您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Đàn bà cũng nhiều lúc chán chồng
NEWS2025-03-30 12:51:03【Thể thao】6人已围观
简介Khi yêu,Đànbàcũngnhiềulúcchánchồwinner x đàn bà ôm rất nhiều kỳ vọng. Cuộc sống vợ chồng trong trí twinner xwinner x、、
Khi yêu,Đànbàcũngnhiềulúcchánchồwinner x đàn bà ôm rất nhiều kỳ vọng. Cuộc sống vợ chồng trong trí tưởng tượng của đàn bà rực rỡ bảy sắc cầu vồng. Với người đàn bà đã có chồng, không gian tuyệt vời nhất là ngôi nhà của họ, bên cạnh chồng con.
Trái lại, không gian chủ yếu của người đàn ông là ngoài xã hội, nơi thường xuyên có các cuộc tụ họp, những buổi tiếp xúc mà từ đó những câu chuyện làm ăn được khởi đầu.
![]() |
Khi yêu, đàn bà ôm rất nhiều kỳ vọng. Ảnh minh họa |
Tuần trăng mật với các bà vợ là ngắn nhưng đối với các ông chồng là dài. Trong khi các bà vợ tung tẩy trong các siêu thị thì ở ngoài cổng, đức ông chồng đứng bên xe máy chờ vợ mặt nhăn nhó và chốc chốc lại liếc nhìn đồng hồ. Đàn bà vào siêu thị là niềm vui, đàn ông phải đưa vợ đi siêu thị là một việc bất đắc dĩ.
Đàn ông rất thích nghe đàn bà thủ thỉ, trừ vợ mình. Trong khi đàn bà lại hay có thói quen muốn chồng phải lắng nghe.
Khi yêu, người đàn ông đang say mê chinh phục và quyết tâm chinh phục cho kỳ được nên sốt sắng đáp ứng mọi yêu cầu của người đẹp. Còn sau ngày cưới thì mục tiêu cần chinh phục của đàn ông đã xong và trước mắt ông chồng lại là những mục tiêu khác, dự định khác.
Khởi đầu, các bà vợ bỗng phát hiện ra đức lang quân giờ không "ngoan" như trước, không về nhà đúng giờ, hay quanh co nói dối về thời gian, trước những yêu cầu của vợ có biểu hiện lưỡng lự, miễn cưỡng. Sau những đêm không ngủ và ngao ngán thở dài, tâm lý chán chồng đè nặng trĩu tâm hồn.
![]() |
Phụ nữ bất cần khi đã chán chồng chỉ muốn tung hê tất cả để "làm lại từ đầu". Ảnh minh họa |
Những bà vợ quật cường nuôi ý chí cải tạo chồng theo ý mình và biến tổ ấm uyên ương thành một ngọn núi lửa. Người có tâm lý bất cần thì đâm đơn ra tòa, sau đó tìm một người đàn ông khác, thường là chán hơn.
Người bình tĩnh và hiểu biết ít suy nghĩ tìm nguyên do, sống với chồng đầy cảm thông, bao dung và tìm mọi cách để có cuộc sống hòa hợp và đó là cách tốt nhất.
Với các ông chồng khi bị vợ chán, nếu muốn giữ gia đình thì cần phải thay đổi bản thân. Thay đổi bản thân ở đây không có nghĩa là thay đổi hoàn toàn bản thân mình mà hãy từ bỏ những thói quen xấu như: Nói tục chửi bậy, đồ đạc vứt lung tung bừa bộn, quát mắng vợ vô tội vạ, la cà quán xá sau giờ làm, hãy đặt mình vào vị trí của bà xã để biết cô ấy mong muốn điều gì, cô ấy đang trông chờ điều gì để từ đó các ông chồng bớt ích kỷ, bớt cái tôi của mình nhường nhịn và chiều chuộng vợ hơn.
Phụ nữ cũng luôn mong muốn sự quan tâm của chồng từ những điều nhỏ nhặt nhất và mong muốn được chồng san sẻ việc nhà. Thế nhưng nhiều ông chồng thường rất vô tâm và cho rằng những chuyện có thể tự làm được thì vợ nên tự làm mình không cần phải giúp. Điều đó vô tình biến chồng thành một người đàn ông ích kỷ, vô tâm trong mắt vợ.

Chồng ân ái khô cứng, nhạt nhẽo, tôi sợ mình lạc lòng với người yêu cũ
Chồng 'hành sự' như cái máy ủi, không biết cách thể hiện cảm xúc, không biết nói những lời yêu đương ngọt ngào với người bạn đồng hành với mình.
