您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Dừng công bố số ca Coivid
NEWS2025-02-19 11:18:29【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Ngày 5/3,ừngcôngbốsốsiew pui yi Bộ Y tế có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác triểsiew pui yisiew pui yi、、
Ngày 5/3,ừngcôngbốsốsiew pui yi Bộ Y tế có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, trong đó xin ý kiến về vấn đề tạm dừng việc thông báo số nhiễm SARS-CoV-2 hàng ngày. Bộ Y tế nhấn mạnh, đề xuất này nhằm tránh gây hoang mang cho người dân, vì đây chỉ là 1 trong 8 chỉ số để đánh giá tình hình cấp độ dịch mà chưa phản ánh đúng bản chất tình hình dịch bệnh.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho rằng tạm dừng việc thông báo số nhiễm SARS-CoV-2 hàng ngày là đề xuất hợp lý.
PGS phân tích, Bộ Y tế vẫn đang duy trì bản tin công bố số nhiễm mỗi ngày, nhưng con số này không thể đúng với thực tế dịch bệnh hiện nay. Theo đó, dịch đã lây lan mạnh trong cộng đồng, rất nhiều người dương tính SARS-CoV-2 nhưng không khai báo hoặc không thể khai báo, chưa kể đến những trường hợp không biết bản thân là F0 hay F1.
Bên cạnh đó, nhiều địa phương báo cáo số nhiễm hàng ngày bị chậm. Minh chứng là trong các bản tin của Bộ Y tế, vẫn thấy có những tỉnh xin bổ sung thêm hàng chục nghìn ca của nhiều ngày trước đó dồn lại. Như vậy, con số thống kê đang không chính xác.
“Giai đoạn trước, chúng ta truy vết, thống kê được F0 ở những nơi nào, nhưng bây giờ thì không thể. Bởi vậy, việc thông báo số nhiễm theo các bản tin hàng ngày như hiện nay không còn nhiều giá trị, không còn ý nghĩa”, PGS Nga nhận định.
Ông cho rằng Bộ Y tế đề xuất dừng công bố hàng ngày không có nghĩa là bỏ hẳn việc thống kê ca bệnh. Thực tế, ngành y tế vẫn theo dõi trên hệ thống, lấy những thông tin đó để đánh giá về mặt chuyên môn, dịch tễ học, dự báo, từ đó đưa ra các biện pháp phòng chống dịch.
Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, thay vì duy trì các bản tin mỗi ngày như hiện nay, Bộ Y tế có thể thông tin tình hình dịch bệnh định kỳ, có thể hàng tuần để nhân dân nắm bắt.
Nên công khai các tin tức về: số ca bệnh phải nhập viện, số ca diễn tiến nặng, số tử vong, tình hình tại các bệnh viện có quá tải hay không, dịch đang phức tạp tại địa phương nào, hướng dẫn những vấn đề nhân dân cần lưu ý trong phòng chống dịch,…
![]() |
Biểu đồ theo dõi số ca Covid-19 trong ngày của Bộ Y tế, cập nhật tới ngày 7/3 |
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn Cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng, số nhiễm vẫn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát Covid-19. Cụ thể, chỉ số này giúp đánh giá quy mô, cấp độ và dự báo chiều hướng, mức độ phát triển của dịch bệnh để đưa ra các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp. Bên cạnh đó, Covid-19 đang lây nhiễm, vẫn có F0 chuyển biến nặng, ca tử vong. Khi ca nhiễm nhiều, số bệnh nhân chuyển nặng sẽ tăng lên, trực tiếp gây áp lực lên hệ thống y tế.
Tuy nhiên, PGS Phu cũng đồng tình với quan điểm dừng công bố số ca nhiễm hàng ngày bởi nhiều nguyên nhân.
Thứ nhất, hiện số mắc cộng đồng cao, việc công bố ca nhiễm và con số thống kê chỉ tương đối, khó chính xác. Thực tế, có nhiều trường hợp bị nhiễm nhưng không khai báo, hoặc một số nơi y tế quá tải, F0 khó liên hệ được cơ sở y tế để khai báo.
