Chuyển đổi số cho phép Thái Nguyên “nối dài những giấc mơ”
NEWS2025-02-15 20:09:08【Giải trí】2人已围观
简介Tận dụng thời cơBí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho biết,ểnđổisốchophépTháiNguyênnốidàinatletico madridatletico madrid、、
Tận dụng thời cơ
Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho biết,ểnđổisốchophépTháiNguyênnốidàinhữnggiấcmơatletico madrid lựa chọn Chuyển đổi số của tỉnh giai đoạn 2021 – 2025 là chìa khoá tất yếu để phát triển kinh tế xã hội theo hướng xây dựng chính quyền điện tử; thực hiện Kinh tế số và Công dân số, trong đó, mục tiêu hướng tới là lấy sự hài lòng của nhân dân, doanh nghiệp đối với các dịch vụ công trực tuyến làm thước đo hiệu quả của chính quyền, cải cách thủ tục hành chính theo hướng “một lần khai báo, trọn đời phục vụ”.
"Địa phương nào triển khai thực hiện trước, địa phương đó sẽ có nhiều lợi thế. Chuyển đổi số sẽ là chìa khóa giúp Thái Nguyên hiện thực nhiều giấc mơ, giấc mơ này tiếp nối giấc mơ khác”, bà Hải cho hay.
Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải: Chuyển đổi số cho phép Thái Nguyên “nối dài những giấc mơ”
“Tiên phong thực hiện, Thái Nguyên còn “tranh thủ” được sự ủng hộ, giúp đỡ của Bộ Thông tin – Truyền thông, trực tiếp là Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã hỗ trợ cho tỉnh những ngày đầu bỡ ngỡ. Khi anh nói về vấn đề chuyển đổi số, tôi đã mạnh dạn đề nghị Bộ trưởng hỗ trợ, quan tâm tới tỉnh" - bà Hải kể lại.
Gần 2 tháng sau buổi họp với Bộ trưởng Bộ TT&TT năm 2020, Thái Nguyên đã "hiện thực hoá" quyết tâm chuyển đổi số với việc ban hành Nghị quyết số 01 và Kế hoạch triển khai.
Thay đổi nhận thức
Thời điểm trước khi Bộ trưởng Hùng nói câu chuyện về chuyển đổi số, các chỉ tiêu của Thái Nguyên vẫn ở mức độ khiêm nhường: việc cung cấp dịch vụ công cấp độ 4 phục vụ qua mạng tạo tiền đề cho việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số trên địa bàn tỉnh mới đạt 35%; tỷ lệ xử lý hồ sơ điện tử đạt trên 65%...
Cán bộ Sở TT-TT tỉnh Thái Nguyên chia sẻ về Trung tâm điều hành thông minh (IOC).
Sau 3 tháng, Thái Nguyên đã nâng mức này lên 100% các thủ tục hành chính đủ điều kiện cấp độ 4 trên Cổng dịch vụ công trực tuyến. Các hệ thống thông tin, nền tảng số dùng chung được phát triển và khai thác hiệu quả, đặc biệt là việc xây dựng, đưa vào vận hành Trung tâm điều hành thông minh (IOC) tỉnh Thái Nguyên.
Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi là khi đã xây dựng được các dịch vụ công trực tuyến, người dùng - cụ thể là người dân và doanh nghiệp - có ứng dụng, tiếp nhận và sử dụng hay không.
C-ThaiNguyen, ứng dụng đang mang lại nhiều hiệu quả trong chuyển đổi số ở Thái Nguyên
“Tôi yêu cầu các Sở, ngành, địa phương cần ganh đua nhau. Mình có dịch vụ công cấp độ 4 nhưng người dân có dùng hay không? Tỉnh uỷ yêu cầu các địa phương có phương án, kế hoạch hành động để thay đổi thói quen của người dân, ví dụ như tư vấn miễn phí. Xây dựng được đại lộ rồi mà không có người đi thì cũng không có tác dụng gì. Đó là những vấn đề liên quan đến nhận thức", bà Hải giải thích.