很赞哦!(396)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Thêm 21 di sản mới được UNESCO ghi danh
- NSND Thanh Lam, NSƯT Việt Hoàn hát ủng hộ đồng bào ảnh hưởng bão lũ
- UNESCO sẽ xem xét hồ sơ Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- NSND Thúy Hường tiết lộ cát sê ngất ngưởng khi hát đám cưới nhà đại gia
- Nhìn những hình ảnh này, bạn chỉ muốn đến Hạ Long ngay
- Tài xế gen Z làm việc 13 tiếng mỗi ngày quyết tâm kiếm 100 triệu trong 4 tháng
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Những nỗi bất an sau tuyên bố tăng thuế của ông Trump
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Những chồng sách được ông Quang xếp thành chồng ngay ngắn trên vỉa hè. "Lựa sách đi chú ơi!", ông Quang vừa nói, vừa gỡ tấm bạt trên xe khi thấy khách ghé xem. Hầu hết, khách hàng của ông đều tỏ ra bất ngờ trước sự đa dạng của các loại sách. Xe sách tuy cũ kỹ nhưng có đủ thể loại từ ngoại văn, khoa học, truyện cổ tích đến tiểu thuyết... thậm chí cả giáo trình, sách giáo khoa và tạp chí.
Đặc biệt, tất cả số sách đều là món quà từ người dân Sài Gòn dành cho ông. Ông Quang cảm kích nói: "Trước đây, tôi thường mua sách cũ từ những người bán ve chai. Hiện tại, do sức khỏe suy giảm, tôi không còn đi tìm mua nữa. Thay vào đó, mọi người thường mang sách báo, tạp chí cũ đến tặng tôi".
Mỗi ngày, ông Quang bán từ 6h đến 11h, trưa tìm bóng mát ở các công viên để ngả lưng. Sau mỗi buổi bán hàng, ông cẩn thận xếp gọn từng cuốn vào xe, phủ kín bạt rồi khoá xe cẩn thận bảo vệ chúng khỏi mưa gió. Đối với ông, sách không chỉ là vật vô tri mà còn chứa đựng giá trị to lớn, nuôi dưỡng trí tuệ, đồng thời giúp người đọc sống chậm lại, chiêm nghiệm những triết lý cuộc đời.
Ông Quang sợ trời mưa, tranh thủ phủ bạt che chắn "gia tài" của mình. Năm 2005, ông Quang bắt đầu gắn bó với nghề bán sách cũ. Trải qua gần hai thập kỷ, ông đã chứng kiến nhiều biến chuyển trong văn hóa đọc và thị hiếu của độc giả. "Thời kỳ đầu, khi công nghệ chưa phát triển mạnh mẽ, rất nhiều người tìm đến quầy sách của tôi. Tuy nhiên, có giai đoạn, lượng khách giảm đáng kể vì đa số chuyển sang đọc sách trên các nền tảng trực tuyến", ông Quang hồi tưởng.
Ông Quang chia sẻ thêm: "Mỗi khi thấy bạn trẻ ghé mua sách, tôi rất phấn khởi. Điều đó cho thấy vẫn còn nhiều người trân trọng giá trị của sách cũ". Khi có người ghé xem sách, ông luôn hào hứng giới thiệu và cho khách thoải mái đổi cuốn này lấy cuốn khác với giá rẻ, thậm chí tặng thêm sách cho người mua nhiều... “Tôi mắt mũi kèm nhèm đâu có đọc bìa hay định giá đúng, nhưng khách cũng chẳng bao giờ ăn gian ông già, trả bao nhiêu thì tôi lấy bấy nhiêu”, ông Quang thật thà tâm sự.
Ông Quang đội mưa, đội nắng, lặng lẽ chờ khách ghé mua sách. Mùa mưa, khách đến mua sách vắng hơn, mỗi ngày ông Quang kiếm được khoảng 20.000 - 50.000 đồng, nhưng cũng có lúc đành dọn hàng "tay không". Đêm đến, những góc vỉa hè quanh khu vực này trở thành nơi trú ngụ của ông. Xe sách được gửi nhờ bên đường, chỉ che bạt sơ sài nhưng chưa bao giờ bị mất cắp.
Thời gian gần đây, hình ảnh ông Quang bán sách lan truyền trên mạng xã hội đã thu hút sự chú ý của cộng đồng. Cũng nhờ vậy, ông chủ sạp sách "dã chiến" cảm thấy vui hơn vì lượng khách tăng đáng kể, có ngày lên đến chục người. Nhiều người còn mang nước uống, bánh sữa và cả sách cũ đến tặng ông.
