您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ô tô Trung Quốc tràn sang Việt Nam, chật vật bán hàng
NEWS2025-04-15 18:53:34【Giải trí】2人已围观
简介Tràn sang Việt NamTrung Quốc có 123 doanh nghiệp sản xuất ô tô với công suất khoảng 40 triệu xe mỗi bóng đá la ligabóng đá la liga、、
Tràn sang Việt Nam
Trung Quốc có 123 doanh nghiệp sản xuất ô tô với công suất khoảng 40 triệu xe mỗi năm. Tuy nhiên,ÔtôTrungQuốctrànsangViệtNamchậtvậtbánhàbóng đá la liga tiêu thụ trong nước chỉ đạt khoảng 22 triệu xe trong số này. Với tình trạng cung vượt xa cầu trong nước, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang đẩy mạnh mở rộng thị trường ra toàn cầu.
Các hãng xe Trung Quốc đang đẩy mạnh tiếp cận các thị trường lớn như Bắc Mỹ, châu Âu và Đông Nam Á… Xu hướng ô tô Trung Quốc tràn ra thế giới có thể cảm nhận được ngay ở Việt Nam.

很赞哦!(22)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- FIFA Online 4: Lượt về Champions League
- Trao gần 70 triệu đồng cho em bé M’nông phải nằm gầm giường chữa ung thư
- Vì sao giao thức HTTPS đã rất phổ biến mà Internet vẫn không an toàn?
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Vinhomes Golden River hấp dẫn người thành đạt với mô hình ‘Live
- Top 5 SUV hạng sang đến từ châu Âu
- Cựu Giám đốc CDC Khánh Hòa khai không biết 2 tỷ đồng là tiền 'hoa hồng'
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Đức sẽ không hoàn toàn cấm Huawei tham gia mạng 5G
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Chưa có chính sách riêng cho nhà ở công nhân
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trên địa bàn cả nước hiện đã hoàn thành 266 dự án nhà ở xã hội, quy mô xây dựng khoảng hơn 142.000 căn với tổng diện tích hơn 7,1 triệu m2; đang tiếp tục triển khai 278 dự án, quy mô xây dựng khoảng 276.000 căn với tổng diện tích khoảng 13,8 triệu m2.
Trong đó, đối với nhà ở xã hội dành cho công nhân KCN, các tỉnh, thành phố đã đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng 121 dự án, quy mô xây dựng khoảng 54.000 căn hộ với tổng diện tích 2,7 triệu m2; đang tiếp tục triển khai 100 dự án, quy mô xây dựng khoảng 134.000 căn hộ với tổng diện tích 6,7 triệu m2.
Số lượng nhà ở dành cho công nhân KCN vẫn còn rất ít so với nhu cầu, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội; trong đó có nhà ở công nhân (Ảnh: Dự án nhà ở cho công nhân lao động tại xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội /HNM) Tuy nhiên, số lượng nhà ở dành cho công nhân KCN vẫn còn rất ít so với nhu cầu. Đặc biệt, trong giai đoạn từ đầu năm 2021 đến nay, chưa có dự án nhà ở xã hội dành cho công nhân được hoàn thành bàn giao do ảnh hưởng chung của dịch Covid-19 nên hầu hết các dự án bị chậm tiến độ.
Đánh giá về nguyên nhân chính dẫn đến những bất cập trong việc thực hiện dự án nhà ở cho công nhân, Bộ Xây dựng cho biết, hiện vẫn chưa có chính sách riêng cho nhà ở công nhân.
Cụ thể theo pháp luật nhà ở hiện hành thì chính sách nhà ở cho công nhân làm việc trong KCN đang được lồng ghép vào chính sách nhà ở xã hội, áp dụng chung cho 10 loại đối tượng theo quy định tại Điều 49 Luật Nhà ở năm 2014.
Bên cạnh đó còn có sự chưa thống nhất giữa các pháp luật về quy hoạch bố trí quỹ đất dự án xây dựng nhà ở cho công nhân KCN: Luật Nhà ở, Luật Đất, Luật Đầu tư và Nghị định số 82 của Chính phủ về quy định quản lý KCN và khu kinh tế.
Ngoài ra, nguồn vốn tín dụng dành để cấp bù lãi suất cho các chủ đầu tư dự án và các đối tượng được ưu đãi vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội (trong đó có công nhân khu công nghiệp) vẫn còn thiếu.
Bộ Xây dựng cũng nêu rõ trách nhiệm các địa phương như một số nơi chưa quan tâm chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở, đặc biệt là kế hoạch phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; chưa quan tâm cho đầu tư phát triển nhà ở dành cho công nhân khi lập quy hoạch đầu tư xây dựng KCN.
