您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Diễn viên phim người lớn và hành trình trở thành giáo sư đại học
NEWS2025-02-06 07:14:14【Kinh doanh】9人已围观
简介Bị sa thải vì công việc trong quá khứNgày 10/3/2023,ễnviênphimngườilớnvàhtrận đấu newcastletrận đấu newcastle、、
Bị sa thải vì công việc trong quá khứ
Ngày 10/3/2023,ễnviênphimngườilớnvàhànhtrìnhtrởthànhgiáosưđạihọtrận đấu newcastle một tòa án ở Italia đã ra phán quyết việc Đại học Sapienza của Rome (Italia) sa thải Giáo sư Ruggero Freddi (46 tuổi) là không hợp lý. Tòa cũng yêu cầu đại học phải bồi thường thiệt hại cho thầy này, theo New York Post.
Được biết, Giáo sư Freddi bị sa thải vì công việc trước đây của thầy.
Ruggero Freddi sinh ra tại Rome (Italia) năm 1976, trong một gia đình nghèo. Cha mẹ ly hôn khi anh mới 3 tuổi.
"Hoàn cảnh luôn khiến tôi muốn chứng tỏ bản thân. Tôi lớn lên và luôn cố gắng hết sức để trở thành người giỏi nhất. Tôi thích khác biệt", Freddi nới với Times Higher Education.
Ruggero Freddi đến với ngành công nghiệp khiêu dâm một cách tình cờ. "Tôi được liên hệ qua một mạng xã hội dành cho những người đàn ông có thân hình cơ bắp. Khi nhận cuộc gọi, tôi đã nghĩ rằng đó là một trò đùa".
"Tôi tương đối hài lòng về công việc đó: tiền bạc, sự chú ý, du lịch và những cuộc gặp gỡ. Đôi khi, việc đi lại rất mệt mỏi vì tôi sống ở Rome và công ty có trụ sở tại San Francisco (Mỹ)", người đàn ông này chia sẻ.
Chuyển hướng vì muốn phát triển bản thân
Khi thu nhập trở nên khá hơn, Freddi không còn hứng thú với công việc. "Tôi muốn phát triển bản thân. Tôi nghĩ rằng đã đến lúc bản thân phải làm một điều gì đó hoàn toàn mới", anh nói.
Ở tuổi 34, Ruggero Freddi nghỉ việc và trở về Italia. Sau đó, anh theo học và lấy bằng cử nhân, rồi thạc sỹ chuyên ngành Toán học, theo New York Post.
Năm 2017, Freddi hoàn thành bằng Tiến sĩ chuyên về mô hình toán học cho kỹ thuật, điện tử học và khoa học nano. Năm 2020, người đàn ông này trở thành giáo sư tại Khoa kỹ thuật tại Đại học Sapienza.
"Từ công việc trước, tôi đã học được tầm quan trọng của việc tự tin và khiến mọi người chú ý – đây là điều mọi người nên học hỏi. Bạn phải cho cả thế giới biết bạn là một người tài giỏi và tuyệt vời như thế nào. Khi đó, cơ hội sẽ đến". Thầy Freddi nói với Times Higher Education |
Sinh viên phát hiện, đồng nghiệp xa lánh
Thầy Freddi tiếp tục giảng dạy và công tác tại Đại học Sapienza của Rome đến khi bị cho nghỉ việc một cách đột ngột và không có lời giải thích. Thầy cũng không được trả lương tương xứng cho công việc đã hoàn thành.
Giáo sư Freddi sau đó biết bản thân bị sa thải vì công việc trước đây của thầy bị tiết lộ.
Thầy Freddi đã từng đăng một video "cơ bắp" trên Facebook. Vài người đã nhận ra và báo với một phóng viên địa phương.
“Một số sinh viên cũng phát hiện ra và đăng các bức ảnh lên một số trang web. Từ đó, công việc trước đây của tôi bị đào lại", thầy Freddi nói.
"Tôi cảm nhận được những định kiến xung quanh. Họ chẳng còn quan tâm đến kỹ năng và trình độ của tôi với tư cách là một giảng viên và một nhà phân tích dữ liệu- vai trò tôi đảm nhận rất tốt trong những năm nay”.
