您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Chọn gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp để làm nội thất?
NEWS2025-02-15 14:01:14【Công nghệ】5人已围观
简介Gỗ công nghiệp và gỗ tự nhiên đều được sử dụng linh hoạt trong thiết kế và thi công nội thất. Mỗi loquang anh rhyderquang anh rhyder、、
Gỗ công nghiệp và gỗ tự nhiên đều được sử dụng linh hoạt trong thiết kế và thi công nội thất. Mỗi loại lại có đặc điểm khác nhau.
Ưu,ọngỗtựnhiênhaygỗcôngnghiệpđểlàmnộithấquang anh rhyder nhược điểm của gỗ tự nhiên
Về gỗ tự nhiên, đây là loại gỗ có độ bền cao. Một vài loại gỗ tự nhiên thuộc dạng quý hiếm như pơ mu, giáng hương, đinh hương, gụ, trắc... còn được coi là tài sản, có thể tăng giá theo thời gian sử dụng.
Gỗ tự nhiên có độ bền cao khi tiếp xúc với nước. Tuy nhiên, sau đó, người dùng nên xử lý ngay tránh tình trạng gỗ bị mục, sần sùi ở bề mặt.
Ưu điểm lớn của gỗ tự nhiên là có kích thước phong phú. Việc này thuận tiện cho người thợ thiết kế, vẽ hoa văn, căn chỉnh kết cấu mỹ thuật. Trong khi đó, việc này khó có thể làm được với gỗ công nghiệp vì gỗ công nghiệp được sản xuất theo tấm định hình.
Nói đến tính thẩm mỹ, gỗ tự nhiên mang phong cách cổ điển, hiện đại nhưng vẫn sang trọng. Với những người có kiến thức về gỗ, chỉ cần nhìn vân gỗ, họ có thể đọc tên được loại gỗ. Tùy vào sở thích và món đồ, bạn có thể lựa chọn loại vân gỗ và màu sắc sao cho phù hợp với tổng thể.
![Chọn gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp để làm nội thất? - 1 Chọn gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp để làm nội thất? - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/5gxS6HZAF8VOoUacw6L54lOoeoQ=/thumb_w/1020/2023/09/07/a1g-1694045519338.jpeg)
Gỗ tự nhiên có kích thước phong phú, thuận tiện cho người thợ thiết kế, vẽ hoa văn, căn chỉnh kết cấu mỹ thuật (Ảnh: Pinterest).
Gỗ tự nhiên có khả năng chịu trọng lực lớn, không bị biến dạng khi có tác động mạnh từ bên ngoài. Nếu được tẩm sấy, sơn bả kỹ càng, gỗ tự nhiên có thể chịu được thời tiết ẩm ướt mà không bong tróc. Tuổi thọ trung bình của gỗ tự nhiên kéo dài lên đến 30 năm.
Về nhược điểm, gỗ tự nhiên có giá tương đối cao. Trên thực tế, gỗ tự nhiên ngày càng hiếm. Hiện nay, hầu hết gỗ tự nhiên đều được nhập khẩu, chi phí gia công chế tác cũng rất tốn kém vì phải làm thủ công nhiều, do vậy mà giá cả gỗ này thường rất cao.
Gỗ tự nhiên thường có hiện tượng cong vênh, co ngót nếu không qua xử lý tốt. Hiện tượng này thường xảy ra ở những tấm gỗ có bề mặt diện tích lớn như cánh tủ, cánh cửa…
Ưu, nhược điểm của gỗ công nghiệp
Về gỗ công nghiệp, loại gỗ này giúp người thợ dễ dàng tạo mặt phẳng và sơn các màu khác nhau nhưng không bị sần sùi, thô kệch. Do đặc thù hình dạng và tính chất, gỗ công nghiệp thường được thiết kế theo phong cách đơn giản nhưng hiện đại, trẻ trung, phổ biến cho nhiều đối tượng sử dụng.
Bên cạnh đó, nội thất làm bằng gỗ công nghiệp cho giá thành rẻ, phù hợp với nhiều người.
