóa thế giới… Rạng Đông đã luôn ý thức về việc tự lực, tự cường, thiết kế và sản xuất ra sản phẩm Việt Nam. Đó là tinh thần dân tộc và là niềm tự hào Việt Nam. Nhà nước luôn ủng hộ, tạo điều kiện và khích lệ các doanh nghiệp có tinh thần dân tộc. Giờ là lúc Rạng Đông cần đi ra nước ngoài, mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi mở cõi, để thế giới biết đến Việt Nam" Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Rạng Đông đã tìm thấy từ khoá quan trọng nhất của CĐS là “thông minh hoá”Rạng Đông đã kiên trì và tìm ra con đường của mình, và đi con đường của mình. Con đường là “đạo”, tìm ra con đường cũng giống tìm ra “đạo” vậy.">Rạng Đông: Hình mẫu từ doanh nghiệp truyền thống trở thành công ty công nghệ số
Hiện tại, Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang chỉ có duy nhất một PGĐ Sở là ông Nguyễn Thế Bình.
"Trước khi ông Sử nghỉ hưu và sau đó là 2 PGĐ Sở bị đình chỉ công tác, Tỉnh ủy đã có họp bàn thống nhất về phương án nhân sự để đảm bảo điều hành công việc tại Sở này" - ông Tài nói.
Theo đó, Phó Giám đốc Nguyễn Thế Bình được phân công phụ trách thay ông Sử. Ông Lâm Thế Hùng, Trưởng phòng Giáo dục thường xuyên (Sở GD-ĐT) trong thời điểm Vũ Trọng Lương bị khởi tố (tháng 7/2018) đã được phân công kiêm chức Phó phòng Khảo thí.
"Thủ tục bổ nhiệm ông Lâm Thế Hùng giữ chức PGĐ Sở đã hoàn tất. Sẽ có quyết định bổ nhiệm trong thời gian tới đây. Tôi cũng đề nghị đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh sớm ký quyết định bổ nhiệm cho đồng chí Hùng để ổn định vể nhân sự tại Sở này" - Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Giang nói.
Không ai muốn như vậy!
Chia sẻ với góc độ là người chịu trách nhiệm và đứng đầu trong lĩnh vực tổ chức, quản lý cán bộ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Giang, ông Nguyễn Trung Tài nói: "Bất ngờ, đau đớn và không ai muốn xảy ra".
Ông Tài cho hay, việc đình chỉ công tác để khởi tố, bắt tạm giam đối với hai PGĐ Sở là bà Triệu Thị Chính, ông Phạm Văn Khuông là để phục vụ công tác điều tra. Nếu như kết luận của cơ quan điều tra như thế nào sẽ là cơ sở để xét xử đúng người, đúng tội.
Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang sẽ có thêm một PGĐ Sở mới để tăng cường và đáp ứng công tác quản lý tại Sở
Trường hợp không có tội sẽ được phục chức, quay trở lại công tác theo quy định. Theo ông Tài, ông Phạm Văn Khuông cũng chuẩn bị nhận quyết định nghỉ hưu theo chế độ. Đối với ông Lâm Thế Hùng, người sắp được bổ nhiệm chức danh PGĐ sở, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy khẳng định, "đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu về chuyên môn, năng lực và là cán bộ thuộc diện quy hoạch".
"Vấn đề quan trọng nhất là kỳ thi THPT quốc gia 2019 sắp tới, Sở GD-ĐT cần tập trung để làm tốt công tác chuẩn bị cho kỳ thi này. Việc nào ra việc đấy, không thể để vụ việc tiêu cực năm 2018 ảnh hưởng đến công tác chung của ngành, nhất là lĩnh vực giáo dục là lĩnh vực trồng người" - ông Tài nói.
Thái Bình
Nhiều thí sinh Hà Giang, Sơn La được nâng điểm là con em lãnh đạo đương nhiệm
Nhiều thí sinh ở Hà Giang, Sơn La được nâng điểm trong vụ tiêu cực kỳ thi THPT quốc gia 2018 là con em của lãnh đạo đương nhiệm.