Ở tuổi 90, tài sản giá trị nhất với ông Quang là xe sách cũ. Ước mơ duy nhất của người đàn ông này là khi nhắm mắt xuôi tay, sẽ có nơi nằm xuống, có người lo liệu hậu sự. Ông cũng mong có người thay ông trao tặng toàn bộ số sách cũ cho thư viện ở các trường học khó khăn, tạo điều kiện cho các độc giả trẻ được đọc sách, tiếp cận với nhiều nguồn kiến thức bổ ích.
Những cuốn sách cũ được ông Quang sắp xếp ngay ngắn trên chiếc xe cũ kỹ. "Dù ở tuổi xế chiều, tôi vẫn thấy mình may mắn khi đủ sức khỏe và minh mẫn để bán sách, tự nuôi sống bản thân... Trải qua mưa nắng, khắc khổ, nhưng ít ra, tôi vẫn được đùm bọc bởi tình thương của người Sài Gòn", ông Quang bày tỏ.
Câu chuyện của ông Quang là một minh chứng cho tình người ấm áp giữa lòng thành phố hiện đại. Dù cuộc sống có khó khăn đến đâu, vẫn luôn có những tấm lòng nhân ái sẵn sàng đùm bọc, che chở. Và ở góc phố nhỏ, một ông già vẫn miệt mài với công việc bán sách, giữ gìn văn hóa đọc giữa thời đại công nghệ số.
Hiện tại, những người bán sách cũ như ông Quang dần thưa thớt, có người bỏ nghề vì gánh nặng cơm áo gạo tiền. Cũng có người ở lại với nghề bằng mọi giá, xem sách cũ là cả "gia tài" của đời mình.
Bài, ảnh, video:Phước Sáng
Cụ ông ở TPHCM có tiệm sách cũ hơn 40 năm, nhiều 'đồ quý' giá nào cũng không bánTiệm sách Bừng Sáng có tuổi đời hơn 40 năm của cụ ông Phan Văn Sáng (75 tuổi) không chỉ là điểm bán sách mà còn là nơi lưu giữ những ký ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ.">Cụ ông 90 tuổi không nhà, không tiền, đội mưa nắng bán sách cũ mưu sinh
Doanh nghiệp chỉ được tuyển lao động nước ngoài nếu lao động Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu vị trí việc làm đó (Ảnh minh họa: Phạm Nguyễn).
Để thực hiện việc công khai này, Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM mở riêng một chuyên mục tuyển dụng theo Nghị định 70/2023/NĐ-CP trên Cổng thông tin việc làm Thành phố (https://vieclamhcm.com.vn) để đăng tải các thông báo tuyển dụng công khai của các doanh nghiệp.
Theo thống kê của trung tâm, từ ngày 1/1 đến 30/11, Trung tâm đã thực hiện tiếp nhận 7.242 doanh nghiệp thông báo tuyển dụng lao động Việt Nam (lao động chất lượng cao) vào các vị trí dự kiến tuyển dụng lao động người nước ngoài theo Nghị định 70/2023/NĐ-CP với 20.471 vị trí tuyển dụng.
Chức danh công việc mà các doanh nghiệp tuyển dụng là quản lý, chuyên gia, lao động chuyên môn kỹ thuật với mức lương trung bình là 45 triệu đồng/tháng.
Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM cho biết có 2.605 lượt lao động Việt Nam tương tác ứng tuyển các vị trí tuyển dụng trên. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có người nào trúng tuyển.
Theo bà Nguyễn Văn Hạnh Thục, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên.
Nguyên nhân thứ nhất, một phần người lao động Việt Nam chưa biết nhiều về thông tin này, cần tuyên truyền nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Thứ hai, yêu cầu của nhà tuyển dụng cao, khắt khe, cộng gộp nhiều yếu tố dẫn đến người lao động Việt Nam chưa tiếp cận được các vị trí việc làm đang tuyển dụng
Tại hội nghị trao đổi về quy định sử dụng, tuyển dụng lao động người nước ngoài, bà Trần Lê Thanh Trúc, Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, cho biết nhiều doanh nghiệp đặt điều kiện khi đăng tuyển lao động người Việt Nam và khi tuyển dụng lao động người nước ngoài không trùng khớp với nhau.
Theo bà Thanh Trúc, khi doanh nghiệp đăng tuyển yêu cầu trình độ là đại học, nhưng khi giải trình thì tuyển lao động nước ngoài chỉ có trình độ cao đẳng. Thậm chí, có doanh nghiệp sau khi đăng tuyển công khai 15 ngày, làm giải trình là không tuyển được lao động Việt Nam vào vị trí công việc này nhưng đề nghị tuyển lao động nước ngoài không cần trình độ.