Tuy nhiên, gỗ công nghiệp không bền bằng gỗ tự nhiên. Một vài điểm quan trọng ảnh hưởng lớn đến độ bền của gỗ công nghiệp là các phụ kiện đi kèm như bản lề cánh tủ, ray trượt ngăn kéo. Nếu dùng các phụ kiện này chất lượng thấp, dễ làm hỏng hoặc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Do đặc điểm vật lý và sự liên kết của từng vân gỗ công nghiệp nên việc sản xuất các chi tiết mỹ thuật phức tạp là tương đối khó khăn. Điều này ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, độ tinh tế của các sản phẩm nội thất khi hoàn thiện.
![Chọn gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp để làm nội thất? - 2 Chọn gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp để làm nội thất? - 2](https://cdnphoto.dantri.com.vn/1Vdcm9OPUuzov26veX91PNsw_Ck=/thumb_w/1020/2023/09/07/a2g-1694045572949.jpeg)
Gỗ công nghiệp có giá thành vừa phải (Ảnh: Pinterest).
Những loại gỗ phổ biến được dùng trong thi công nội thất
Gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp đều không thể tránh tình trạng mối, mọt. Tuy nhiên, gỗ công nghiệp có sử dụng keo, hóa chất để sản xuất nên mối mọt sẽ chậm ăn hơn gỗ tự nhiên.
Hiện tại, mức giá gỗ tự nhiên dao động trong khoảng từ 6,5 triệu đồng/m3 (đối với gỗ sồi) - 50 triệu đồng/m3 (đối với gỗ cẩm lai đen).
Ở Việt Nam, loại gỗ phổ biến được sử dụng trong thi công nội thất gồm gỗ óc chó do khả năng thích ứng tốt với khí hậu Việt Nam, chất liệu gỗ bền.
Ngoài ra, gỗ sồi cũng là loại gỗ được nhiều người lựa chọn. Gỗ sồi cứng, có hai loại là gỗ sồi đỏ (red oak) và gỗ sồi trắng (white oak).
Gỗ công nghiệp phổ biến có gỗ MDF (Medium Destiny Fiberboard) gồm 2 loại là lõi thường và lõi xanh chống ẩm. Gỗ loại này thích hợp để thi công nội thất gia đình như tủ kệ giày dép, tủ bếp, vách nhà tắm.
Gỗ ván dăm MFC chủ yếu được sử dụng để trang trí nội thất, sản xuất đồ mộc gia đình hoặc nơi công sở.
Gỗ ghép thanh, loại gỗ bắt nguồn từ gỗ tự nhiên là loại ván gỗ được sản xuất từ việc ghép các thanh gỗ tự nhiên (nguồn gỗ rừng trồng) với nhau bằng các công nghệ hiện đại, tạo nên một tấm gỗ có kích thước lớn. Giá gỗ ghép thanh thường rẻ hơn khoảng 20-30% so với gỗ tự nhiên nguyên khối.
很赞哦!(6)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2
- Phụ nữ Mường mơ màng trong làn khói trắng
- 27 vở diễn tham gia liên hoan Chèo tại Hà Nam
- Studio gửi nhầm ảnh cưới khách hàng với bạn trai cũ 4 năm trước
- Nhận định, soi kèo Odisha vs Punjab, 21h00 ngày 10/2: Thất vọng cửa dưới
- Đăng Dương, Phạm Thu Hà tham gia chương trình 'Mãi mãi niềm tin theo Đảng'
- Vũ Hà: 'Tôi và vợ ban đầu xem nhau như hai chị em!'
- Runner ấn tượng với màu 'hoa phượng đỏ' trên áo đấu VM Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước
- Nhạc hội song ca: Diệu Nhi chê Ngô Kiến Huy ‘kém sang’ khi bị nói ăn mặc quê mùa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy
Tòa án Tối cao Ấn Độ mới ra phán quyết bác đơn ly hôn của cụ ông Nirmal Singh Panesar, 89 tuổi.
Cụ Nirmal kết hôn từ năm 1963. Trong hồ sơ gửi tòa ông khai rằng từ năm 1984, cuộc hôn nhân của ông đã "tồi tệ đến mức không thế hàn gắn". Trong năm này, ông được quân đội điều chuyển đến thành phố Chennai, nhưng vợ ông là bà Paramjit đã từ chối chuyển đi cùng chồng.
Hơn một thập kỷ sau, vào năm 1996, ông Nirmal lần đầu đệ đơn ly hôn với lý do bị đối xử tệ bạc, bị ruồng rẫy. Bốn năm sau, ông nhận được phán quyết có lợi, nhưng phán quyết đó nhanh chóng bị lật ngược sau khi bà Paramjit kháng cáo, cho rằng bà đã cố gắng hết sức để duy trì"mối quan hệ thiêng liêng"của họ.