">Hà Giang bổ sung 1 Phó Giám đốc Sở GD
Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ CMC, chia sẻ tại tọa đàm "Dữ liệu số, trí tuệ nhân tạo, đổi mới sáng tạo và cơ hội cho Việt Nam”. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ TT&TT, trong năm 2023, dữ liệu tăng khoảng 30% so với năm trước. Đặc biệt, sau khi ChatGPT xuất hiện, 2023 là năm AI lên ngôi và thu hút sự quan tâm của gần như toàn bộ xã hội. Để xử lý khối dữ liệu lớn như vậy, đòi hỏi tốn nhiều tài nguyên, công sức. AI cho phép xử lý, chọn lọc giá trị từ dữ liệu lớn để “đãi cát tìm vàng”.
Cùng chung quan điểm, ông Lê Công Thành - Tổng Giám đốc Công ty công nghệ InfoRe Technology, chuyên xử lý dữ liệu lớn (Big Data) và ứng dụng AI – cho rằng Việt Nam sở hữu hai thế mạnh, đó là tài nguyên và con người. Về tài nguyên, 80% người dân đã có smartphone kết nối Internet, là những công cụ để số hóa dữ liệu hàng loạt. Số hóa cuộc sống mỗi ngày tạo ra lượng dữ liệu cực lớn nhưng hiện Việt Nam vẫn chưa tận dụng được tiềm năng này.
Ông Lê Công Thành - Tổng Giám đốc Công ty công nghệ InfoRe Technology. Về nhân lực, hàng chục triệu người Việt Nam đang dùng Internet mỗi ngày, từ học sinh đến người lao động, người về hưu. Vì vậy, Việt Nam có cơ hội lớn để bắt nhịp với những công nghệ AI hiện đại nhằm nâng cấp năng lực lao động. Ông Lê Công Thành nhận định, sự liên quan của Việt Nam và AI không nằm ở chế tạo mà là ứng dụng, nếu có thể tận dụng được sức mạnh của AI hiện đại có thể tạo nên đột phá mạnh. Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh giá 1 triệu đồng đã có thể giao tiếp với AI mạnh nhất thế giới, do đó, lợi thế của Việt Nam khi ứng dụng AI là rất lớn.
Tối ưu tài nguyên, con người để thúc đẩy AI tại Việt Nam
Theo ông Lê Công Thành, mọi câu chuyện tiến bộ đều xoay quanh ba trụ cột: Tài nguyên, công cụ, con người. Phát triển công cụ AI bậc cao cạnh tranh với các nước phát triển là điều có thể tạm lùi và Việt Nam nên tối ưu khía cạnh tài nguyên và con người. Hiện tại, tối ưu về con người là quan trọng nhất, làm sao để mọi người có kỹ năng số mạnh nhất. Sau đó, tối ưu tài nguyên, tích lũy dữ liệu vì dữ liệu sinh ra rất nhiều nhưng lại đổ ra server của nước ngoài. Dữ liệu nên hạn chế coi là tài sản mà nên nhìn nhận như tài nguyên, trong tài nguyên, có cái giá trị và không giá trị. Không nên bán tài nguyên thô mà phải tinh lọc, biến thành thông tin giá trị, tri thức quý, thậm chí chế xuất thành AI. Ý nghĩa của tích lũy dữ liệu là để tinh lọc, chế xuất thành thứ quý giá hơn.
Ông Nguyễn Đức Thủy – Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Nghiên cứu phát triển công nghệ, Viện Công nghiệp phần mềm, nội dung số (Bộ TT&TT) Chia sẻ về khả năng phát triển AI của Việt Nam, ông Nguyễn Đức Thủy – Phó Trưởng phòng phụ trách Phòng Nghiên cứu phát triển công nghệ, Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số (Bộ TT&TT) – nêu, AI dựa trên toán học, xác suất thống kê trong khi người Việt giỏi toán và tư duy logic tốt. Nếu mô hình, thuật toán không có dữ liệu sẽ không lớn được. Để dữ liệu không bị chuyển ra nước ngoài, cần nghĩ đến xây dựng trung tâm hạ tầng tính toán để phục vụ doanh nghiệp hoặc hệ thống công. Khi xây dựng được mô hình, thuật toán AI mà không có hạ tầng tính toán để huấn luyện, đào tạo hệ thống AI thì phải thuê của nước ngoài. Do đó, Nhà nước cùng doanh nghiệp có thể đầu tư và làm cơ sở dùng chung.