Bà Lượng Thị Tới, Phó Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM, yêu cầu các doanh nghiệp tuân thủ chặt chẽ quy định khi có nhu cầu tuyển dụng lao động người nước ngoài.
"Chúng ta chỉ ưu tiên tuyển người nước ngoài với những vị trí chuyên môn kỹ thuật cao mà người Việt Nam không đáp ứng được, nhất là với những ngành nghề mà thành phố ưu tiên phát triển", bà Lượng Thị Tới nhấn mạnh.
">Tuyển 20.000 lao động Việt, lương 45 triệu đồng nhưng không ai trúng tuyển
Bà Hương (áo xanh) phải dỗ dành cháu trai để cháu chịu ở yên. Cháu trai 15 tháng tuổi của bà Hương bị ngã từ trên cao. Dù gia đình đã thăm khám, chạy chữa nhưng đến hiện tại, sức khỏe tâm thần của cháu vẫn bị ảnh hưởng khá nhiều. 17 tuổi nhưng cháu mới học lớp 9.
Dù buồn chuyện của cháu, cả gia đình bà Hương luôn cố gắng vượt qua cú sốc tinh thần. Nhưng nỗi đau này chưa qua, nỗi đau khác lại tới.
Khi cháu nội đầu được 12 tuổi, con dâu bà Hương không may mất vì tai nạn. Con trai bà đau buồn sinh bệnh tật, trí lực cũng kém đi. Anh bỏ nghề dạy học và đi làm bảo vệ.
Tiền bạc lo chữa bệnh tật cho con, cho cháu trở thành gánh nặng khiến ông bà lao đao. Tiền bán nhà sau này cũng đủ lo cho sức khỏe của gia đình và trả những món nợ cũ.
Từ đó, vợ chồng bà và gia đình con trai quyết định chuyển về sinh sống cùng gia đình con gái trong căn nhà cấp 4 ở phường Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) để mẹ con chăm sóc lẫn nhau. Không lâu sau, con rể bà bị tai biến, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng lao động cũng kém đi.
“Tôi cảm thấy không còn gì khổ hơn nữa. Nhiều lúc tự trách số phận sao để gia đình mình gánh mọi nỗi bi thương. Con trai, con rể là chỗ dựa lớn nhất đều gặp biến cố, chồng tôi thì yếu, nhà còn toàn đàn bà trông cậy vào nhau”, bà Hương nói.
Mọi gánh nặng dồn lên vai bà và con gái. Được đồng tiền nào, cả nhà lại gom góp trả chi phí sinh hoạt và lo cho các cháu ăn học.
Bà kể, cuộc sống 9 người trong căn nhà cấp 4 chật hẹp rất khó khăn. Mọi việc sinh hoạt, ăn uống đều phải sắp xếp có trình tự, chia giờ tắm gội. Người khỏe giúp người yếu. Các cháu của bà hầu hết đã lớn nên may mắn cũng hỗ trợ được việc nhà.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn, lượng nước dâng cao, nhiều hộ gia đình khu vực phường Yên Xá trong đó có nhà bà Hương bị ngập lụt. Lo cho sức khỏe của con, cháu, được sự động viên của chính quyền, bà Hương quyết định cùng cả nhà di dời đến nơi an toàn.
Sáng 11/9, cả gia đình bà Hương có mặt tại số 67 phố Phó Đức Chính nhận sự hỗ trợ của chính quyền. Cả nhà yên tâm nhưng cháu trai từng bị tai nạn khi 15 tháng tuổi liên tục đòi về. Một lúc, bà lại ra động viên cháu ở lại, đưa cho cháu đồ ăn, nước uống để cháu đồng ý.
Chồng bà Hương, ông Nguyễn Văn Tiến (72 tuổi). Như mọi người, gia đình bà được sắp xếp nơi ăn, chốn ngủ, chăn gối,… đầy đủ.
“Cuộc sống lụt lội vất vả là điều không ai muốn. Tôi phải bỏ lại nhà đến đây cũng buồn. Nhưng nhà tôi chật lại đông người, trẻ con thì nhiều nên rất lo. May mắn có sự hỗ trợ kịp thời của chính quyền, chúng tôi yên tâm hơn rất nhiều. Cuộc sống đã khó khăn giờ còn vất vả hơn. Tôi chỉ mong lũ sớm qua để bà con được trở lại bình thường”, bà Hương chia sẻ.
