Thanh niên chơi TikTok bất ngờ nổi tiếng nhờ các video tại Vũ Hán
NEWS2025-02-15 20:29:07【Kinh doanh】9人已围观
简介Daniel Ou YangĐeo khẩu trang và mang theo hành lý,ênchơiTikTokbấtngờnổitiếngnhờcácvideotạiVũHábao bobao bong da 24bao bong da 24、、
Daniel Ou Yang
Đeo khẩu trang và mang theo hành lý,ênchơiTikTokbấtngờnổitiếngnhờcácvideotạiVũHábao bong da 24 Daniel Ou Yang, 21 tuổi, lo lắng chờ đợi chuyến bay hồi hương tại sân bay Vũ Hán với hi vọng có thể thoát khỏi thành phố tâm dịch Corona. Trong thời gian mắc kẹt tại Vũ Hán, anh tham gia TikTok, đăng các clip liên quan tới virus Corona mới và trở nên nổi tiếng với tổng cộng hơn 152.000 lượt like.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, Ou Yang lại về Hồ Bắc thăm bố và ông bà. Năm nay cũng vậy. Thanh niên này rời Sydney (Úc) ngày 12/1, dừng chân chớp nhoáng ở Quảng Châu và đến Vũ Hán ngày 14. Anh ở lại đây cho tới khi bay về nhà lúc 1 giờ sáng ngày 5/2.
Dù nhận thức được những gì đã xảy ra với dịch SARS năm 2003 và biết về loại virus nguy hiểm đang lây lan, Ou Yang vẫn không hề lo lắng chỉ đến khi đọc được tin khoảng 50 triệu công dân Vũ Hán và các thành phố lân cận đang bị cách ly. Mọi lối ra vào thành phố đều bị đóng cửa.
Việc một thành phố bị cách ly khi Tết Nguyên đán đang tới gần và mọi lễ hội bị hủy bỏ chứng minh điều gì đó “thực sự lớn” đang diễn ra. Ou Yang nhìn ra ngoài cửa sổ và thấy toàn bộ thành phố như dừng lại. Những con đường lớn đông đúc gần như trống rỗng, các cửa hàng đóng cửa, phương tiện giao thông công cộng không hoạt động. Đúng là một thị trấn ma. “Tuy nhiên, điều đáng sợ nhất là những người gần gũi với tôi bị nhiễm virus và qua đời”.
Khoảng 200 triệu năm trước, trong kỷ Jura, bờ biển Lyme Regis rất ấm áp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống sinh sôi thời tiền sử. Sau khi nước biển rút, đá trầm tích lộ hiện và xác động vật dần thành hóa thạch.
Gia cảnh Anning vô cùng khó khăn, cha mẹ làm thuê, nhà có 10 anh chị em nhưng chỉ có Anning và anh trai sống sót đến tuổi trưởng thành. Gia đình phải vật lộn để kiếm sống từng ngày.
Cha bà về sau chuyển sang thu lượm các mẫu hóa thạch nhỏ trên bãi biển để bán cho khách du lịch. Khi lên 6 tuổi, Anning bắt đầu theo cha để phụ giúp gia đình.
Sau khi cha mất do ngã từ vách đá, bà tiếp tục công việc. Mary Anning đã phát hiện ra một vỏ ốc hóa thạch to và bán được nhiều hơn bất kỳ khoản tiền nào trước đó. Đây đã trở thành công việc kiếm sống hàng ngày của bà.
Thách thức Thuyết Sáng thế
Bộ sưu tập hóa thạch của Mary Anning nhanh chóng được cộng đồng khoa học chú ý. Ở tuổi 12, Anning phát hiện ra hóa thạch hoàn chỉnh của thằn lằn cá Ichthyosaurus từ Kỷ Trias và Kỷ Jura.
Sau đó, bà tiếp tục phát hiện ra một con thằn lằn đầu rắn Plesiosaurus, một con thằn lằn có cánh Pterodactylus.
Một số phát hiện hóa thạch của Anning.
Những phát hiện của bà thường được bán cho các nhà sưu tập và nhà khoa học giàu có để nghiên cứu và trưng bày.
Năm 1823, Anning phát hiện ra bộ xương hóa thạch của Plesiosaurus, một loài bò sát biển có cổ dài và đầu nhỏ.
Khám phá này đặc biệt quan trọng vì nó thách thức niềm tin vào Thuyết Sáng thế, cho rằng tất cả các sinh vật sống không thay đổi kể từ khi được tạo ra.
Công trình của Anning đã cung cấp bằng chứng cho thuyết tiến hóa và giúp thiết lập ngành cổ sinh vật học như một lĩnh vực khoa học hợp pháp.