Sau đó, thầy Freddi đã đệ đơn kiện lên tòa án dân sự của Rome. Thầy được bồi thường hơn 6.400 USD (khoảng 151.2 triệu VNĐ) gồm 4.011 USD tiền lương chưa thanh toán và 2.406 USD vì sự sa thải không thỏa đáng".
“Tôi buộc phải khởi kiện và tôi đã thắng. Tôi hy vọng trường hợp của tôi sẽ mang lại can đảm cho tất cả các nghiên cứu sinh tiến sĩ, những người bị lợi dụng sau nhiều năm cống hiến chuyên môn của mình”, Giáo sư Freddi nói với tờ La Repubblicasau phán quyết.
Tử Huy
6 năm sau sự cố con 'ùa' vào sóng trực tiếp, gia đình giáo sư nổi tiếng giờ ra sao?2 nhân vật "phá đám" nổi tiếng trên sóng truyền hình trực tiếp của đài BBC đều đã trở thành những cô cậu học sinh trưởng thành.很赞哦!(91)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- Lỗ 4 triệu đồng mỗi lượng vàng miếng SJC chỉ trong một tuần
- Dinh thự 750 tỷ chốn thiên đường của Sean Connery bị rao bán
- Giá vàng nhẫn rơi thủng mốc 86 triệu đồng/lượng
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Bộ trưởng Giáo dục giải thích việc thí điểm bỏ biên chế với giáo viên
- Những bộ, tỉnh nào đang dẫn đầu về hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến?
- Hà Nội phê duyệt kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Thanh Sơn đối đầu Việt Anh tại VTV Awards 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Trở về Việt Nam ngày 7/9/2022, ca sĩ Hà Phương có mặt tại sân khấu kịch 5B Võ Văn Tần để dâng hương nhân ngày giỗ tổ nghề Sân Khấu (12/8 âm lịch hàng năm). Phước Như
">'Ca sĩ tỷ phú' Hà Phương lần đầu về Việt Nam cúng Tổ nghề sân khấu
- Đã vào mùa mưa, đường đến trường của giáo viên và học trò vùng cao vốn đã khó khăn nay càng thêm vất vả.
Để đến được điểm trường mình dạy học, các thầy cô giáo và học sinh vùng cao phía Bắc phải qua những cung đường hẹp, khúc khuỷu, gập ghềnh. Vào mùa mưa, những đoạn đường này càng trở nên xấu và khó đi hơn.
Dưới đây là clip đang được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, ghi lại cảnh thầy giáo Lò Văn Nhai công tác tại Lai Châu được các em học sinh giúp đưa xe qua đoạn đường trơn trượt sau cơn mưa.
Nhiều người sau khi xem clip đã khen ngợi sự giúp đỡ lẫn nhau của thầy trò vùng khó. "Các em bé vùng cao luôn rất giỏi. Thầy giáo vùng cao luôn rất nhiệt tình", "Cuôc sống nơi đây quá vất vả, thầy cô phải có tâm nhiệt tình mới trụ lại nơi đây gắn bó vơi các em được..."...
Play">Học sinh lớp 1 kéo xe cho thầy qua đoạn đường khó
- Nhiều giáo viên ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang rất lo lắng với quy định bắt buộc mỗi người một tháng phải mua chục kilogam thịt lợn hơi với giá áp đặt.
Công văn ngày 17/5, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Võ Đức Đại ký, gửi hiệu trưởng các trường từ mầm non đến THCS, yêu cầu “mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký mua ít nhất 10kg lợn hơi/tháng/người theo giá lợn hơi tối thiểu 30.000 đ/kg”.
Các trường phải “đăng ký mua qua Tổ thu mua của huyện”, để Tổ này tổ chức mua, vận chuyển, giết mổ sau đó “giao nhận theo số lượng đã đăng ký”.
Công văn còn quy định, “có thể trực tiếp mua ở các hộ chăn nuôi trên địa bàn (ưu tiên các hộ chăn nuôi liên kết, Tổ hợp tác), song phải đảm bảo giết mổ tại lò giết mổ tập trung theo quy định (tuyệt đối không được tự tổ chức giết mổ trong khu vực trường)”. Các trường phải thực hiện và báo cáo về phòng trước ngày 25 hàng tháng.