Từ đó, ông Nirmal, người đã nghỉ hưu khỏi Lực lượng Không quân Ấn Độ với tư cách là Trung tá năm 1990, đã cố gắng đưa vụ việc lên Tòa án Tối cao Ấn Độ để có thể được đồng ý cho ly hôn.
Cố gắng ly hôn vợ trong 27 năm ròng nhưng cụ ông vẫn không được như ý muốn. Ảnh minh hoạ
Đến đầu tháng này, ông Nirmal đã đạt được mong muốn nhưng kết quả lại không như mong đợi. Thẩm phán Aniruddha Bose và thẩm phán Bela M Trivedi đã ra phán quyết rằng mặc dù cuộc hôn nhân của cặp đôi này"không thể cứu vãn", nhưng điều đó không đủ để dẫn đến một cuộc ly hôn.
Tòa án ra phán quyết rằng mọi người không nên quên rằng thể chế hôn nhân chiếm một vị trí đặc biệt và đóng vai trò quan trọng trong xã hội Ấn Độ. Bất chấp xu hướng nộp đơn ly hôn ngày càng tăng, tại các tòa án, hôn nhân vẫn được coi là sợi dây gắn kết tình cảm vô giá giữa vợ và chồng trong xã hội Ấn Độ.
Hai thẩm phán kết luận: "Vì vậy, không nên chấp nhận rằng hôn nhân tan vỡ 'không thể hàn gắn' như một công thức bó buộc để giải quyết vụ ly hôn này".
Tòa Tối cao Ấn Độ cho rằng việc cho phép ly hôn sẽ là "bất công"với bà Paramjit. Bà nói rằng đã nỗ lực hết sức để tôn trọng cuộc hôn nhân, khẳng định sẵn sàng chăm sóc chồng những năm tháng cuối đời và"không muốn chết và bị kỳ thị là một phụ nữ đã ly hôn".
Ly hôn vốn là chủ đề cấm kỵ ở Ấn Độ, Tòa án chỉ chấp thuận cho bất kỳ cặp vợ chồng nào khi có bằng chứng về bạo lực gia đình hoặc áp lực tài chính quá mức. Áp lực gia đình và xã hội ở nước này buộc nhiều cặp vợ chồng phải tiếp tục cuộc hôn nhân không hạnh phúc, ngay cả khi đã đệ đơn ly hôn.
Xu hướng ly hôn tuổi xế chiều gia tăng ở Ấn Độ
Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, bà Arti Krishnan, 50 tuổi, chuyên gia trong ngành du lịch Bangalore, đã ly dị chồng sau 30 năm chung sống. Dù 2 con gái lớn của bà chọn sống với bố, Krishnan vẫn quyết tâm chấm dứt mối quan hệ với người bạn đời không có chính kiến và mẹ chồng thích kiểm soát.
"Tôi không có quyền tự do lựa chọn cho riêng mình. Tôi muốn một ngày nào đó con gái tôi hiểu rằng nếu chúng đang ở trong một mối quan hệ không hạnh phúc, chúng luôn có lựa chọn giúp nó tốt hơn, chúng nên lựa chọn hạnh phúc của mình", bà nói.
Cặp vợ chồng Ấn Độ cùng nhau xem tivi. Ảnh: AP
"Ly hôn xế chiều"mô tả việc chấm dứt quan hệ hôn nhân của những cặp vợ chồng trên 50 tuổi. Xu hướng này đang gia tăng ở một số quốc gia - bao gồm Australia, Anh, Mỹ và gần đây là ở Ấn Độ.
Bà Amita Patel, 65 tuổi, chuyên gia phần mềm ở thành phố Pune, miền tây Ấn Độ, chia sẻ thật trớ trêu khi những người con đã có tổ ấm riêng, năng lực tài chính tốt hơn và các cặp vợ chồng có nhiều thời gian để tìm hiểu lại nhau, một số lại quyết định "đường ai nấy đi". Bà Amita đã ly hôn với người chồng không chung thủy sau suốt 3 thập kỷ bên nhau vào năm ngoái.