Thứ hai, có sự cách biệt đáng kể giữa số nhiễm và số nhập viện, tử vong. "Chúng ta không thể đưa dịch bệnh trở về "zero Covid-19 mà chỉ nên tập trung vào công bố số lượng bệnh nhân nhập viện, tử vong", PGS Phu nói.
Thứ ba, PGS Phu cho rằng dừng công bố số ca nhiễm nhưng các nhà quản lý có thể vẫn thống kê hàng ngày, hoặc áp dụng phương pháp giám sát dịch bệnh khác (ví dụ giám sát điểm, hoặc báo cáo số liệu của từng địa phương, sau đó đưa ra số lượng dự báo nhằm nắm được lúc nào và tại đâu nào dịch bệnh lên cao điểm để cảnh báo người dân). Nói cách khác, các cơ quan y tế vẫn phải nắm số ca nhiễm, từ đó mới đánh giá được xu thế của dịch và có biện pháp xử trí.
“Việc cảnh báo đến người dân có thể bằng nhiều cách, như đưa ra các biện pháp hạn chế hay nới lỏng, chứ không nhất thiết dựa vào công bố số ca nhiễm hàng ngày. Có thể công bố hàng tuần, hoặc mức độ trầm trọng của việc phát sinh những ca nhiễm mới", ông nói.
Tuy nhiên, theo PGS.TS Trần Đắc Phu, việc dừng “đếm ca” chưa thể coi là một trong những bước tiến để xem Covid-19 là bệnh đặc hữu (bệnh lưu hành).
Ông phân tích, với các bệnh truyền nhiễm, để có thể đưa ra khỏi nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm A, cần căn cứ vào nhiều yếu tố như khả năng miễn dịch cộng đồng, tỷ lệ ca tử vong, khả năng đáp ứng y tế và đặc biệt là vấn đề tác động nghiêm trọng và nguy hiểm tới sức khỏe và đời sống xã hội…
Thực tế hiện nay, nếu đưa Covid-19 trở về bệnh truyền nhiễm thông thường, dịch bệnh vẫn sẽ tiếp tục lây nhiễm, vẫn có ca chuyển biến nặng, tử vong và trực tiếp gây áp lực lên hệ thống y tế. Trong khi đó, hiệu quả phòng bệnh của vắc xin phòng Covid-19 ở mức nhất định, chưa bao phủ đồng đều trên thế giới, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu… Tổ chức Y tế thế giới cũng chưa công bố Covid-19 là bệnh đặc hữu.
“Cần đánh giá giữa lợi ích và rủi ro, y tế chỉ là một phần trong đó. Một số quốc gia có thể vì áp lực kinh tế nên tiến hành “nới lỏng” và mở cửa. Tuy nhiên, các quốc gia khác đặt vấn đề phòng chống dịch bệnh lên cao hơn thì vẫn áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch chặt chẽ. Ở thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn có nguy cơ gây quá tải hệ thống y tế. Do đó, vẫn chưa thể xem đây là bệnh truyền nhiễm thông thường”, ông Phu nhận định.
Quỳnh Anh

Bộ Y tế xin tạm dừng thông báo số ca Covid-19 hàng ngày
Theo Bộ Y tế, đề xuất này nhằm tránh gây hoang mang cho người dân do số nhiễm chỉ là 1 trong 8 chỉ số để đánh giá tình hình cấp độ dịch.