Những điều bắt buộc trên không có căn cứ pháp luật và quy chế của ngành. Sự lo lắng của giáo viên còn ở chỗ: Nhiều gia đình họ cũng nuôi lợn nhỏ lẻ và đang thua lỗ vì không bán được, nay phải mua thịt lợn của người khác, với giá áp đặt. Công văn không nêu rõ thời gian thực hiện trong bao lâu.
Theo Tiền Phong
">Mỗi giáo viên phải mua một tháng 10 kg thịt lợn
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Khoảng 300.000 người trên toàn thế giới đã nỗlực để ghi danh vào sách kỷ lục Guinness trong ngày Kỷ lục thế giới thường niênlần thứ 7.
TIN BÀI KHÁC:
Bé gái không chân tay chơi bóng điệu nghệ
Nữ sinh Ai Cập khỏa thân kêu gọi bình đẳng giới
Sướng khổ nghề làm Tổng thống Mỹ
">Những kỷ lục trong ngày Kỷ lục thế giới
Cát Tường đáp trả, Tiết Cương là chàng trai đào hoa, từng tán đổ rất nhiều cô gái chỉ với một ổ bánh mì. Dù vậy, nam diễn viên lại hơi cục mịch, không phải gout đàn ông lãng mạn mà chị thích nên chỉ hợp làm bạn.
Đường tình duyên của đôi bạn thân đều không mấy suôn sẻ. Nếu Cát Tường kết hôn sớm ở tuổi 24 rồi đổ vỡ thì Tiết Cương đến tuổi U50 mới lấy vợ. Hậu đổ vỡ hôn nhân, Cát Tường thú nhận luôn đi tìm hạnh phúc suốt 20 năm qua nhưng vẫn chưa tìm thấy.
"Có lẽ, tính cách tạo nên số phận của tôi. Tôi của hôm nay đón nhận mọi thứ một cách nhẹ nhàng, không cáu gắt hay cay cú với cuộc đời nữa. Đôi lúc, sự cô độc cũng là một loại hạnh phúc, gặm nhấm hay tận hưởng là do mình, biến nó thành "thú đau thương" và tìm niềm vui trong sự cô độc", Cát Tường nói.
Theo Tiết Cương, Cát Tường độc thân nhiều năm vì yêu cầu quá cao. "Người đàn ông của Tường phải cao hơn cô ấy một cái đầu, phải đứng đắn, giỏi giang, thành đạt... lại đòi trẻ đẹp trai, phong độ thì lấy đâu ra? Nhìn qua nhìn lại còn mỗi tôi đáp ứng được", diễn viên hóm hỉnh.
Trước câu hỏi của MC Nguyên Khang về mối quan hệ thật của hai diễn viên, Cát Tường khẳng định Tiết Cương không phải gout mình. Chị nói: "Rất nhiều người hỏi tôi câu này. Tôi cũng nhiều lần thăm dò Cương nhưng kiểu gì cũng không hợp. Chúng tôi đẹp đôi về ngoại hình, vừa vặn về tuổi, hợp nhau một số điểm trong tính cách nhưng không phù hợp làm vợ chồng". Đáp lại, Tiết Cương nói MC là "bạn trai" của mình.
Tiết Cương cũng trải lòng về hôn nhân ở tuổi U50 của mình. Ngày xưa, anh từng vạch ra lộ trình cuộc đời của mình: 24 tuổi ra trường, 30 tuổi sự nghiệp ổn định thì lấy vợ. "Năm 35 tuổi quay lại, tôi chẳng thấy có ai. Người đẹp thì tính không hợp, người hợp thì không đẹp. Năm 40 tuổi, tôi phải hạ tiêu chuẩn xuống, mất thêm 9 năm mới lấy được vợ”, anh nói.
Trước yêu cầu dành lời khuyên cho đối phương, Cát Tường khuyên bạn mình bớt tằn tiện, hãy thoải mái tiêu tiền còn Tiết Cương khuyên nữ MC nên hạ tiêu chuẩn để sớm có chồng.