Trên thực tế, công trình về nguồn gốc muôn loài của nhà bác học Charles Darwin phải tới 48 năm sau đó mới được công bố.
Dọn đường cho các nhà nữ khoa học
Bất chấp những đóng góp cho cộng đồng khoa học, Mary Anning phải đối mặt với vô vàn thách thức và phân biệt đối xử trong suốt cuộc đời.
Là phụ nữ và thuộc tầng lớp thấp, bà thường bị các đồng nghiệp nam coi thường. Anning đã bị từ chối tư cách thành viên của Hiệp hội Địa chất London chỉ vì giới tính nữ.
Bức tượng Anning được dựng bên bờ biển Lyme Regis vào ngày 21/5/2022. Cống hiến của bà cuối cùng cũng được ghi nhận.
Anning cũng gặp khó khăn về tài chính. Vì vậy, bà thường phải bán hóa thạch và các phát kiến của mình cho đồng nghiệp nam với giá thấp để hỗ trợ gia đình.
Năm 1847, Anning qua đời vì ung thư vú ở tuổi 47. Hiệp hội Địa chất London, vốn từ chối cho bà gia nhập, đã đăng cáo phó để tôn vinh bà.
Những thế kỷ sau, đóng góp của Mary Anning cho lĩnh vực cổ sinh vật học mới được công nhận và tôn vinh.
Công việc của bà đã mở đường cho các thế hệ nhà khoa học nữ trong tương lai. Anning được coi là người tiên phong trong lĩnh vực cổ sinh vật học. Những khám phá của bà cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành hiểu biết hiện thời về cuộc sống thời tiền sử và lịch sử trái đất.
Một điều thú vị là Mary Anning đã truyền cảm hứng sáng tác cho câu nói “líu lưỡi” mà bất kỳ người học Tiếng Anh nào cũng "ám ảnh": “She sells seashells by the seashore” (tạm dịch: "Cô gái bán vỏ sò bên bờ biển"). Anning được cho là nhân vật chính trong câu nói trên.
Tử Huy
Sự ra đi bí ẩn của nhà thiên văn học nữ vĩ đại nhất Trung Quốc
Vương Trinh Nghi được mệnh danh là "Marie Curie của Trung Quốc". Bà cũng là một trong tám người phụ nữ có ảnh hưởng nhất đến lịch sử nước này.">
Cuộc đời bi kịch của nhà khoa học nữ chuyên săn tìm hóa thạch
Tác phẩm được để ở một góc khuất trong buổi trưng bày, nhưng đã trở thành chủ đề tranh luận kể từ đó đến nay. Năm 2004, người ta đã tôn vinh nó là tác phẩm có ảnh hưởng nhất trong nghệ thuật hiện đại.
“Suối nguồn” là thứ nổi tiếng nhất trong một loạt các vật dụng thường ngày mà ông Duchamp tuyên bố là các tác phẩm nghệ thuật. Không rõ số phận của tác phẩm gốc hiện ra sao, song nghệ sĩ này sau đó đã làm ra một số bản sao. Một trong số đó được bán với giá 1,7USD.
2. “Táo” của Yoko Ono
Hơn năm thập kỷ trước khi Maurizio Cattelan bắt đầu dán chuối lên tường, nghệ sĩ người Nhật Bản Yoko Ono đã trưng bày một quả táo được đặt trên một chiếc đôn làm bằng kính Acrylic. Một tấm bảng bằng đồng thau được gắn bên dưới, vỏn vẹn ghi chữ “Táo”.
Tác phẩm “Táo” của Yoko Ono
Tuy nhiên, tác phẩm nghệ thuật năm 1966 này được biết đến nhiều nhất với vai trò của nó trong cuộc hôn nhân nổi tiếng giữa Ono và thành viên ban nhạc The Beatles, John Lennon. Thích thú với tác phẩm và mức giá 200 bảng Anh (hơn 6 triệu đồng), John Lennon đã cắn một miếng của quả táo khi anh đi quanh buổi trưng bày của Ono tại Phòng trưng bày Indica ở London.
“Anh ấy cứ thế cầm nó lên, cắn một miếng và nhìn tôi như thể: “Đó, bạn hiểu không?”, nữ nghệ sĩ sau đó nhớ lại. “Tôi giận điên người, tôi chẳng biết nói gì nữa”.
3. “Cái giường của tôi”
Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất từng lọt vào danh sách đề cử cho giải thưởng Turner cao quý của Anh, “Cái giường của tôi” của tác giả Tracey Emin đã làm dấy lên các cuộc tranh luận nảy lửa về ranh giới của nghệ thuật đương đại.