很赞哦!(25)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Kyrgyzstan vs U20 Qatar, 18h30 ngày 18/2: Dở ít thắng dở nhiều
- Giá won lao dốc khi Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật
- Cách làm sạch bếp
- Mẹ khổ sở đi thanh minh vì con trai giống người nổi tiếng
- Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- Đầu tư cho xuất bản và văn hóa đọc là đầu tư vào nguồn lực con người
- Chú chó bị bỏ mặc dầm mưa trong đám cưới của chủ ở Trung Quốc
- Ông Trương Gia Bình: FPT muốn mua hết công ty liên quan đến thiết kế ôtô
- Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
- Nam sinh ra tay sát hại bạn gái gây chấn động, các trường ra thông báo khẩn
热门文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- 'Trạm cứu hộ trái tim' tập 30: Mẹ Nghĩa lật kèo ở toà,Mỹ Đình hành động gây sốc
- Cuộc sống của cô gái sau 2 năm bị chú rể bỏ rơi trong đám cưới
- Cô gái bị chỉ trích vì thuê người khiêng chó cưng khi đi du lịch
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Leeds United vs Sunderland, 03h00 ngày 18/2: Tin vào The Whites
Trong đêm chạy lũ, chị Thoa càng hiểu rõ tình cảm của chồng Một số người cho biết đã rơi nước mắt khi đọc được dòng bình luận này. Người chồng Bắc Giang chỉ với một câu nói đã khiến vợ con vững tâm vượt qua bão lũ.
Chia sẻ với PV VietNamNet, chị Thoa kể, gần 2 tuần trôi qua, chị vẫn nhớ như in cảnh cùng chồng con chạy lũ trong đêm ấy.
Ngày 7/9, siêu bão Yagi đổ bộ kéo theo mưa gió, giông lốc. Nhà chị ở sát bờ sông, lo sợ căn nhà cấp 4 ọp ẹp không thể chống chọi được với bão giông, vợ chồng chị cùng cậu con trai 12 tuổi đã phải trốn dưới nhà tắm cả ngày.
Đêm đến, mưa gió giảm, mẹ con chị Thoa mới lên nhà ngủ. Chồng chị cứ cách 2 tiếng lại ra bờ sông kiểm tra mực nước một lần. 2h sáng, khi đang mơ màng ngủ, chị thấy chồng gọi giật giọng: “Em ơi, nước to lắm rồi, ngập đến trang trại rồi. Dậy, dậy chạy lũ thôi”.
Tỉnh dậy, chị thấy nước lũ đã tràn đến mấp mé cửa nhà. Chị vội mặc áo mưa cho mình và con, cả nhà dắt díu nhau chạy lũ.
“Chỗ tôi năm nào cũng có lũ, nhà tôi lại sát bờ sông nên càng hiểu cảnh này. Thế nhưng, không ngờ năm nay nước lại dâng nhanh và cao đến thế”, chị Thoa kể.
Trong cơn nguy cấp, vợ chồng chị không kịp mang theo thứ gì, chỉ kịp mặc áo mưa chạy lũ. Chồng chị một tay cầm đèn pin soi đường, một tay dắt con, cả gia đình bám nhau men theo con đường nhỏ, vượt qua mấy ruộng ngô sang nhà ông bà nội cách đó 700m tránh lũ.
“Ngay lúc rời khỏi nhà, tôi đã trào nước mắt. Nhìn ngôi nhà cấp 4 và trang trại chăn nuôi tôi xác định, một khi mình rời đi là đàn lợn, đàn gà, bồ câu, chó, mèo,... sẽ chết hết nhưng nếu ở lại thì đến người cũng chẳng còn.
Thấy vợ chần chừ, chồng tôi kéo tay giục giã: ‘Đi thôi em ơi. Bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được’”, chị Thoa chia sẻ.
Trong lúc nguy nan, tâm trạng rối bời, chị không nghĩ nhiều đến câu nói của chồng. Những đêm sau đó, khi xem video một người đàn ông bất chấp dòng nước chảy siết, lặn lội đem thức ăn về cho vợ con, chị mới nhớ đến những lời cảm động ấy.
“Đêm chạy lũ, chồng tôi nói rất nhiều điều, lời nào cũng là động viên vợ con. Nhờ có chồng, tôi mới vững tâm được đến giờ”, chị Thoa tâm sự.
Thiệt hại nặng nề vì bão lũ
Nhà chị Thoa thiệt hại nặng nề sau bão lũ. Căn nhà cấp 4 và trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm của chị chìm trong biển nước khiến 25 con lợn, 400 con chim bồ câu, 200 con chim trĩ, 60 con gà,... chết la liệt.