">Tiết Cương tiết lộ lý do MC Cát Tường 45 tuổi vẫn độc thân
- Biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Mấy ngày nay, ngành giáo dục đang sôi sùng sục với dự định thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức đối với giáo viên.
Theo cách hiểu của giáo giới thì đây là bãi bỏ chế độ biên chế đối với giáo viên. Trong bài viết này, tôi dùng chữ “biên chế” để chỉ những người làm việc theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức cho gọn.
Ảnh: Thanh Hùng Trước khi đi vào thảo luận chi tiết về dự định này, cần làm rõ xem biên chế sinh ra để làm gì? Biên chế được sinh ra để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tránh được các áp lực từ bên ngoài mà ảnh hưởng xấu đến công việc của mình, cụ thể là làm biến dạng bản chất công việc của mình dưới sức ép của các yếu tố bên ngoài, trong đó có sức ép của người, hoặc đơn vị trả lương cho mình.
Vậy ai thì cần biên chế?
Ở nước ngoài, thì đó là những người cần phải giữ tiếng nói độc lập của mình, bất chấp sự kiện rằng, tiếng nói đó có thể xung đột với ý kiến của người trả lương cho họ.
Đó là ai? Đó là các Thẩm phán của Tòa án Tối cao, một khi đã được bổ nhiệm thì sẽ có hiệu lực suốt đời, nhằm tránh áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được sự độc lập trong việc bảo vệ công lý, diễn giải hiến pháp và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật.
Ngoài ra, đó cũng có thể là những giáo sư của các trường đại học, người khi đã vào biên chế, thì sẽ không bị mất việc nếu không bị trường chứng minh phạm pháp, hoặc năng lực làm việc quá kém. Để làm gì? Để họ có thể bảo vệ tự do học thuât, đi tìm chân lý, mà không chịu sức ép của nhà trường.
Ở Việt Nam, cả hai trường hợp này đều không xảy ra. Biên chế sinh ra chỉ đơn thuần là để có một việc làm suốt đời, một sự ổn định trong công việc, chứ không phải là để bảo vệ công lý hoặc tự do học thuật.
Vậy biên chế ở Việt Nam có cần thiết?
Trước hết, cần nhìn ra thế giới để thấy rằng, bãi bỏ biên chế làm việc suốt đời đang là một xu hướng. Thống kê cho thấy, một người Mỹ trung bình chuyển việc 15 lần trong cuộc đời của mình. Xu hướng này càng tăng đối với những người trẻ tuổi. Vì sao? Vì với sự phát triển của công nghệ hiện giờ, các ngành nghề liên tục mất đi, và các ngành mới liên tục ra đời. Ít ai dám chắc 5 năm nữa mình sẽ làm gì, ở đâu. Vậy nên thay đổi việc làm liên tục, và vì thế phải học tập suốt đời, là một xu hướng không thể tránh khỏi.
Ở Việt Nam, hiện tượng này cũng đang trở nên phổ biến với giới trẻ. Họ liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tượng này đang diễn ra trong mọi ngành nghề, nhưng với ngành giáo dục, xem ra vẫn còn yên ắng. Một trong những lý do tạo ra sự yên ắng này là chế độ làm việc theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của giáo viên rất ổn định. Vào công chức xong là coi như có biên chế, có thể đủng đỉnh cho đến lúc về hưu.
Nay với thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức này, thì tôi cho rằng đó là một tiến bộ của ngành giáo dục, cũng lại hợp với xu hướng của xã hội.
Giới trẻ Việt Nam đang liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới.
Cụ thể hơn, tôi có mấy ý kiến ngắn gọn sau:
1. Thí điểm, rồi tiến tới bãi bỏ biên chế suốt đời, là luật chơi mới của ngành giáo dục. Đã là luật chơi mới, thì cần áp dụng cho mọi công chức, viên chức của ngành, từ bộ trưởng xuống các cán bộ quản lý, các hiệu trưởng, chứ không chỉ giáo viên. Như vậy mới công bằng. Trên nguyên tắc, việc này có thể thực hiện được. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật.
2. Nỗi lo nếu bãi bỏ biên chế thì hiệu trưởng sẽ lạm quyền là có thật.Tôi chia sẻ nỗi lo này, khi quyền lực không gắn liền với trách nhiệm.