Có rất nhiều lý do khiến các cuộc ly hôn ở độ tuổi "xế chiều" gia tăng, bao gồm tuổi thọ con người gia tăng, phụ nữ trở nên độc lập hơn về tài chính và ít bị kỳ thị hơn khi ly hôn. Nhiều cặp vợ chồng nhận thấy họ giống bạn cùng phòng hơn là bạn tâm giao. Con cái trưởng thành cũng nhận thức được rằng bố mẹ mình sẽ hạnh phúc hơn nếu chia tay nhau, thay vì thường xuyên cãi vã.
Tỷ lệ ly hôn ở Ấn Độ khá thấp (chỉ khoảng 1%), nhưng trong báo cáo "Tiến bộ của phụ nữ thế giới 2019-2020" của Liên Hiệp Quốc, tỷ lệ này đã tăng gấp đôi trong 20 năm qua.
Ông Rakesh Batra, 64 tuổi, sống tại Mumbai, đã ly hôn vào năm 2019 sau 35 năm sống trong mối quan hệ hôn nhân không hạnh phúc. Rakesh cho biết ông không sợ hãi khi phải một mình bước vào những năm tháng "hoàng hôn" của cuộc đời. Ly hôn khiến ông không còn phải nghe theo những yêu cầu của vợ, có thể giao lưu hay theo đuổi sở thích của mình.
Ông Rakesh nói: "Bạn chỉ có một cuộc đời. Đây không chỉ là câu châm ngôn dành cho thế hệ trẻ".
Dĩ nhiên, sống chung với cãi vã thường xuyên cũng gây tổn hại đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Ông Robert J. Waldinger, giáo sư tâm thần học tại Trường Y Harvard (Mỹ) đã tham gia nghiên cứu dài hạn trên 724 người đàn ông được phỏng vấn hàng năm về công việc, cuộc sống gia đình và sức khỏe của họ. Nghiên cứu bắt đầu vào năm 1938 và kéo dài 79 năm.
Trong chương trình TED Talk năm 2015, ông Waldinger nói rằng các mối quan hệ tốt giúp chúng ta hạnh phúc và khỏe mạnh hơn. Trong khi đó, các cuộc hôn nhân chứa nhiều xung đột rất có hại cho sức khỏe, thậm chí còn tệ hơn cả ly hôn. Mặt khác, ông cho biết các mối quan hệ ấm áp và gần gũi có thể giúp cho mọi người trẻ lâu hơn.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Chồng trúng số khi vừa ly hôn, vợ lập tức quay lại 'đòi phần'
TRUNG QUỐC- Ngay khi biết tin chồng trúng xổ số, cô vợ đã đâm đơn kiện đòi chia một nửa giải thưởng khiến nhiều người bất ngờ.">Cụ ông gần 30 năm tìm cách ly hôn vợ nhưng bất thành
Trong nhiều trường hợp, mọi người có xu hướng quên đi những lợi ích mà người khác đã làm cho mình, nhưng một khi người đó vô tình làm bạn tổn thương, bạn lại nghiền ngẫm và thậm chí không liên lạc với người đó nữa.
Trong cuộc sống, chắc chắn ai cũng phải tương tác với mọi người, vì vậy điều quan trọng là xử lý mối quan hệ với mọi người xung quanh. Dưới đây là 3 điều bạn cần ghi nhớ:
1. Hãy nhìn vào điểm mạnh của họ
Không ai là hoàn hảo. Mọi người đều có khuyết điểm. Nếu bạn luôn tập trung vào những thiếu sót của người khác, mối quan hệ của bạn chắc chắn sẽ không tốt hơn. Ngược lại, hãy học cách đồng cảm và nhìn vào những điểm mạnh của họ. Bạn sẽ thấy được những điều tốt đẹp và có mối quan hệ tốt với họ.
Bạn hãy nhớ, chỉ những người biết cách hòa hợp với người khác mới có thể hoàn thành tốt mọi công việc.
2. Giúp đỡ người khác lúc khó khăn
Khi ai đó đang có cuộc sống tốt, bạn giúp họ, họ có thể không nhớ bạn. Nhưng nếu bạn giúp đỡ khi người đó gặp rắc rối, họ sẽ nhớ bạn suốt đời. Khi bạn gặp khó khăn, những người khác cũng sẽ giúp bạn và con đường đi của bạn sẽ bằng phẳng và rộng rãi hơn.