Trang trại chăn nuôi của chị Thoa chìm trong biển nước. Ảnh cắt từ clip Nước ngập đến gần nóc nhà, đồ đạc hỏng hóc, quần áo mỗi thứ trôi dạt một nơi. Ngày trở về nhà sau trận bão lũ, chị lặng người nhìn khung cảnh tan hoang. Bao nhiêu cố gắng của hai vợ chồng giờ đây đổ sông đổ bể.
Thương cho hoàn cảnh đôi vợ chồng trẻ, anh em thân thiết, hàng xóm láng giềng đã xúm vào giúp vợ chồng chị dọn dẹp nhà cửa, khắc phục hậu quả.
“Bản thân tôi cũng nhặt nhạnh đồ đạc xem cái nào dùng được thì dùng, cái nào hỏng thì đem sửa. Quần áo dính đầy bùn đất tôi cũng cố gắng giặt đi, cái nào cũ bẩn quá thì để mặc đi làm. Thôi thì cố gắng tận dụng được cái gì hay cái đó”, chị Thoa chia sẻ.
“Của đau con xót”, chị Thoa khóc lóc, buồn khổ nhiều ngày. Thấy vậy, chồng chị hết mực động viên: “Mất rồi thì ta làm lại, quan trọng là tinh thần phải phấn chấn”. Nghe vậy, chị cũng nguôi ngoai phần nào.
“Tôi không hoàn hảo nhưng chồng tôi không có điểm nào để chê. Anh ấy trước nay hiền lành, tốt tính, rất thương yêu vợ con”, chị Thoa tâm sự.
Cô con gái của chị Thoa vừa nhập học trường Đại học Y Dược Thái Bình, biết cảnh nhà cửa tan hoang sau bão lũ cũng lo lắng, thấp thỏm không yên.
May mắn, nhà trường có chương trình hỗ trợ gia đình sinh viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 nên vợ chồng chị và các con cũng yên tâm phần nào.
Phát hiện vàng trong quần áo cứu trợ, nhóm từ thiện có hành động được ngợi khenChiếc nhẫn vàng đã được trả về cho chủ nhân một cách nhanh chóng. Sự thật thà, hành động đẹp của nhóm cứu trợ nhận được nhiều lời khen ngợi.">Cảm động chuyện vợ chồng chạy lũ lụt ở Bắc Giang
Trong đó, nhập khẩu từ Indonesia là 32.797 chiếc, tăng 26,3%, tương ứng tăng 6.820 chiếc so với cùng kỳ năm 2023. Riêng xe nhập khẩu từ Thái Lan là 23.736 chiếc, giảm 26,7%, tương ứng giảm 8.637 chiếc.
Như vậy có thể thấy lượng xe nhập khẩu từ thị trường Indonesia ngày càng tăng trưởng nhiều so với xe nhập từ Thái Lan.
Theo PLO
Bài viết vui lòng gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe nhập khẩu giảm mạnh, doanh nghiệp chỉ chú trọng mang về ô tô giá rẻTrong khi lượng ô tô sản xuất trong nước tăng nhẹ so với tháng 3 thì lượng xe nhập khẩu lại giảm khá mạnh cả về số lượng và giá trị kim ngạch trong tháng 4.">Xe nhập khẩu từ Indonesia ngày càng 'vượt mặt' ô tô từ Thái Lan
Thú thực, khi đó, tôi không biết thông tin cá nhân về Mỹ Anh. Mấy ngày gần đây khi về Việt Nam, nghe mọi người nói tôi mới biết Mỹ Anh là con gái của Anh Quân, Mỹ Linh", nhạc trưởng Lê Phi Phi chia sẻ trong buổi họp báo Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 diễn ra chiều 24/8 tại Hà Nội.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi chia sẻ về quyết định lựa chọn ca sĩ Mỹ Anh tham gia Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 (Ảnh: Ban Tổ chức).