Đồ ăn, chốn nghỉ của bà con tại nơi di dời Biết ơn tình người trong bão lũ
Từ 17h ngày 10/9, anh Nguyễn Văn Nam đã có mặt tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp thường xuyên cơ sở 2 thuộc phường Trúc Bạch, quận Ba Đình (Hà Nội), một trong những điểm tạm lánh dành cho người dân tránh ngập lụt.
Anh Nam cho biết, thời điểm anh rời căn nhà trọ rộng 7m2 ở cụm 3, phường Phúc Xá (quận Ba Đình), trời vẫn mưa tầm tã và nước đã mấp mé bờ sông. “Bây giờ thì nước đã ngập lên đến đầu rồi” – người đàn ông 31 tuổi cho biết.
Câu đầu tiên anh chia sẻ với phóng viên là lời cảm ơn chính quyền, bà con và các mạnh thường quân đã lo cơm nước, thuốc men đầy đủ cho những người dân như anh trong những ngày khó khăn này.
Anh Nam nói, quê anh ở Thanh Hóa nhưng anh sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Do hoàn cảnh, chỉ có một mình bà ngoại nuôi anh từ ngày nhỏ. Hiện 2 bà cháu sống trong căn nhà trọ rộng 7m2 bên bờ sông. Cách đây 2 năm rưỡi, vợ con anh đã mất trong một tai nạn.
Chỉ học hết cấp 2, anh Nam từng làm nhiều công việc tự do. Hiện anh đi bán nước thuê ở Bờ Hồ. Mỗi cuối tuần, bà chủ lại cho anh bán thêm diều để tăng thu nhập. Mỗi ngày, anh nhận được 200 nghìn đồng tiền công.
Bà ngoại anh năm nay 91 tuổi, vẫn còn đi lại được nhưng bị bệnh gout. Hàng ngày bà vẫn bán đồ chơi cho trẻ em ở Bờ Hồ để kiếm sống.
Anh Nam biết ơn sự giúp đỡ của chính quyền và cộng đồng trong những ngày khó khăn. Anh Nam cho biết, thu nhập của anh sau khi đóng tiền nhà 1,5 triệu đồng/tháng, gần như không có để tiết kiệm.
Từ khi Hà Nội bắt đầu mưa bão, anh cũng dừng bán hàng ở Bờ Hồ nên không có thu nhập. Nỗi lo lớn nhất của anh bây giờ là bà đổ bệnh và anh không thể kiếm được tiền vào những ngày lụt.
Những bữa cơm, chai nước,… và sự chăm lo chu đáo của chính quyền và cộng đồng dành cho bà cháu anh lúc này vô cùng quý giá.
“Đêm qua tôi không ngủ vì sợ bà ngoại và những người già ở đây có chuyện bất trắc. Nếu chuyện không may xảy ra còn có thanh niên chạy xuống báo cho cán bộ trực”.
Anh bảo, bây giờ chỉ mong nước rút để được đi bán hàng kiếm tiền, lo sống qua ngày.
Theo thông tin, một khách sạn lớn trên địa bàn phường cung cấp miễn phí toàn bộ suất cơm, nước uống, bánh ngọt, thuốc men và chăn, gối cho người dân. Các nhu yếu phẩm khác cũng nhanh chóng được người dân xung quanh tiếp ứng, hỗ trợ.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Dân Huy – Chủ tịch UBND phường Trúc Bạch cho biết, tính đến chiều tối 11/9, tại đây đã tiếp nhận gần 50 người dân di dời tránh ngập. Sức chứa tối đa của cơ sở là hơn 400 người.
“Số lượng dân phải di dời rất lớn nhưng hầu như mọi người trú tạm tại nhà người thân hoặc về quê. Ở đây chủ yếu là người già neo đơn hoặc những người tỉnh xa thuê trọ”.
Phường huy động lực lượng dân quân, y tế,... sẵn sàng hỗ trợ bà con đảm bảo điều kiện sinh hoạt, ăn ở. Ông cho biết, trong quá trình tiếp nhận người dân, phường nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ cộng đồng, cơ quan, đơn vị trên địa bàn. Hiện tại, điều kiện ăn ở, sinh hoạt của bà con về cơ bản đã được đảm bảo.
Từ khi mở cửa điểm tạm lánh, phường đã huy động các lực lượng dân quân, y tế, công an và cán bộ địa bàn túc trực 24/24 giờ, sẵn sàng hỗ trợ người dân trong sinh hoạt, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe vì có khá nhiều người già mắc bệnh mãn tính.
Chủ tịch UBND phường Trúc Bạch cho biết, phường cũng đã chuẩn bị các phương án đề phòng về nơi lưu trú để có thể đáp ứng được số lượng người lớn hơn, nếu tình hình trở nên xấu hơn.