Cần sửa luật, bổ sung gói tín dụng
Từ thực tế và những nguyên nhân trên, Bộ Xây dựng cho biết, về lâu dài cần phải nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở 2014 và các luật khác có liên quan, trong đó có cơ chế, chính sách riêng về khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân KCN.
Theo Bộ Xây dựng, cụ thể về quy hoạch quỹ đất trong quy hoạch khu công nghiệp phải bố trí quỹ đất làm nhà lưu trú cho công nhân thuê.
Việc lựa chọn chủ đầu tư giao chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN hoặc các DN khác hoặc phối hợp với Tổng Liên đoàn đầu tư dự án nhà lưu trú công nhân với diện tích sử dụng tối thiểu khoảng 10m2/người.
Về các cơ chế ưu đãi cần miễn tiền sử dụng đất; miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội, tổ chức tín dụng; chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong khu nhà ở công nhân được hạch toán vào chi phí giá thành hạ tầng chung của cả KCN.
Bộ Xây dựng cho biết, hiện Bộ đang tập trung nghiên cứu, đề xuất sửa đổi luật Nhà ở 2014, trong đó chính sách nhà ở cho công nhân được nghiên cứu, quy định cụ thể hơn để khuyến khích đầu tư phát triển.
Về chính sách ngắn hạn, để có nguồn vốn phát triển nhà công nhân, Bộ Xây dựng đề nghị Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa danh mục phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở công nhân khu công nghiệp vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Cùng với đó, Bộ Xây dựng cũng đề nghị Chính phủ xem xét, bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để thực hiện chính sách nhà ở xã hội cho Ngân hàng Chính sách xã hội cũng như các tổ chức ngân hàng được chỉ định để cho vay phát triển nhà ở xã hội trong giao đoạn 2021-2025; trong đó sớm bố trí nguồn vốn 3.000 tỷ đồng cho phát triển nhà ở xã hội theo Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9/4/2020 của Chính phủ.
Đặc biệt, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội; trong đó có nhà ở công nhân.
“Việc bổ sung gói tín dụng trên nhằm góp phần đảm bảo “mục tiêu kép”: bảo đảm an sinh xã hội, nhà ở cho các đối tượng yếu thế; thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế bền vững, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp gắn với hỗ trợ phát triển thị trường nhà ở và bất động sản” – Bộ Xây dựng cho biết.
Thuận Phong
Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nói về kế hoạch xây nhà ở cho công nhân
Hiện trên địa bàn TP.HCM có gần 900.000 công nhân đang thuê nhà ở. Từ nay đến năm 2025, thành phố có kế hoạch xây dựng nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp.
">Đề xuất tiếp gói tín dụng 30.000 tỷ cho nhà ở xã hội nhà công nhân
Trung Quốc "chớp thời cơ" lật đổ Mỹ trong cuộc đua xe tự lái
Trong lúc Mỹ vẫn đang phải đóng cửa vì dịch bệnh, các công ty sản xuất xe tự lái Trung Quốc đã nhanh chóng tận dụng thời cơ để vươn lên.
">Đại dịch Covid
Bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM Chuẩn bị nhân lực y tế
Theo ước tính của Sở Y tế, cần 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng để chăm sóc 30 người bệnh sốt xuất huyết có dấu hiệu cảnh báo; 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng sẽ chăm sóc 5 người bệnh sốt xuất huyết nặng. Do đó:
Trong tình huống 1, khi thành phố có dưới 2.000 ca đang điều trị nội trú: cần 300 bác sĩ và 600 điều dưỡng chăm sóc người bệnh, 160 bác sĩ chuyên khoa hồi sức và 320 điều dưỡng chăm sóc người bệnh nặng.
Trong tình huống 2, khi thành phố có từ 2.000-4.000 ca đang điều trị nội trú: cần có 550 bác sĩ và 1.100 điều dưỡng chăm sóc người bệnh, 320 bác sĩ chuyên khoa hồi sức và 640 điều dưỡng chăm sóc người bệnh nặng.
Trong tình huống 3, khi thành phố có từ 4.000-6.000 ca đang điều trị nội trú: cần có 800 bác sĩ và 1.600 điều dưỡng chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết, 480 bác sĩ chuyên khoa hồi sức và 960 điều dưỡng chăm sóc người bệnh nặng.
Hiện các bệnh viện có 142 bác sĩ có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa truyền nhiễm và 2.704 bác sĩ được tập huấn điều trị sốt xuất huyết; 2.651 điều dưỡng được tập huấn theo dõi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết; 591 bác sĩ được tập huấn hồi sức cấp cứu; 2.150 điều dưỡng được tập huấn chăm sóc người bệnh nặng.
Ngoài ra, các bệnh viện cũng chuẩn bị dịch truyền, máu sẵn sàng theo quy định. Việc phân tuyến điều trị sốt xuất huyết theo 3 mức độ cũng đã được ban hành, đảm bảo điều trị hiệu quả và tránh quá tải.