Ca sĩ Mỹ Anh cho rằng, đây là cơ hội lớn nên cô đã cẩn thận bay từ TPHCM ra Hà Nội, đích thân nhờ bố - nhạc sĩ Anh Quân lấy tông giọng chuẩn, gửi cho nhạc sĩ phối khí Lưu Quang Minh để tiến hành các công việc làm mới tác phẩm "Sống như những đóa hoa" của ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.
Mỹ Anh trải lòng: ''Bố mẹ tôi cũng nói biểu diễn ở Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" là cơ hội rất đặc biệt". Tôi hơi run khi nghĩ đến phải hát cùng Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam và nhiều tên tuổi lớn. Tôi là nghệ sĩ mới, vẫn còn non nên khó tránh khỏi tâm lý áp lực.
May mắn, đây là một trong những ca khúc đầu tiên tôi từng trình diễn. Khi mang ca khúc trở lại Hòa nhạc "Điều còn mãi" 2022, tôi muốn phần thể hiện của mình vừa giữ chất riêng, vừa dung hòa với dàn nhạc gần 50 người''.
Khi được hỏi việc lựa chọn Mỹ Anh có phải một sự "liều lĩnh", nhạc trưởng Lê Phi Phi cho biết: "Nếu tôi giả định, ca khúc dành cho Mỹ Anh là "Bài ca hy vọng" hay "Bài ca người giáo viên nhân dân" mới phải đặt câu hỏi Mỹ Anh có đủ độ chín, trưởng thành hay không.
Nhưng với tác phẩm "Sống như những đóa hoa", tôi thấy rất hợp với Mỹ Anh. Cách Mỹ Anh thể hiện ca khúc thế nào, chúng ta cần chờ đến ngày hôm đó. Nhưng tôi tin Mỹ Anh sẽ xứng đáng với sự kỳ vọng của chúng ta".
Ca sĩ Gen Z Mỹ Anh được kì vọng sẽ mang đến luồng gió mới cho chương trình (Ảnh: Mỹ Anh).
Về phía nhạc sĩ phối khí Lưu Quang Minh, anh chia sẻ: "Khi anh Lê Phi Phi chọn ca khúc này, tôi thấy thực sự táo bạo. Đây vốn là một ca khúc thuần pop, khi chuyển soạn theo dòng nhạc giao hưởng sẽ có màu sắc khác. Hi vọng sự mới lạ này cùng cách hát của Mỹ Anh sẽ mang đến những điều thú vị".
Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 trở lại với nhiều nét mới sau hai năm gián đoạn vì dịch Covid-19. Nhạc trưởng Lê Phi Phi đã đồng hành với chương trình trong nhiều năm qua, năm nay, anh còn tham gia vai trò cố vấn biên tập.
Chia sẻ về hai tác phẩm của cha mình - nhạc sĩ Hoàng Vân sẽ trình diễn trong hòa nhạc năm nay, nhạc trưởng Lê Phi Phi nói: ''Bố tôi, nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác hai bài hát Bài ca người chiến sĩ áo trắng và Hoa huệ trắngvề ngành y từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Người đã tạo cảm hứng cho nhạc sĩ viết hai bài ca này không phải nhân vật nhạc sĩ gặp khi đi thực tế sáng tác mà chính là mẹ tôi, bác sĩ Lê Thị Ngọc Anh".
Hai ca khúc này sẽ vang lên dưới sự trình diễn của hai ca sĩ nữ trẻ Bùi Trang và Trần Trang cùng với hợp xướng nữ của Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.
Phần phối khí lại cho ca sĩ, hợp xướng và dàn nhạc đảm nhiệm bởi nhạc sĩ Trọng Đài, người rất am hiểu về các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân.
''Có những tác phẩm giao hưởng tôi đã chỉ huy hàng chục lần nhưng khi chỉ huy lại, tôi dựng nó một cách "chín" và thú vị hơn theo tư duy âm nhạc "lớn" dần theo năm tháng. "Điều còn mãi" cũng không ngoại lệ. Không bao giờ có chuyện tôi "lơ là, xao lãng" khi đã nhận trách nhiệm làm bất cứ công việc gì'', nhạc trưởng Lê Phi Phi nói.
Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet cho biết, với chủ đề "Khát vọng Việt Nam", chương trình sẽ có một phần tôn vinh đội ngũ y bác sĩ và cho thấy một Việt Nam vươn lên với khát vọng được sống, hồi sinh, xây dựng đất nước trở nên hùng cường, thịnh vượng.
Chương trình sẽ được truyền hình trực tiếp trên VTV1 lúc 14h ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội do báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông (Ảnh: Ban Tổ chức).
Năm nay với sự tham gia của nhạc sĩ Quốc Trung trong thành phần Ban Cố vấn, nội dung chương trình đã có những thay đổi khi bên cạnh những tác phẩm nổi tiếng đi cùng năm tháng phối khí mới thì những ca khúc sáng tác gần đây, nhiều người trẻ yêu thích cũng được lựa chọn. Có thể kể đến bài hát Con cò của nhạc sĩ Lưu Hà An và Sống như những đóa hoa của ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.
Ông Trịnh Tùng Linh - thành viên Ban Tổ chức, Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam cho biết, chương trình xen kẽ những ca khúc cũ và mới. ''Mỗi năm chúng tôi đều đưa những ca sĩ trẻ, những ca khúc mới vào nhưng không quá nhiều và không làm xáo trộn tiêu chí chương trình. Yếu tố mới năm nay là ca sĩ trẻ Mỹ Anh và một số ca khúc mới sáng tác gần đây của những nghệ sĩ trẻ. Đó là điểm mới và cũng là thách thức", ông Trịnh Tùng Linh nói thêm.
Các nhạc sĩ hàng đầu về lĩnh vực phối khí như nhạc sĩ Trọng Đài, Quốc Trung, Trần Mạnh Hùng, Lưu Hà An, Lưu Quang Minh... được Ban Tổ chức tin tưởng để phối khí các tác phẩm: Dáng đứng Việt Nam, Bài ca hy vọng, Hà Nội ngày trở về, Hoa huệ trắng và Bài ca người chiến sĩ áo trắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam, Đất nước tình yêu, Người là niềm tin tất thắng, Biển hát chiều nay, Em có nghe âm thanh ngày mới,...
Các tác phẩm khí nhạc Hà Nội niềm tin và hy vọng (Phan Nhân, chuyển soạn cho dàn dây: Lê Bằng), Người về đem tới ngày vui (Trọng Bằng)...
Chương trình có sự góp mặt của nhiều tên tuổi nổi tiếng trong giới âm nhạc như Thanh Lam, Tùng Dương, Đăng Dương, Vũ Thắng Lợi, Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Trần Trang, Trang Bùi, Mỹ Anh, Dàn Nhạc giao hưởng Việt Nam, Hợp xướng Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam...
">Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
Sau sự xuất hiện bất ngờ của Quỳnh búp bê (Phương Oanh) trong tập 1, tập 2 phim ngắn VFC ngoại truyệncông chiếu tối 27/4 đón My sói trở lại với cuộc hội ngộ hài hước cùng Cảnh soái ca (Doãn Quốc Đam) và Nghĩa (Duy Hưng).
My sói (Thu Quỳnh) giờ sắp làm mẹ nhưng vẫn ghê gớm như trước. Dù Cảnh nói muốn My tha thứ cho lỗi lầm của mình năm xưa và sẽ bù đắp cho mẹ con cô nhưng My sói rất dứt khoát và khẳng định "không có chuyện đó".
Cảnh hoàn toàn lép vế trước My sói. Cảnh muốn hoàn lương chuyển sang nghề xăm nhưng trong lúc say đã vô tình xăm một hình 'thảm hoạ' lên cánh tay My sói khiến cô vô cùng thất vọng. Mất nhiều năm My sói mới quên đi được nỗi đau này.
My sói chỉ thẳng mặt Cảnh soái ca và nói: "Tôi cảnh cáo anh đừng làm xáo trộn cuộc sống của tôi thêm nữa, tránh xa tôi ra. Tôi bây giờ không phải con My của ngày xưa để anh muốn làm gì thì làm đâu. anh còn lằng nhằng tôi sẽ chiến với anh đến cùng. Liệu hồn!".