Ví dụ, khi ai đó gặp vấn đề trong cuộc sống như bệnh tật, nhập viện, thiên tai..., sự giúp đỡ của bạn, lời chào của bạn, hoặc thậm chí là một tin nhắn văn bản cũng sẽ giống như làn gió mùa xuân, thu hẹp hoàn toàn khoảng cách tâm lý giữa bạn với người đó.
Mọi người nên quan tâm không chỉ các vấn đề của riêng mình mà cả các vấn đề của người khác.
3. Ghi nhớ những lợi ích
Đó là luôn luôn biết ơn. Bạn phải biết rằng từ khi sinh ra cho đến khi chết, mọi tiến bộ và từng chút lợi ích đều không thể tách rời với sự giúp đỡ của cha mẹ, gia đình và bạn bè.
Chỉ khi luôn luôn nhớ đến những điều tốt đẹp của người khác, chúng ta mới có thể có ánh nắng mặt trời mỗi ngày. Ngược lại, việc luôn luôn nhớ những điều chưa tốt ở đối phương sẽ chỉ làm tổn thương chính chúng ta.
Làm thế nào để trở thành người phụ nữ quyến rũ?
Quyến rũ là bí quyết giúp bạn luôn thu hút trong mắt người khác, đặc biệt là phái mạnh.
">Để hòa đồng với mọi người, hãy nhớ ba câu này là đủ
Chiều 6/2 tại (Nghi Tàm, Hà Nội) hoạ sĩ Văn Dương Thành khai mạc Không gian hội hoạ Văn Dương Thànhchào đón Xuân Nhâm Dần - nơi đây người thưởng thức sẽ đối thoại với họa sĩ, xem họa sĩ làm việc, trao đổi và thưởng thức những bức tranh đã hoàn thành và có cả những bức còn đang ở trên giá vẽ. Không gian này với mục đích đưa hội họa vào cuộc sống đến với mọi người gần gũi và giản đơn nhất.
Không gian hội hoạ Văn Dương Thành. Tại không gian này, hoạ sĩ Văn Dương Thành đưa bộ sưu tập tranh vẽ do danh họa Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên… mà bà đã dày công gìn giữ từ những năm 1980 cho tới nay. Một số tác phẩm quý giá này đã từng được triển lãm tại Viện Bảo tàng Louvre (Paris năm 1990), Bảo tàng châu Á Thái Bình Dương (Thụy Điển năm 2000), sau đó bộ sưu tập được bảo hiểm và gìn giữ tại Stockholm.
Hoạ sĩ Văn Dương Thành chia sẻ: "Nếu bộ sưu tập của các bậc thầy hội họa Việt Nam chỉ nằm trong kho lưu trữ và bảo hiểm thì rất nhiều người Việt Nam không được xem, đặc biệt là thế hệ trẻ. Vậy nên, tôi đã quyết tâm thực hiện cuộc hành trình đưa bộ sưu tập về với Hà Nội. Trước đây tôi có trưng bày rải rác một vài tranh để tưởng nhớ đến các thầy hội hoạ này nhưng lần này thực sự là một cuộc triển lãm với hơn 20 tác phẩm quý giá".
Một số bức tranh trưng bày tại triển lãm như: Chân dung thiếu nữ áo đỏ, Chân dung thiếu nữ áo hồng và hoa hồng, Tết Trung thu Hà Nội,đặc biệt những con vật trong 12 con giáp như: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi,... trong tranh của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm cũng như bạn thân của ông là Bùi Xuân Phái. "Nét bút bay lượn đầy nhạc tính của bậc thầy Nguyễn Tư Nghiêm diễn tả con hổ rất hùng vĩ và tinh tế, cũng như những tranh sơn dầu lộng lẫy êm dịu của Bùi Xuân Phái, chắc chắn sẽ rung động cảm xúc của những người thưởng lãm. Những bức ảnh chụp lại những tác phẩm kỳ diệu này sẽ nói thay cho biết bao lời viết", hoạ sĩ Văn Dương Thành chia sẻ.
Tranh “Thiếu nữ áo đỏ” – Danh họa Bùi Xuân Phái. Tranh vẽ hổ của Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm. Không gian của Không gian hội hoạ Văn Dương Thànhsẽ có Phòng lộc vừng trưng bày những tác phẩm mà Văn Dương Thành vừa sáng tác trong Nhâm Dần 2022.