Tác phẩm “Cái giường của tôi” của Tracey Emin
Tác phẩm gồm chiếc giường chưa dọn của Emin và bao quanh bởi rác rưởi. Trong khi giá trị nghệ thuật của tác phẩm vẫn là một chủ đề gây tranh cãi, thì giá trị thực tế của nó đã tăng vọt kể từ khi nó được tạo ra năm 1998. “Chiếc giường của tôi” đã được bán với mức giá hơn 2,5 triệu bảng (76 tỉ đồng) ở nhà cái Christie, London năm 2014.
4. “Tình yêu trong thùng rác” của Banksy
Chỉ ít giây sau khi bức “Bé gái với quả bóng bay” được bán ở buổi đấu giá năm 2018, tác phẩm nổi tiếng đã “tự phá hủy” ở nhà cái Sotheby tại London. Gây bất ngờ cho những người tham dự và cả giới nghệ thuật, nghệ sĩ đường phố này đã gắn vào khung tranh một cơ chế cắt sợi.
Tác phẩm “Tình yêu trong thùng rác” của Banksy
Banksy sau đó đã đặt tên lại cho tác phẩm thành “Tình yêu trong thùng rác”, và bất chấp việc bức tranh đã bị hủy hoại một phần, người thắng cuộc trong buổi đấu giá đã trả 1,04 triệu bảng (hơn 31 tỉ đồng), giữa các lời đồn đoán rằng giá trị của tác phẩm có thể còn tăng cao hơn nữa.
Bốn tháng sau, tác phẩm này được đưa ra trưng bày tại Bảo tàng Frieder Burda ở Đức.
5. “Chân dung Iris Clert” của Robert Rauschenberg
Iris Clert là chủ một phòng tranh tại Paris, Pháp, nơi trưng bày tác phẩm của rất nhiều các nghệ sĩ có ảnh hưởng trong khoảng thời gian từ 1955 đến 1971. Năm 1961, Iris có ý tưởng giao phó bức chân dung của bà cho một số họa sĩ, để trưng bày tại phòng tranh của bà.
Tác phẩm “Chân dung Iris Clert” của Robert Rauschenberg
Đáp lại đề nghị này, Robert Rauschenberg – một nhân vật quyền lực trong giới nghệ thuật Mỹ với các vai trò họa sĩ, nghệ sĩ biểu diễn, nhà thiết kế, nhà điêu khắc và nhà in ấn đồ họa – đã tinh nghịch gửi đến một bức điện tín ghi dòng chữ: “Đây là một bức chân dung của Iris Clert nếu tôi nói là như vậy - Robert Rauschenberg".
Tác phẩm này đã bác bỏ tất cả các quy ước thông thường của một bức chân dung.
6. “Nước Mỹ” của Maurizio Cattelan
Chiếc bồn cầu làm bằng vàng ròng 18 karat này được Cattelan trưng bày lần đầu tiên ở Bảo tàng Guggenheim tại New York năm 2016, và đã trở nên nổi tiếng hơn nữa sau khi nó bị đánh cắp từ Cung điện Blenheim ở Anh.
Tác phẩm “Nước Mỹ” của Maurizio Cattelan
Tác phẩm này được làm ra tại một xưởng đúc ở Florence, từ 100kg vàng. Trong lần trưng bày đầu tiên trước công chúng, hơn 100.000 người đã xếp hàng để sử dụng nó. Kể từ khi tác phẩm này bị đánh cắp, có ba người đã bị bắt, song tung tích của chiếc bồn cầu vẫn là một bí ẩn.
7. “Thành phố Tâm hồn (Kim tự tháp cam)” của Roelof Louw
Tác phẩm của tác giả người Nam Phi Roelof Louw này được trưng bày lần đầu tiên năm 1967, được làm từ những quả cam tươi xếp thành hình kim tự tháp trong một chiếc khung gỗ. Có khoảng 6.000 quả cam, và người xem được khuyến khích lấy một quả, như một cách tham gia vào tác phẩm nghệ thuật.
Tác phẩm “Thành phố Tâm hồn (Kim tự tháp cam)” của Roelof Louw
Nó đã được trưng bày rất nhiều lần và lần gần nhất là vào năm 2016 tại Bảo tàng Tate ở London.
8. “Chiếc cầu số 114” của Nat Tate
Bức tranh này được bán trong một buổi đấu giá ở nhà cái Sotheby năm 2011 với giá 7.250 bảng Anh (hơn 220 triệu đồng). Nó là một trong 18 tác phẩm còn lại của Nat Tate, người đã tự tử vào năm 1960 – hay ít nhất đó là tình tiết trong câu chuyện, vì sự thật là ông không tồn tại.