Sai lầm thường gặp khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng, thậm chí tử vong
Khi mắc sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng hết sốt là khỏi bệnh nhưng sau giai đoạn sốt cao lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất.">Hơn 26.000 ca sốt xuất huyết, TP.HCM lên ba kịch bản ứng phó
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cô gái thất kinh vì bất ngờ bị khỉ hoang dã tấn công
Con khỉ hoang dã nổi giận tấn công một cô gái khi cô không cho nó lấy đi cả túi táo.
">Hành động gây sốc của người phụ nữ hàng xóm trong đêm
Số phận bi thương
Tối 31/8, sau giờ làm, anh Nguyễn Phi Ân (49 tuổi, trú xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) tất tả đạp chiếc xe cọc cạch đến xã Tiên Châu với niềm háo hức được thăm 2 cô con gái đang gửi tại nhà người dì ruột. Đau lòng thay, cả ba cha con đều không ngờ được, đó là lần gặp mặt cuối cùng. Trên đường trở về, anh Ân bị té xuống sông Tiên chết đuối. Cho đến trưa ngày 1/9, người dân mới phát hiện ra thi thể anh nổi trên sông.
Ba ngày qua, con đường nhỏ dẫn vào nhà anh Ân đông hơn ngày thường. Bà con làng xóm ngậm ngùi tới viếng thăm, chia buồn cùng gia đình. Thương cảm trước số phận bất hạnh của anh bao nhiêu, họ càng xót xa khi chứng kiến hai cô con gái nhỏ đang mở to đôi mắt tròn xoe, ngơ ngác trước quan tài cha.
Hai con gái nhỏ ngơ ngác trước quan tài cha Anh Ân bị tâm thần, mồ côi cha mẹ từ rất sớm. Bà Trần Thị Lợi (53 tuổi), dì ruột và cũng là người thân duy nhất của anh cho biết: "Lúc nó (anh Ân) còn trong bụng mẹ thì cha chết do chiến tranh. Năm nó lên 10 thì mẹ qua đời do bệnh tim".
Trở thành trẻ mồ côi, anh Ân sống cùng bà nội nhưng được 6 năm thì bà nội cũng mất. Lúc này, anh đi khắp nơi kiếm việc làm, sống qua ngày. Cho đến năm 2009, anh trở về quê nhà, biểu hiện không bình thường. Đi khám, bác sĩ kết luận anh bị bệnh tâm thần. "Tôi cũng không biết lí do vì sao cháu tôi đang bình thường mà lại mắc bệnh đó", bà Lợi chua xót.
Thương cho đứa cháu tội nghiệp, bà Lợi cất cho anh một cái chòi nhỏ lấy chỗ che nắng che mưa. Những hôm tỉnh táo, anh Ân đi xin việc làm, ai kêu gì làm đó, còn ngày nào lên cơn thì ở nhà.
Tưởng chừng cuộc sống của anh cứ trôi qua như thế đến lúc già, nhưng năm 2011, tia hy vọng cho cuộc đời người đàn ông này được mở ra. Anh Ân quen biết rồi dẫn một người phụ nữ về nhà. Cả hai sinh sống như vợ chồng nhưng không kết hôn, lần lượt sinh được hai cô con gái. Thấy cháu may mắn có người thương yêu, bà Lợi cũng bớt lo lắng. Từ lúc có vợ, anh tỉnh táo hơn, ít lên cơn hơn. Hàng ngày anh đều chăm chỉ đi làm kiếm tiền nuôi vợ con.
Hạnh phúc ngắn ngủi chỉ kéo dài đến năm 2018, vợ anh Ân bất ngờ bỏ đi. Một mình anh chăm sóc, nuôi nấng các con trong sự thiếu thốn. Thậm chí lúc vợ mới đi, anh còn trở nên điên dại hơn trước, không giữ được bình tĩnh. Mọi người xung quanh phải hết sức khuyên nhủ, dần dà bằng tình yêu với con cái, anh mới với bớt nỗi đau mà cố gắng đi làm.
“Tôi chưa thấy ai thương con như thằng Ân, bị tâm thần thế kia nhưng chưa bao giờ thấy nó đánh đập hay la mắng hai đứa con gái. Lúc nào cũng lo làm và sợ không có tiền cho 2 con đi học”, bà Lợi khóc nghẹn. Năm 2019, thương gia cảnh gà trống nuôi con, nhà cửa tạm bợ, chính quyền xã Tiên Mỹ cùng người dân địa phương đã quyên góp, xây cho mấy cha con một căn nhà nhỏ.