Tranh Xuân Đinh Mão 1987 – Danh họa Bùi Xuân Phái. Tình Lê
Nhạc sĩ Trần Tiến hết lời khen tranh của họa sĩ Văn Dương Thành
Ngày 16/4, họa sĩ Văn Dương Thành vui tiếp đón bạn bè đến dự triển lãm tranh “Kỷ niệm hương quê” (Memories of home land) tại TP.HCM. Đã 10 năm, bà mới quay lại thành phố này làm triển lãm.
">Hoạ sĩ Văn Dương Thành khai mạc triển lãm mừng Xuân Nhâm Dần
Nhận định, soi kèo Malut United vs Borneo FC, 19h00 ngày 10/2: Khó tin cửa dưới
Bà Erin Steinhauer (thứ 2 từ trái sang) - người Mỹ gốc Việt sáng lập ra Việt Nam Society trong buổi làm việc cùng lãnh đạo Cục Hợp tác quốc tế. Chia sẻ về Tuần lễ Việt Nam,bà Erin Steinhauer cho biết, đến nay rất nhiều bạn bè quốc tế, đặc biệt giới trẻ Việt kiều chỉ biết về Việt Nam qua các clip ca nhạc hải ngoại, nón lá và phở; thậm chí nhiều người chỉ biết về Việt Nam về những năm tháng chiến tranh.
Là một người yêu tha thiết các giá trị truyền thống cũng như văn hóa xưa và nay của Việt Nam, bà Erin Steinhauer luôn đau đáu cần phải cho bè bạn quốc tế và các thế hệ người Việt sinh trưởng tại Hoa Kỳ hiểu rõ hơn về sự độc đáo và đa dạng của văn hóa, nghệ thuật Việt Nam. Bà chia sẻ mục đích chính khi tổ chức Tuần lễ Việt Nam: "Ở bên này, các con cháu gốc Việt những thế hệ sau, nhiều người không biết gì về Việt Nam. Việc tổ chức các Tuần lễ văn hóa nhằm mục đích giúp người Việt Nam sinh trưởng tại Mỹ biết về nguồn cội của mình”. Và con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất, theo quan điểm của bà Erin Steinhauer đó là tạo cơ hội để giới trẻ có thể tiếp xúc trực tiếp, tạo không gian văn hóa đậm chất Việt để các bạn trẻ có thể “sống” ở trong không gian văn hóa đó.
TS. Đào Thành Lộc sẽ mang đồ cưới và đồ dệt may Việt Nam quảng bá tới người Mỹ. Cũng vì thế, ngay trong lần tổ chức Tuần lễ Việt Namđầu tiên này, một trong những điểm nhấn bà Erin Steinhauer hy vọng nhất đó là tái hiện đám cưới truyền thống của người Việt. Trong đó có văn hóa truyền thống, ẩm thực truyền thống, trang phục truyền thống... Người được BTC tin tưởng mời tham gia tái hiện không gian đám cưới truyền thống của người Việt là TS. Đào Thành Lộc - nhà nghiên cứu về văn hóa cổ truyền Việt Nam có uy tín hiện đang sinh sống và làm việc tại TP. HCM. Trong khi đó, về phía BTC, cũng đã chuẩn bị kết nối và huy động được con số lên tới hàng trăm em nhỏ tuổi từ 10 đến 18 tham gia hoạt động này. Đặc biệt, ekip mang rất nhiều áo dài từ Việt Nam sang để các bạn trẻ có thể trải nghiệm mặc thử khi tham dự chương trình.
Tuần lễ Việt Nam dự kiến tổ chức thường niên, hướng đến tôn vinh văn hóa nghệ thuật truyền thống và hiện đại của Việt Nam, tập trung vào 5 lĩnh vực: phim ảnh, văn học, ẩm thực, mỹ thuật và nghệ thuật biểu diễn. Trong lần đầu tiên được tổ chức vào cuối tháng 10 đến đầu tháng 11/2022, chương trình bao gồm các sự kiện chính: Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Thanh Việt (tác giả đoạt giải Pulitzer 2016, đồng thời là nhà văn gốc Việt đầu tiên vào Ủy ban chấm giải Pulitzer vào năm 2020) và cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius; Trưng bày đồ cưới và dệt may truyền thống Việt Nam thế kỷ 18 (TS. Đào Thành Lộc chủ trì); Trình diễn và nếm thử ẩm thực Việt Nam với đầu bếp Kevin Tien của nhà hàng Moon Rabbit; Liên hoan phim Việt Nam với các bộ phim Em và Trịnh (đạo diễn Phan Gia Nhật Linh), Những đứa trẻ trong sương(đạo diễn Hà Lệ Diễm), Ròm (đạo diễn Trần Thanh Huy).