Hiệu trưởng hiện giờ quyền lực đã rất lớn, nay được thêm quyền tự ý tuyển dụng thì có thể sẽ phát sinh nhiều tiêu cực nếu không có giám sát và giải trình trách nhiệm. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.
Giải pháp phù hợp nhất, theo tôi, là thành lập hội đồng trường, có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sĩ… và cả đại diện học sinh nữa. Hội đồng trường sẽ hoạt động như hội đồng quản trị của trường tư thục, và quyết định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hiệu trưởng nếu không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lạm quyền, khuất tất. Như thế, hiệu trưởng cũng phải cạnh tranh, áp lực còn lớn hơn giáo viên ấy chứ.
3. Nỗi lo mất biên chỉ chỉ là nỗi lo của các giáo viên trường công lập.Khối tư thục và quốc tế, có ai có biên chế đâu. Tất cả đều là hợp đồng làm việc theo luật lao động. Vậy mà họ vẫn giảng dạy tốt, hăng say với công việc.
Vì thế, biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế để tăng sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi tìm được việc làm ở nơi xứng đáng, và những giáo viên trẻ vào được hệ thống thay vì mòn mỏi đợi chờ, mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Các cụ đã nói: Thầy già, con hát trẻ. Nếu các thầy cô có tuổi, có biên chế, mà có năng lực thực sự, thì khi bãi bỏ biên chế, đó sẽ là cơ hội để các thầy cô có được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, vì không còn bị ràng buộc vào luật cán bộ, công chức nữa. Còn nếu những giáo viên/ viên chức ngoài biên chế ra không còn gì khác, năng lực chuyên môn, tư cách đều có vấn đề, thì tốt nhất nên được thay bằng những người trẻ có năng lực. Như thế tốt cho họ, cho người trẻ, và cho cả xã hội. Và cũng chỉ như thế thì nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
4. Lương hưu cũng là một trong những chủ đề của thảo luận. Tuy nhiên, hưu trí là câu chuyện của bảo hiểm xã hội, không phải của biên chế. Những giáo viên tư thục không phải có biên chế, nhưng đóng bảo hiểm xã hội, nên sẽ vẫn có lương hưu.
5. Lo ngại rằng giáo viên vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… khó khăn đủ thứ, đã chẳng có gì, nay biên chế cũng không có, là không có cơ sở. Đã là vùng sâu vùng xa, những nơi chẳng ai muốn đến, thì cách hành xử công bằng là để họ làm việc có thời hạn, 3 năm chẳng hạn, rồi cho họ về tìm cơ hội tốt hơn. Nếu dùng biên chế để giữ họ ở đó suốt đời thì không phải là ưu đãi, mà thực ra là đang lợi dụng sự hy sinh của họ.
6. Về lâu dài, tôi ủng hộ bãi bỏ biên chế với tất cả các ngành nghề, chứ không chỉ là giáo dục.Một nước chỉ cần khoảng mươi người có biên chế suốt đời là đủ. Đó là ai? Như đã nói ở trên, đó là những thẩm phán của Tòa án Tối cao, những người cần đảm bảo công việc suốt đời sau khi được lựa chọn, để tránh mọi áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được tiếng nói độc lập trong cuộc chiến bảo vệ công lý, thẩm định tính hợp hiến của các đạo luật … Ngoài họ ra, tất cả đều nên làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn.
Hiện nay, Việt Nam hiện có 11 triệu người ăn lương ngân sách. Con số quá lớn. Không ngân sách nào chịu nổi. Vì vậy, tốt nhất là giảm hệ thống cán bộ, công chức này xuống, tiến tới làm việc theo hợp đồng hết. Chứ cứ rung đùi ngồi ôm biên chế, không có cạnh tranh để nâng cao chất lượng, để rồi tặc lưỡi với năng suất lao động chỉ bằng 1/4 Malaysia, 1/15 Singapore, thì đời nào mới tăng được thu nhập, đời nào nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
Khi nhà giáo không sống được bằng lương, mọi cải cách giáo dục trước sau gì cũng sẽ thất bại.
TS. Giáp Văn Dương
">Bãi bỏ biên chế mới là giải pháp đúng trong dài hạn