Chẳng hạn, khi làm giấy khai sinh cho con từ trước tới nay người dân vẫn có thói quen ra gặp cán bộ tư pháp xã mang theo hộ khẩu, đăng ký kết hôn; giấy chứng sinh…, thậm chí còn kẹp cả phong bì để "việc mới thuận". Đây là điều cần thay đổi từ trong thói quen, nhận thức.
Hồ sơ được gửi đến trực tuyến, nơi tiếp nhận sẽ tự động đánh dấu thời hạn giải quyết, quá thời hạn hệ thống sẽ tự động nhắc những việc còn tồn đọng, và như thế, cán bộ thực hiện nhiệm vụ đã “được” tự động đánh giá mức độ có hoàn thành công việc hay không vào các kỳ cuối năm. Như vậy, bà con hoàn toàn yên tâm là yêu cầu của bà con sẽ được giải quyết.
Vai trò người đứng đầu
Trả lời câu hỏi, việc thay đổi thói quen từ lâu của người dân và của chính đội ngũ cán bộ (đặc biệt cấp xã) trong việc sử dụng các ứng dụng chuyển đổi số, vai trò của người đứng đầu, cụ thể là vai trò của Bí thư Tỉnh uỷ và Chủ tịch UBND tỉnh sẽ như thế nào, bà Hải thẳng thắn:"Cán bộ là khâu quan trọng nhất, then chốt của then chốt".
“Cán bộ là khâu quan trọng nhất, then chốt của then chốt. Bất cứ điều gì muốn thành công phải có nguồn lực, cả về con người và tài chính" - Bí thư tỉnh uỷ Thái Nguyên trao đổi với VietNamNet
Đến nay vẫn còn nhiều người lầm tưởng chuyển đổi số là số hóa toàn bộ quy trình vận hành và tổ chức thực hiện hoặc đánh đồng chuyển đổi số với chuyển đổi công nghệ, chuyển đổi số chỉ cần có công nghệ là đủ… Nhiều người còn băn khoăn trước câu hỏi tổ chức, địa phương mình chuyển đổi số bắt đầu từ đâu? Và thực hiện chuyển đổi số như thế nào?
"Để thực hiện chuyển đổi số thành công trước tiên phải bắt đầu từ tư duy, nhận thức của chúng ta" - Bí thư Thái Nguyên đúc rút bài học.
Những cuộc họp không sử dụng giấy - một "thói quen mới" đang được hình thành ở Thái Nguyên bắt đầu từ cuộc cách mạng chuyển đổi số.
Chuyển đổi số sẽ không thể diễn ra nếu chính mỗi người làm lãnh đạo không “chuyển đổi nhận thức”, thay đổi thói quen; thay đổi tư duy quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh đến nâng cao kỹ năng, năng lực số của cán bộ, đảng viên và người dân.
“Trong các cuộc họp, tôi mở điện thoại của mình lên để minh chứng với những người tham dự là tôi đã cài phần mềm đây. Các đồng chí nếu không cài được sẽ có người hướng dẫn. Phải nghiêm khắc, tránh việc tạo cơ hội nảy sinh nguy cơ nhũng nhiễu, vòi vĩnh, tiêu cực. Chính quyền số giúp hạn chế tiếp xúc với những người ở khâu khung gian, đặc biệt là các thủ tục hành chính",bà Hải chia sẻ.
Người dân khai báo y tế trên ứng dụng số tại nút giao Tân Lập - cửa ngõ Tp.Thái Nguyên
Sự ra đời của trung tâm dịch vụ hành chính công chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến một số người. Tuy nhiên, việc này sẽ giúp giảm thiểu việc tham nhũng vặt. Có thể nói chuyển đổi số đã tạo nên nhận thức của cả hệ thống chính trị, các cơ quan phải thực hiện đồng bộ, có sự nhắc nhở, giám sát lẫn nhau.