Chứng kiến toàn bộ cuộc nói chuyện, Nghĩa ra chất vấn Cảnh: "Em không nghĩ là anh bập vào con này đâu. Thế là bao lâu nay anh lừa dối khán giả, lừa dối em. Anh công nhận không?''. Cảnh chưa kịp giải thích với Nghĩa thì My sói quay lại xin tiền đi xe về nhà.
My sói xử lý cả Nghĩa. Nghĩa vừa cất lời chào: "Hê sờ lô hơ sờ ly ly" (Hello honey - câu thoại nhại lại nhân vật Trung 'trâu' Duy Hưng từng đảm nhiệm trong phimGara hạnh phúc - PV) thì bị My sói quát: "Trật tự!". My đồng thời nhắn Nghĩa - giờ đây đã trở thành Trí (Người một nhà): "Bà Thư mẹ mày đang mua bánh ở kia kìa".
Khán giả thích thú khi vừa gặp lại 3 diễn viên quen thuộc của Quỳnh búp bê lại vừa gặp Lâm tattoo (Mình yêu nhau bình yên thôi), Trí (Người một nhà) nhưng lại thấy hình bóng của Trung 'trâu' trong Gara hạnh phúc.
Tối 28/4, tập 3 phim ngắn VFC ngoại truyện với cuộc hội ngộ thú vị của Lan 'cave' (Thanh Hương) với Cảnh, Nghĩa và Hà (Trạm cứu hộ trái tim) sẽ ra mắt khán giả.
Quỳnh An
Clip: VFC Phương Oanh, Thu Quỳnh bế bụng bầu 8 tháng đi đóng phimDù sắp tới ngày sinh con nhưng cả Phương Oanh và Thu Quỳnh vẫn hào hứng tham gia dự án phim đặc biệt của VTV.">Thu Quỳnh tiếp tục làm My sói, trị cả Cảnh Quỳnh búp bê và Trí Người một nhà
Nghĩa ngạc nhiên vì xưa nay mẹ mình rất tiết kiệm, không hiểu sao lại thích ở căn nhà rộng như thế một mình nên cho rằng bà Xinh đang tìm cách bù đắp cho Hà. Mẹ Nghĩa ngả bài: "Dù thế nào căn nhà đó do bố mẹ Hà mua cho nó. Con đã làm đến mức này rồi, con đâu thiếu tiền nữa. Con trả lại cho người ta đi". Nghĩa tỏ thái độ gay gắt với bà Xinh và cho rằng mẹ không nên dằn vặt chuyện cũ vì thiếu một căn nhà, gia đình Hà cũng không nghèo đi.
Ở diễn biến khác, bước ra khỏi bệnh viện với An Nhiên (Lương Thu Trang) và Gôn, Nghĩa (Quang Sự) khó chịu khi thấy Hà (Hồng Diễm) đi với Vũ (Trương Thanh Long). Sau khi chào Hà (Hồng Diễm), Gôn ngạc nhiên hỏi An Nhiên vì sao mẹ không chào Hà, có phải vì hai người không còn chơi với nhau?
Trong khi đó, Nam (Tuấn Việt) hụt hẫng khi biết Mỹ Đình (Thuý Diễm) mua quà tặng luật sư Quốc Vinh (Trọng Trí) chứ không phải cho mình. Nam bất ngờ hơn khi biết Mỹ Đình thậm chí còn đi ăn tối với luật sư Vinh.