Cần có chiến lược, khung pháp lý cho công nghệ mới
Để thúc đẩy phát triển dữ liệu số, AI và đổi mới sáng tạo, các diễn giả tham gia tọa đàm đều đồng tình rằng Chính phủ phải có chiến lược và hệ thống khung pháp lý cho những công nghệ mới, không chỉ AI, blockchain mà còn những công nghệ sẽ xuất hiện trong tương lai. Ngoài ra, Chính phủ nên có chủ trương khuyến khích tạo ra môi trường thuận lợi cho công nghệ mới phát triển và được ứng dụng. Theo Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn, chỉ cần có chính sách tốt, hợp lý sẽ tạo ra sức bật, thay đổi nhanh chóng. Vấn đề đào tạo, nhận thức cũng là điều cần quan tâm để làm cái nôi ươm tạo công nghệ mới, đưa vào cuộc sống.
Tiến sĩ Phạm Ngọc Minh - Trưởng phòng Phòng Kỹ thuật điều khiển và Hệ thống nhúng, Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ở góc độ làm khoa học, Tiến sĩ Phạm Ngọc Minh - Trưởng phòng Phòng Kỹ thuật điều khiển và Hệ thống nhúng, Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam – chia sẻ, các tỉnh hiện đã hình thành sàn giao dịch công nghệ, thị trường khoa học công nghệ (KHCN) để doanh nghiệp tiếp cận, kết nối cơ sở nghiên cứu nhanh chóng. Ở tầm quốc gia, cần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu KHCN quốc gia được Chính phủ công nhận về độ tin cậy, minh bạch dữ liệu, nguồn gốc công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Khi dữ liệu trở thành nguồn tài nguyên mới, có thể tạo ra giá trị và mang ra mua bán, cần quản lý và có hình thức bảo vệ. Nếu không có khung pháp lý, không thể làm gì được vì làm gì cũng vướng hoặc bị lạm dụng để lừa đảo, thao túng. Vì vậy, Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn kiến nghị Quốc hội, Bộ tư pháp, cơ quan ban ngành... nên cập nhật, điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật. Nếu chưa thể nghiên cứu đầy đủ, hiểu được tác động của công nghệ đến kinh tế xã hội, có giải pháp sandbox thử nghiệm trong phạm vi hẹp để nếu có tác động xấu không bị lan ra, cũng như mặt tích cực, từ đó đưa ra khung pháp lý phù hợp.
Theo ông Nguyễn Đức Thủy, xét dưới góc độ quản lý dữ liệu, hiện nay đã có một số văn bản như Nghị định của Bộ Công an nhưng thực thi và chế tài xử phạt còn nhẹ. “Chúng ta nên học kinh nghiệm các nước xây dựng quy định quản lý, vận hành, sử dụng, trao đổi, mua bán dữ liệu để thúc đẩy sử dụng dữ liệu”, ông chia sẻ. Ngoài quy định dữ liệu cá nhân, chúng ta phải đưa ra văn bản quy định về quản lý dữ liệu, cũng như thiết kế đạo đức trong AI. Một số công ty trong nước nói về sản phẩm AI nhưng chưa có văn bản chi tiết về đặc tính kỹ thuật, mô hình áp dụng, tiêu chuẩn áp dụng... Tài liệu hóa sản phẩm AI, ứng dụng AI cần được xem xét nghiêm túc trong thiết kế, vận hành và sử dụng.
Ông Đinh Trần Tuấn Linh - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Công nghệ Truyền thông AIDA. Với doanh nghiệp tư nhân, ông Đinh Trần Tuấn Linh - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Công nghệ Truyền thông AIDA - nhấn mạnh để phát triển AI, ý chí "data first" là tiên quyết. Ý muốn chuyển đổi số, dữ liệu, AI cần đi với thực hành bền bỉ, kiên quyết. Có một số trào lưu như AR, VR nhưng có những thứ là xu hướng. Khi xu hướng xảy ra, mọi thứ sẽ thay đổi theo. Muốn phát triển AI phải thực hành thường xuyên và kiên định vì đây là thứ không cưỡng lại được.
Dữ liệu số giúp ngành Y tế Bình Định đến gần hơn với người dânChuyển đổi số trong ngành Y tế Bình Định giúp đơn vị này giải quyết được nhiều vấn đề như thăm khám, thủ tục hành chính trong thời gian qua.">“Đãi cát tìm vàng”, tạo ra tri thức từ dữ liệu số bằng trí tuệ nhân tạo