“Thái Nguyên còn có một lợi thế khác, đó là đội ngũ lãnh đạo tỉnh nhiệm kỳ này rất trẻ trung, năng động, sáng tạo, hầu hết là thế hệ 7X. Cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Việt Hùng, khi Tỉnh uỷ ban hành Nghị quyết 01 về Chuyển đổi số, đã ngay lập tức yêu cầu các cơ quan tham mưu xây dựng Kế hoạch triển khai, đưa nghị quyết vào cuộc sống. Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) là một ví dụ” - Bí thư Tỉnh uỷ lạc quan khi đề cập tới "khâu then chốt" nhất trong hành trình chuyển đổi số mà Thái Nguyên đang từng bước xây dựng bền vững và quyết tâm cán đích mục tiêu sớm.
Kiên Trung – Trọng Đạt
Bài 4: Thái Nguyên chuẩn bị gì cho cuộc cách mạng chuyển đổi số?
GĐ Sở TT-TT Thái Nguyên Đỗ Xuân Hoà chia sẻ, Thái Nguyên đã biến Nghị quyết Chuyển đổi số thành chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, cách làm rất chặt chẽ, chắc chắn, bài bản.
Số ca F0 tăng, học sinh chuyển học trực tuyến, cô giáo vẫn lên lớp dạy học qua màn hình trực tuyến.
Tính đến hết ngày 15/2, trường của cô P đã có đến 115 trường hợp F0, trong đó có 63 học sinh khối THPT, 43 học sinh THCS và 9 giáo viên, nhân viên.
Do tình hình số ca F0 tăng, lớp lại ít học sinh, nên phụ huynh nhiều lớp đã làm đơn bày tỏ nguyện vọng cho cả lớp được học trực tuyến. Do sĩ số các lớp của trường cũng chỉ khoảng 30, trên cơ sở nguyện vọng của phụ huynh, nhà trường cũng đồng thuận để phụ huynh yên tâm.
Cô P cho hay, cô cũng động viên các học sinh của mình cần lạc quan vượt qua giai đoạn “quá độ” này.
“Tôi thông tư tưởng cho các em rằng đã đi học thì không tránh được cảnh này. Tôi dạy 4 lớp và giờ đều phải kết hợp on - off cả rồi. Nhưng các lớp có ca F0 sẽ làm tập thích ứng với việc học online ở nhà để sàng lọc và hơn 1 tuần sau các bạn lại được đến trường. Không chỉ lớp tôi dạy mà cả lớp tôi học đều vậy, nên tôi nghĩ mình cứ lạc quan thôi. Có “F” chỗ nào khoá chỗ đó, rồi dần dần cũng sẽ ổn thôi”
Trường học dù thế vẫn mở, vì hằng ngày các thầy cô giáo các lớp này vẫn đến trường.
“Cũng là một kỉ niệm để sau này nhớ lại cuộc chiến Covid-19. Sự sống thì không chán nản. Tuần sau các con được quay lại trường rồi. Nhưng chắc chắn ngôi trường sẽ lại đầy ắp tiếng cười, và mình hy vọng sẽ được dạy học với tâm trạng như chưa từng vui như thế”, cô P. lạc quan.
Còn ở Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội), ngay cả khi cô giáo phải cách ly tại nhà thì trường học vẫn mở cửa, lớp học vẫn diễn ra bình thường.
Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Sau dịch Covid-19, chúng ta hoàn toàn có thể nghĩ tới một thế hệ học trò có tính tự giác cao. Hôm trước, ở một góc nhỏ trong trường, cô giáo miệt mài dạy online cho các trò. Nhưng ở một lớp khác, các con ngồi rất ngay ngắn học cùng với thầy dù thầy không tới trường dạy trực tiếp được. Cá nhân tôi cũng cảm thấy xúc động với những lớp học đủ hình hài này”.
Ngày hôm qua 15/2, tại giờ Toán của lớp 7A02 của trường THCS Thái Thịnh, cô giáo Đặng Thị Hương dù cách ly tại nhà vẫn dạy trực tuyến cho các học sinh tại lớp và những học sinh khác không đến được lớp. Trên bục giảng, thay vì cô giáo là chiếc máy tính kết nối trực tuyến với hình ảnh của cô và dù cô không đứng trên bục giảng vẫn vận hành lớp học một cách trơn tru như thường lệ.