Nam sẽ tỏ tình với Mỹ Đình? Nghĩa sẽ đồng ý với đề nghị của mẹ? An Nhiên trả lời con trai thế nào? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 29 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Cặp đôi được thích nhất 'Trạm cứu hộ trái tim' lộ nhiều cảnh tình cảm'Trạm cứu hộ trái tim' các tập sắp tới, Nam và Mỹ Đình chính thức thành một cặp. Hai diễn viên hé lộ nhiều cảnh tình cảm chưa phát sóng và hậu trường bị bà Mến (Hương Tươi) đánh cho lên bờ xuống ruộng.">Trạm cứu hộ trái tim tập 29: An Nhiên tức điên vì mẹ Nghĩa chống lại con vì Hà
Cơ quan này cũng công bố đoạn phim về cuộc giải cứu, diễn ra lúc 10h40 sáng ngày 5/8. Trong đoạn video, người xem có thể nhìn thấy Gregory đang ngồi trong chiếc thuyền ngập kha khá nước, sau đó vẫy tay ra hiệu cho đội cứu hộ.
Charles ngồi trên chiếc thuyền ngập nước suốt gần 2 ngày đêm. Charles được Lực lượng bảo vệ bờ biển giải cứu. Khi trở lại bờ biển, Gregory được chuyển đến một trung tâm y tế để kiểm tra sức khoẻ. Rất may là không có vấn đề gì nghiêm trọng xảy ra.
Được biết, Charles chèo thuyền ra biển để câu cá – một sở thích mà anh đã làm nhiều lần trước đây. Tuy nhiên, thuỷ triều lên nhanh hơn anh nghĩ. Sau đó, một con sóng đánh vào chiếc thuyền có đáy phẳng và hất anh xuống nước.
Anh xoay xở để đưa thuyền quay lại tàu nhưng rất nhanh nó bị đánh ra xa. Suốt gần 2 ngày lênh đênh trên biển, Charles phải vật lộn để sống sót dưới cái nắng khắc nghiệt của Florida trong tư thế bám rất chặt vào chiếc thuyền đã bị nước tràn vào. Anh cũng bị sứa đốt và phát hiện ra dưới nước có cá mập, cha anh – ông Raymond chia sẻ với tờ CNN.
“Thằng bé sợ chết khiếp. Con trai tôi đã có những cuộc trò chuyện với Chúa trong gần 2 ngày đó nhiều hơn cả cuộc đời nó cộng lại”.
Charles nhận được sự chăm sóc y tế ngay khi từ tàu lên. "Chúng tôi chỉ muốn nói lời cảm ơn rất nhiều", mẹ của Gregory, bà Debra Gregory chia sẻ sau khi con trai bà được đưa lên bờ.
Cha anh thì nhẹ nhõm cho biết ban đầu ông đã từ bỏ hy vọng sau khi nhiều giờ đồng hồ trôi qua mà không có tin tức gì. Ông gọi cuộc giải cứu này là một "phép màu".
"Lẽ ra tôi không nên từ bỏ hy vọng” – ông Raymond Gregory nói.
Nick Barrow, điều phối viên đội tìm kiếm và cứu hộ của Lực lượng bảo vệ bờ biển Jacksonville, chia sẻ rằng bản thân họ cũng e ngại khi làm nhiệm vụ này vì tàu của Gregory không phù hợp để sống sót ở môi trường ngoài khơi.
"Chúng tôi hài lòng về kết quả. Tôi muốn cảm ơn tất cả các đối tác ở địa phương và tiểu bang - những người đã tham gia tích cực vào việc tìm kiếm Charles và đưa anh ấy về nhà với gia đình" – anh Barrow nói trong một tuyên bố.
"Mặc dù trong trường hợp này, Charles đã thoát khỏi một tình huống nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị thiết bị an toàn trên biển và chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất".
Anh Barrow khuyên rằng bất kỳ ai đi trên biển nên mang theo áo phao, radio hàng hải, thiết bị phát tín hiệu và đèn hiệu định vị cá nhân khẩn cấp.
Gọi đội giải cứu sau 30 ngày thử thách sống trên đảo hoang
Cameron (Anh) lập mục tiêu sống trên đảo Rockall trong 60 ngày nhằm xô đổ kỷ lục thế giới. Nhưng điều kiện thời tiết trở xấu khiến ông phải gọi cứu hộ vào ngày thứ 30.">Đi câu cá, thanh niên bị sóng đánh, lênh đênh gần 2 ngày trên biển