“Chiếc cầu số 114” của họa sĩ không có thật Nat Tate
Nat Tate là một nhân vật viễn tưởng được tạo ra bởi tiểu thuyết gia và biên kịch người Anh William Boyd vào năm 1998, khi ông phát hành cuốn “Nat Tate: Một họa sĩ Mỹ 1928-1960”. Để đi kèm với những câu chuyện chi tiết về người họa sĩ viễn tưởng, Boyd cũng đã tạo ra một số các bức tranh, và một trong số chúng đã được bán với giá cao hơn dự đoán. Khi xuất bản cuốn sách, Boyd đã không tiết lộ rằng Nat Tate không có thật, và sự thật này chỉ được vén màn tại thời điểm đấu giá.
Anh Thư
">
Những tác phẩm nghệ thuật 'làm điên đảo' giới mộ điệu
Keisuke Honda giúp Campuchia có chiến thắng đầu tiên ở AFF Cup kể từ 2002
Đây là chiến thắng đầu tiên của Campuchia trên sân chơi AFF Cup, sau chuỗi 10 trận thua liên tiếp.
Trước đó, chiến thắng gần nhất của Campuchia diễn ra trước Philippines, ở giải đấu năm 2002 (khi ấy còn mang tên Tiger Cup).
Chiến thắng trước Lào không thể giúp Campuchia có cơ hội tranh vé vào bán kết AFF Cup. Dẫu vậy, đây vẫn là cột mốc quan trọng của đội bóng này.
Những gì Campuchia thể hiện là hiệu ứng mà Keisuke Honda mang lại, trên cương vị HLV trưởng.
Kinh nghiệm từ những năm chơi bóng ở châu Âu của Honda, bên cạnh tinh thần làm việc của một người Nhật Bản, đã tạo nên hiệu ứng đặc biệt cho Campuchia.
Honda mang đến nhiều kinh nghiệm và bài học quý báu, những thứ mà trước đó các tuyển thủ Campuchia không được tiếp xúc.
Ban đầu, nhiều người hoài nghi tính thực tế khi Honda ký hợp đồng với Campuchia, vì anh vẫn đang còn là cầu thủ (khoác áo Melbourne, Australia).
Hiệu ứng mà Keisuke Honda mang lại cho Campuchia ở AFF Cup 2018 là rất lớn
Thực tế, với sự trợ giúp của trợ lý người Argentina (trong đó, có việc chỉ đạo từ xa), Felix Gonzalez, Honda giúp "Angkor Warriors" trải qua kỳ AFF Cup 2018 đầy thú vị.
Niềm cảm hứng Chan Vathanaka
Bên cạnh dấu ấn Honda mang lại, Campuchia còn thi đấu với niềm cảm hứng Chan Vathanaka.
Được mệnh danh "Messi Campuchia", Chan Vathanaka thi đấu rất nổi bật ở AFF Cup 2018.
Vathanaka đã ghi 2 bàn trong 3 trận đấu đã qua cho. Ở AFF Cup 2018, chỉ có 3 cầu thủ hiện ghi nhiều bàn hơn "CV11" là Adisak Kraisorn (7 bàn, Thái Lan), Norshahrul Talaha (3, Malaysia) và Safuwan Baharudin (3, Singapore).
Không chỉ ghi bàn, "Messi Campuchia" còn tạo ảnh hưởng lớn lên lối chơi, khi các pha tấn công của đội nhà gần như luôn đi qua chân anh.
Chan Vathanaka là thủ lĩnh trong lối chơi của Campuchia
Ở tuổi 24, "CV11" đã có 44 trận đấu cho ĐTQG và ghi được 16 bàn thắng. Đây là thành tích tốt nhất của một tuyển thủ Campuchia hiện tại.
Đáng chú ý, trong thành tích của Vathanaka, có 1 bàn được ghi vào lưới Việt Nam, trong trận đấu mà Campuchia thua 1-2 trên sân nhà ở vòng loại Asian Cup 2019 cách nay một năm.
Ngoài tuyển Việt Nam, Vathanaka từng ghi bàn vào lưới một số đội mạnh của khu vực như Myanmar, Malaysia, Indonesia và Singapore.
Đã bị loại, nhưng với tinh thần thoải mái và khát vọng thể hiện mình, Vathanaka hứa hẹn khiến hàng thủ Việt Nam có một trận đấu bận rộn ở Hàng Đẫy, ngày 24/11 tới.
Kim Ngọc
Văn Quyết có đáng nhận mưa "gạch đá"?
Thủ quân đội tuyển Việt Nam Nguyễn Văn Quyết nhận mưa chỉ trích sau màn trình diễn ở trận hoà 0-0 trên sân khách trước Myanmar.
">
Việt Nam vs Campuchia: Campuchia, Messi và Honda ở AFF Cup 2018