">Quảng bá văn hóa Việt tại Mỹ
Khi ngồitrên bàn nhậu uống rượu anh em thường có câu “Rượu bất khả ép, ép bất khả từ, màtừ từ sẽ phải hết”. Còn những đàn ông đang ngồi nhậu mà đứng dậy về thì sẽ bịphán là thiếu nhiệt tình, coi thường anh em…rồi này nọ.
LTS: Theo một thống kê gần đây bình quân người ViệtNam uống rượu bia nhiều gấp 4 lần so với thế giới, đứng thứ 2 Đông Nam Á. Một trong những điều làm nên sự kém văn minh của ngườiViệt Nam là sự bê tha rượu bia, mất tự chủ...Diễn đàn “Rượu chè của đàn ông Việt” với những câu chuyện thật, những lý giải của chuyên gia nhằm cảnh báo các hậu quả từ rượu như bạo hành gia đình, mâu thuẫn, tai nạn giao thông...gây mất trật tự xã hội.
Suốt cả quãng tuổi thơ của mình, tôi luôn ám ảnh bởi nhữngbữa cơm chan nước mắt, những cuộc cãi vã căng thẳng cùng những trận đòn mà bốtôi đánh mẹ.
Nguyên nhân của tất cả những kỉ niệm buồn tôi muốn quên ấychính là do bố tôi bê tha, nghiện rượu chè. Trong dòng trí nhớ hỗn độn ấy, tôivẫn nhớ như in câu nói của mẹ: “Anh bỏ nhà bỏ cửa, mang tiền đi nhậu nhẹt, anhcó biết mẹ con tôi sống khổ sở như thế nào không?” và bố lại đánh mẹ bắt mẹ đưatiền đi nhậu. Vậy nên mỗi khi thấy bố về nhà là anh em tôi rất sợ, sợ run ngườivì lo bị bố đánh, rồi bố mẹ cãi nhau, ly hôn, gia đình tan nát.
Lớn lên, khi đã có đầy đủ nhận thức của một người đàn ôngtrưởng thành, đi làm, tôi vẫn không thể hiểu nổi lí do vì sao nhiều đàn ông Việtlại thích nhậu nhẹt đến thế? Họ cho rằng tan sở không nhất thiết là phải về phụvợ, phụ con việc nhà mà phải đi nhậu. Một khi đã ngồi vào bàn là phải uống, màđã uống là phải 100%, phải kiệt ly, phải cạn ly, phải theo bàn, phải ôm chai...
Nói chung là phải hết mình, ai không theo được như vậy hoặclên tiếng không uống sẽ bị phán không nhiệt tình, không hết mình, không có tìnhcảm với anh em, coi thường bạn bè, nặng hơn thì không phải là đàn ông...
Thấy những ai bê tha, nôn ói, chửi vợ, đánh vợ, đánh con vì bia rượu thì tôi phát tởm không thèm giao du. Ảnh minh họa
Tôi đã từng chứng kiến một anh chồng cô bạn đồng nghiệp đi dulịch cùng cơ quan tôi. Đến bữa ăn, mọi người uống rượu, anh ấy nói không uốngđược bia rượu nên xin dùng nước ngọt. Ngay lập tức một đồng nghiệp lớn tuổitrong bàn phán một câu không nể nang gì: "Uống nước ngọt hả, vậy anh mặc quầnhay mặc váy đấy”. Nghe anh ấy sượng cả mặt, ăn uống qua loa rồi xin phép vềphòng.