Thanh niên Yên Bái tháo vách, trèo mái nhà đưa thực phẩm cho hàng xóm chống lũ
Nam thanh niên ở Yên Bái tháo một góc vách tôn trên sân thượng rồi cẩn trọng đi qua mái căn nhà gần như bị nhấn chìm trong nước lũ để trao gói thực phẩm cho gia đình hàng xóm.">9 người sống trong căn nhà cấp 4 di dời vì lũ lụt từng chịu nỗi đau thấu trời
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Việt Kiều Ỏn gặp nhiều tình huống oái oăm vì sở hữu cái tên độc lạ
Món quà quý giá của ông bà nội
Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn (SN 1998, ở Kiên Giang), đã có những năm cuộc đời đầy thú vị khi sở hữu cái tên “có một không hai”.
“Tên Ỏn vốn dĩ đã lạ, cả họ và tên lại còn quá dài nên mình dám chắc, cả Việt Nam không có ai trùng với tên mình”, Ỏn hài hước nói.
Trong khi đa phần người Việt đều có tên 3, 4 chữ thì tên của Ỏn có đến 7 chữ, tổng số 25 ký tự. Ỏn từng nghe mọi người nói: “Tên dài đến nỗi đọc hết hơi mới xong”.
Tên của Ỏn do ông bà nội đặt. Ỏn kể, ông cô là người dân tộc, bà cô là người gốc Hoa. Ông bà vì muốn cháu gái đầu lòng có cái tên độc lạ, “nghe một lần nhớ cả đời” nên đã đặt cho cô cái tên vừa dài, vừa trúc trắc.
“Cái tên đã trở thành kỷ niệm đẹp của mình với ông bà. Ông nội mình mất rồi nhưng chỉ cần được gọi tên, mình lại nhớ đến ông”, Ỏn chia sẻ.
“Dở khóc dở cười” vì cái tên độc lạ
Tên gọi đặc biệt đem đến cho cô gái Kiên Giang không ít tình huống bi hài.
Thuở còn đi học, Ỏn luôn là người đầu tiên được thầy cô gọi tên mỗi giờ kiểm tra bài cũ. Có khi, cô lên bảng chỉ để trả lời câu hỏi: “Tại sao được đặt tên như vậy?”.
Bạn bè trong trường chỉ nghe một lần đã nhớ tên “Việt Kiều Ỏn”. Người thì cho rằng, đó là tên gọi thú vị. Người lại lấy đó là cái cớ để trêu chọc cô nàng.
Với Ỏn, khổ sở nhất thời đi học là những lần làm bài thi. Cô nói đùa: “Bạn bè làm được nửa đề, mình mới viết xong cái tên”.
“Ngày mình đi làm thẻ căn cước công dân, cán bộ xã ngẩn ngơ vài phút khi đọc đến tên. Mọi người xung quanh ngước mắt nhìn. Có người còn hỏi: 'Sao trên đời lại có cái tên lạ thế?'. Mình không biết trả lời thế nào”, Ỏn kể lại.
Vì gặp quá nhiều rắc rối, cách đây mấy năm, cô quyết định đi đổi tên. Cô cắt bớt ba chữ “Việt Kiều Ỏn”, sửa thành “Danh Thị Mộng Thùy”. Thủ tục đổi tên khá phức tạp vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ, nhưng cô vẫn quyết tâm sửa bằng được.
Cuộc sống sau đó của Ỏn không có nhiều thay đổi. Người thân, bạn bè vẫn gọi cô là “Ỏn”. Trên mạng xã hội, mọi người vẫn quen gọi cô là “Ỏn Việt Kiều”. Có chăng, khi làm gì đó liên quan đến giấy tờ, cô không phải mỏi tay viết tên.
“Mình bán hàng ở chợ, cả chợ vẫn gọi mình là 'Ỏn Việt Kiều'. Mọi người biết mình đổi tên còn nói đùa: 'Tên vừa hay, vừa sang xịn thế, sao nỡ đi cắt bớt'. Mấy ai hiểu, cái tên sang xịn đó khiến mình rắc rối cỡ nào”, Ỏn chia sẻ.
Việt Kiều Ỏn kết hôn năm 2022. Cô và chồng quen biết nhau cũng nhờ cái tên lạ.
Trong một lần đi lễ chùa, Ỏn gặp người chồng hiện tại. Quá ấn tượng bởi cái tên vừa dài, vừa độc lạ, anh chàng chủ động xin số điện thoại liên lạc.