Clip ghi lại hình ảnh tại lớp 7A02 Trường THCS Thái Thịnh ngày 15/2 khi cô giáo cách ly tại nhà vẫn dạy trực tuyến cho các học sinh tại lớp và những học sinh khác không đến được lớp:
Là một trong những địa phương có số ca F0 trong ngành giáo dục tăng vọt và nhiều trên cả nước, ông Bùi Văn Kiệm, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng chia sẻ, ngành GD-ĐT thành phố hiểu và rất chia sẻ những tâm tư lo lắng của các bậc cha mẹ đối với an toàn sức khỏe của con em.
Tuy nhiên, theo ông Kiệm, thực tế cho thấy, nguy cơ nhiễm Covid-19 khi trẻ đến trường và ở nhà không khác nhau. Hiện các cấp, ngành, chính quyền địa phương đang nỗ lực cao nhất, triển khai tối đa các biện pháp bảo đảm an toàn trường học để học sinh đến trường an toàn, chung sống, thích ứng với dịch Covid-19.
“Trong những ngày đầu sau Tết, trên địa bàn thành phố, số học sinh dương tính với Covid-19 tăng cao do các nhà trường đẩy mạnh truyền thông và triển khai các biện pháp sàng lọc từ xa đảm bảo an toàn cho học sinh tới trường, cha mẹ học sinh chủ động xét nghiệm Covid-19 và thông tin với nhà trường trước khi đưa con tới trường học trực tiếp. Đến hiện tại, qua thống kê mới nhất của Sở đã có các diễn biến mang tính tích cực: so với ngày 12/2, số ca mắc mới trong giáo viên, học sinh đã giảm 1.267 ca (tốc độ giảm tương đương 36,1%); tổng số ca mắc tích luỹ chỉ tăng 377 ca (tốc độ tăng đã giảm 13,7%), không có ca chuyển biến nặng”.
Sở GD-ĐT Hải Phòng cũng chỉ đạo các nhà trường tăng cường công tác truyền thông, động viên tư tưởng cha mẹ học sinh yên tâm đưa con đi học trở lại, tránh tâm lý hoang mang, lo lắng; tăng cường phối hợp cùng gia đình quản lý học sinh học tập ở nhà, ở trường và quá trình đi lại của các em; thực hiện rà soát, khuyến cáo trẻ em và học sinh diện bệnh nền và có biểu hiện sức khoẻ yếu (sốt, ho... ) nên nghỉ học trực tiếp.
Sở cũng đã tổ chức các đoàn kiểm tra đối với một số các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố kể từ ngày 14/2 để tiếp tục nắm bắt diễn biến, tình hình thực tế, từ đó triển khai các biện pháp chỉ đạo phù hợp.
Theo ông Kiệm, với tỷ lệ tiêm vắc xin phòng Covid-19 đạt mức bao phủ cao; điều kiện thuốc điều trị được cải thiện; công tác phòng, chống dịch cũng như hiểu biết và thích ứng với dịch bệnh của người dân được nâng cao, mở cửa trường học một cách an toàn theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 còn được coi là một trong những giải pháp nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Trẻ đến trường, cuộc sống gia đình trở lại nhịp vốn có, khi ấy cha mẹ mới yên tâm công tác, làm kinh tế để đưa xã hội phục hồi...
Do đó, ông Kiệm cho hay, ngành GD-ĐT Hải Phòng rất cần sự đồng thuận của các bậc cha mẹ học sinh và sẽ nỗ lực ở mức cao nhất để bảo đảm an toàn trường học khi học sinh đi học trở lại.
Thanh Hùng
Một số trường Hà Nội chuyển học online vì ca F0 tăng vọt
Nhiều trường/lớp học ở Hà Nội đã quyết định cho học sinh chuyển sang học online sau ít ngày đi học trở lại với lý do số lượng mắc Covid-19 tăng vọt.
">
Cô giáo F0 và tiết học lạ lùng của học trò ở Hà Nội