Rồi họ lại tiếp tục uống, tiếp tục zô như không có chuyện gìxảy ra và để lại chiến trường la liệt những vỏ chai rượu đã hết. Nhiều người vìsĩ diện ngồi uống bị nôn thốc nôn tháo ngay trước mặt mọi người. Nhiều ngườichứng kiến cười ha hả rồi văng tục, chửi bậy…
Nhìn thấy cảnh đó, một cô đồng nghiệp khác có chồng trong đám nhậu than thở rằng: “Bản chấtrồi, không thay đổi được. Chồng em dù vợ ốm nằm nhà hay con đợi dài cổ ở trườngnhưng bạn gọi đi nhậu anh ấy lúc nào cũng sà tới luôn. Ngày dẫn vợ con đi dulịch cùng cơ quan thì say sưa nhậu với các chiến hữu. Về quê vợ ăn cưới mà uốngtừ đầu bữa tới đêm để bố mẹ vợ phải ra nhắc khéo...chán ơi là chán”.
Sau khi say đến độ không biết gì bao nhiêu hệ lụy xảy ra,không kiểm soát được chính mình, không kiểm soát được hành động lời nói. Nhiềuông có vợ ngồi cạnh mà vẫn thẳng thừng tuyên bố sẵn sàng bỏ vợ, bỏ con, bỏ cảgia đình, sự nghiệp chứ nhất quyết không bỏ rượu. Về nhà vợ chồng lục đục, đánhnhau chảy máu mồm máu mũi, bạo hành gia đình, tai nạn giao thông, tệ nạn xãhội...
Một vài giây trước khoảnh khắc chiếc xe Camry đâm chết hai ông cháu vào ngày 29/2/2016 ở Hà Nội. Người điều khiển xe khi đến đầu thú đã có nồng nặc hơi men. Khoảnh khắc này sẽ là một nỗi đau đớn không bao giờ nguôi với nhiều người. Một điều nữa là ở Việt Nam, uống rượu bây giờ người ta còngắn tới cả công việc. Năng lực không chỉ thể hiện trên bàn làm việc mà phải thểhiện cả trên bàn nhậu cũng như các khoản khó nói khác ở ngoài. Anh có tửu lượngtốt dễ được lòng sếp và hay được tháp tùng sếp đi quan hệ. Mối quan hệ cũng đượcmở rộng, cơ hội thăng tiến cao...
Tuy nhiên, đàn ông các nước công nghiệp phương Tây đến giờ tan sở họ ba chân bốn cẳng leo lên tàu điện, đổi dămba tuyến đường mới về được đến nhà phụ vợ con dọn cơm, rửa chén rồi đi ngủ sớm,đến cuối tuần cần tranh thủ sửa sang nhà cửa, đưa vợ con đi nghỉ mát chứ khôngai nát rượu như nhiều đàn ông Việt.
Thú thực, tôi là đàn ông nhưng tôi kịch liệt phản đối thói ănnhậu, la cà của nhiều đàn ông Việt. Tôi tự hỏi họ uống rượu bia nhiều để làm gì,và say để làm gì, tại sao lại phải say? Các cuộc gặp mặt thân tình đâu phải cứuống tới bến là được? Tại sao mỗi lần nâng ly là phải cạn chén, phải zô zô? Tạisao mình không thể uống theo khả năng và sở thích của mình, và tại sao cứ phảiép cho người khác uống hết cốc bia thì mới nhiệt tình?
Riêng tôi, tôi nói không uống mà vẫn ép thì tôi khinh, nhữngai mà chửi tôi thì tôi ghét. Thấy những ai bê tha, nôn ói, chửi vợ, đánh vợ,đánh con vì bia rượu thì tôi phát tởm không thèm giao du!!!
Hoàng Tú ( Hà Nội)
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Mọi quan sát, suy ngẫm, phân tích về tệ nạn uống rượu của một số đàn ông Việt xin được gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email bandoisong@vietnamnet.vn! Trân trọng cảm ơn độc giả! TIN LIÊN QUAN:
Đau đớn vì sự vô cảm trong vụ xe Camry đâm chết 3 người">Ghê sợ cảnh bê tha rượu chè của nhiều đàn ông Việt
- Trong tập 9 Phiên tình yêu tình yêu, thẩm phán Hồng Vân bất ngờ vì vũ công Quang Đăng phải hầu tòa vì bạn gái Thái Trinh kiện không anh ôm mỗi khi cô khóc.Trấn Thành thán phục cô gái thi hát vì đôi vợ chồng già">
Phiên tòa tình yêu tập 9: Thái Trinh ôm Quang Đăng khóc, công khai muốn kết hôn