Suốt thời gian đầu mới quen, cuộc trò chuyện của hai người chỉ xoay quanh tên gọi đặc biệt này. Ỏn nói vui: “Nhờ tên lạ, mình kiếm được chồng như ý”.
Ngày về nhà chồng ra mắt, Ỏn khiến bố mẹ và họ hàng bên chồng bất ngờ khi giới thiệu tên.
Một vài người trêu đùa: “Thằng bé lấy được vợ Việt Kiều rồi. Phen này thắng lớn”. Còn gia đình Ỏn hài hước nói: “Cái Ỏn chuyến này lấy được chồng ngoài đảo”, bởi quê chồng cô ở Phú Quốc.
Ngày cưới, cô nàng muốn ghi tên “Ỏn Việt Kiều” lên phông cưới. Thế nhưng, bên tổ chức sự kiện tự ý cắt đi chữ “Ỏn”, chỉ để chữ “Việt Kiều” cho… sang.
Trên ảnh cưới, tên của cô cũng bị viết sai hết lần này đến lần khác. Khi thì để tên “Việt Kiều”, lúc lại để tên “Việt Ỏn”. Sự cố này cũng khiến cô nàng dở khóc dở cười.
Hiện tại, Việt Kiều Ỏn hạnh phúc khi có cuộc hôn nhân suôn sẻ, được chồng chiều chuộng, hai bên gia đình hết mực yêu thương. Cô cũng nhận ra việc tên xấu hay đẹp không quan trọng. Hạnh phúc hiện tại mới chính là điều quan trọng nhất.
Thanh Minh
Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn
Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đầy chất học thuật, chứa đủ 2 môn thi khối C nhưng tự nhận lười học. Cậu chấp nhận bỏ dở ngành xây dựng, theo đuổi đam mê chụp ảnh.">Tên dài 25 ký tự, Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn hài hước kể sự cố ngày cưới
Người phụ nữ họ An, ở Vũ Hải, khu tự trị Nội Mông, miền bắc Trung Quốc, đã bí mật tiếp tục công việc của chị gái mình tại một nhà máy địa phương sau khi người chị qua đời trong một vụ tai nạn xe năm 1993.
Không rõ hai chị em có ngoại hình giống nhau hay không, South China Morning Postđưa tin.
Theo Tòa án nhân dân quận Hải Bột Loan của thành phố Vũ Hải, bà An làm việc tại nhà máy cho đến khi nghỉ hưu vào năm 2007. Đến tháng 1/2008, mạo danh người chị gái đã qua đời của mình, An làm thủ tục nghỉ hưu và bắt đầu nhận tiền trợ cấp, kéo dài cho đến tháng 4/2023.
Sau 14 năm đi làm, bà An nhận được khoản lương hưu gần 400.000 nhân dân tệ (hơn 1,4 tỷ đồng).
Bị công an triệu tập, An đã khai nhận hành vi phạm tội, tự nguyện nhận tội và hoàn trả số tiền. Tòa án nhân dân quận Hai Bột Loan kết luận An phạm tội lừa đảo.
Nhờ sự thú nhận và hoàn trả số tiền, tòa tuyên án An 3 năm tù và khoản tiền phạt 25.000 nhân dân tệ.
Tuy nhiên, trên mạng xã hội, nhiều người bày tỏ sự thông cảm đối với người phụ nữ này. Dân mạng cho rằng bà An đã làm việc suốt 14 năm chứng tỏ bà có năng lực và hoàn thành tốt công việc được giao. Ngoài ra, câu chuyện còn thể hiện sự giám sát của nhà máy nơi bà làm việc quá lỏng lẻo.
"Ai mà đi làm 14 năm chỉ để nhận lương hưu? Bà ấy chỉ đơn giản là nhận một công việc. Làm 14 năm chứng tỏ bà ấy có năng lực", một người bình luận.
"Bà ấy đã trả không thiếu đồng an sinh xã hội nào và cũng làm việc đầy đủ. Tại sao bà ấy không được nhận lương hưu khi về già? Bà ấy lương thiện hơn những người không làm gì mà vẫn nhận tiền", một người khác bày tỏ.
Nhiều người cũng nhắc đến "hệ thống thay thế" lịch sử ở Trung Quốc, một hiện tượng nổi tiếng từ những năm 1950 đến những năm 1980, khi con cái thay thế vào vị trí công việc khi cha mẹ đã nghỉ hưu hoặc từ chức.
Mặc dù hệ thống này đã bị loại bỏ vào cuối những năm 1980 với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và các giá trị của việc làm công bằng và cạnh tranh, hệ thống này đã giải quyết được nhiều vấn đề việc làm vào thời điểm đó.
Theo Znews
Người phụ nữ đóng giả y tá, bắt cóc trẻ em ngay trong bệnh việnEL SALVADOR - Người phụ nữ cải trang thành y tá trong bệnh viện để bắt cóc trẻ sơ sinh, giấu trong ba lô rồi lẻn ra ngoài.">Người phụ nữ đóng giả chị gái đã chết để đi làm suốt 14 năm
Jesse Craig chia sẻ câu chuyện của gia đình. Ảnh: Abcnews Jesse Craig (35 tuổi) đến từ Fletcher đang trải qua những ngày đau buồn nhất cuộc đời vì mất đi gần như toàn bộ người thân của mình.
Thảm kịch kinh hoàng đã xảy ra tại Bắc Carolina khi 11 thành viên trong gia đình anh đã thiệt mạng trong một trận lở đất do cơn bão Helene hồi cuối tháng 9/2024 gây ra.
Chia sẻ hôm 10/10, anh cho biết đó là bố mẹ, ông chú, chú, dì và các anh chị em họ. Tất cả đều sinh sống tại khu vực được gọi một cách thân mật là Craigtown trong hơn 8 thập kỷ qua.
MeKenzie, vợ của Craig cho biết: "Sự việc đã làm thay đổi cuộc đời của chúng tôi. Tất cả hồi ức về 8 thập kỷ đã qua của gia đình Jesse Craig hoàn toàn bị chôn vùi".
Khu vực "Craigtown" giờ đây chỉ còn là một bãi đổ nát với những ngôi nhà bị hư hỏng, mảnh vụn vương vãi và đất đá không ổn định, nhưng bên dưới tất cả vẫn lưu giữ những ký ức và kỷ vật quý giá của gia đình Craig suốt hơn 8 thập kỷ, theoAbcnews.
Craig chia sẻ: "Đây là nơi tôi sinh ra và lớn lên, nhưng bây giờ không thể nhận ra nữa".
Anh kể lại rằng một thành viên trong gia đình mình là Tony Garrison, cũng là một lính cứu hỏa, đã thiệt mạng khi cố gắng cứu người thân trong trận lở đất xảy ra vào ngày 27/9. Anh ra đi để lại vợ và 2 người con.
"Người đàn ông ấy đã dành cả cuộc đời mình để lao vào nguy hiểm, cứu sống mọi người. Anh ấy đã ra đi như một anh hùng", Craig nói.
Một thành viên khác trong gia đình may mắn sống sót sau khi bị mắc kẹt trong một chiếc xe tải vào lúc trận lở đất xảy ra. Cây cối và một ngôi nhà đổ xuống chiếc xe, nhưng anh đã phá cửa sổ sau xe để thoát thân.
Dù hiện tại mọi thứ đã tan hoang, Craig vẫn mong muốn xây dựng lại khu vực này và tiếp tục duy trì di sản của gia đình.
Anh nói: "Chúng tôi không muốn mọi người quên đi sau vài tháng. Đây không phải là công việc có thể hoàn thành trong một tuần hay hai. Chúng tôi phải chuẩn bị cho một chặng đường dài".
Bạn bè, cộng đồng đang mở chiến dịch gây quỹ ủng hộ vợ chồng Jesse Craig để hỗ trợ chi phí tang lễ và chi phí y tế cho những thành viên khác trong gia đình vẫn đang nằm viện sau cơn bão.
Anh họ của Craig, Brad Wright chia sẻ: "Trái tim tôi vỡ tan khi lật tìm từng mảnh ký ức lẫn trong bùn đất và khép lại tất cả đau thương. Chúng tôi sẽ bắt đầu hành trình xây dựng lại sự sống ở nơi đây".
Helene là cơn bão cấp 4 trong (thang 5 cấp ở Mỹ) đổ bộ vào vùng Big Bend, bang Florida ngày 26/9/2024. Theo thống kê của CNN, bão Helene quét qua nhiều khu vực gây thiệt hại nặng nề. Tính đến ngày 7/10 theo giờ địa phương, số người thiệt mạng khoảng 232 người, khiến Helene trở thành cơn bão chết người thứ 2 đổ bộ vào Mỹ trong 50 năm qua.
Người đàn ông buộc chặt toàn bộ ngôi nhà trước bão Milton gây 'sốt'
MỸ - Một người đàn ông ở Tampa, bang Florida đã trở thành hiện tượng trên mạng xã hội nhờ hành động gia cố cho ngôi nhà để đối phó với bão Milton.">Ký ức đau lòng của người đàn ông có 11 người thân thiệt mạng vì sạt lở sau bão