Người cha xấu số qua đời, các con không biết nương tựa vào đâu Chỗ dựa cuối cùng đã mất, con nhỏ bơ vơ
Có mặt tại đám tang, nhiều người không cầm được nước mắt khi hai con gái của anh Ân là cháu Nguyễn Kim Oanh (7 tuổi) và cháu Nguyễn Kim Mai (6 tuổi) ngồi bần thần bên quan tài của người cha vừa mất. Các cháu vẫn còn quá nhỏ, khi được hỏi "Ba con đâu?" thì chỉ biết chỉ vào quan tài, nói "Ba đang ngủ, chưa dậy".
Cách đây hơn 1 tháng, trong thời gian bọn trẻ được nghỉ hè, bà Lợi đã đón các cháu về nhà mình chăm nom để anh Ân yên tâm đi làm. Cứ 3, 4 hôm, anh lại trở về thăm các con. Công việc đục trầm làm thuê cho người ta cũng vất vả, nhưng miễn có người mướn, anh chẳng nề hà gì, chỉ cần kiếm được tiền.
Tối 31/9, trong lần cuối cùng gặp hai đứa nhỏ, anh ôm chúng vào lòng, khoe với bà Lợi vừa kiếm được 2 triệu đồng rồi, đủ tiền cho con đi học. "Trước khi về nó còn nhắc gần tới ngày tựu trường, nhờ tôi chở Oanh và Mai đến trường giúp", nhớ lại bà Lợi bật khóc.
Thắp nén hương cho cha nhưng Oanh và Mai luôn miệng hỏi "Khi nào thì cha tỉnh dậy?" Theo ông Võ Văn Nghĩa, hàng xóm sống gần đấy, tuy là có bệnh tâm thần nhưng anh Ân sống rất đàng hoàng, chưa bao giờ quậy phá, chửi bậy với ai. Anh còn thương con đến mức bản thân chỉ ăn cơm nước mắm, nhưng nếu có con gà thì để dành cho các con ăn.
Ông Cao Hồng Nam, Bí thư xã Tiên Mỹ cho biết: "Hiện tại, sau khi anh Ân đột ngột qua đời, chính quyền xã Tiên Mỹ đã đến thăm và hỗ trợ một số tiền để gia đình lo hậu sự. Chúng tôi cũng mong muốn các nhà hảo tâm cùng nhau chia sẻ để giúp đỡ 2 con gái nhỏ anh Ân vượt qua khó khăn này”.
Lê Bằng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Lợi, thôn Hộ An, xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, Quảng Nam. SĐT: 09690829802.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.221(hai con anh Ân).
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.13 năm ròng đi chữa hiếm muộn, người đàn ông bỗng gặp hoạ bất ngờ
Suốt 13 năm ròng đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, vợ chồng anh Bình, chị Hợi vẫn chưa có được một đứa con như mong ước. Nay anh ngã bệnh, chị suy sụp tinh thần, kinh tế kiệt quệ không còn đủ khả năng cứu chồng.
">Mẹ bỏ đi, cha tâm thần chết đuối, hai chị em bơ vơ không nơi nương tựa
Tiến sĩ Cấn Văn Lực phát biểu tại hội thảo Theo ông, chuyển đổi số bất động sản mang lại nhiều lợi ích lớn như: tăng cơ hội tăng trưởng, tăng hiệu quả để giao dự án nhanh hơn, dòng doanh thu mới; giảm chi phí, cải thiện tiến độ giao hàng và lợi nhuận dự án, tăng tiết kiệm nguồn cung ứng; tối ưu hóa tác động môi trường, giảm chất thải, tăng tính tuân thủ; cải thiện sự hài lòng của khách hàng, cải thiện tốc độ kinh doanh, giảm rủi ro kinh doanh và công nghệ.
“Cách mạng công nghệ là thay đổi căn bản, là xu hướng tất yếu. Chuyển đổi số mang lại lợi ích nhiều hơn so với rủi ro, bất lợi và trở thành cuộc đua sống còn của doanh nghiệp Việt”, vị này chia sẻ.
Theo ông Lực, những thách thức trong chuyển đổi số bất động sản Việt Nam hiện nay là nhân lực chất lượng cao, chuyên gia CNTT thiếu và yếu; doanh nghiệp bất động sản thường hoạt động theo hướng truyền thống và ít đầu tư cho hoạt động đổi mới, sáng tạo, chuyển đổi số. Bên cạnh đó, khung pháp lý chậm thay đổi, cập nhật thiếu đồng bộ và cởi mở; thông tin, dữ liệu thiếu và rải rác..
Trong khi đó, PGS. TS Hoàng Hữu Hạnh - Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện sáng tạo chuyển đổi số Việt Nam cho hay, từ các ứng dụng công nghệ số sẽ giúp doanh nghiệp bất động sản nâng cao trải nghiệm khách hàng; sáng tạo mô hình kinh tế mới; nâng cao hiệu quả vận hành; khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ; giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
PGS. TS Hoàng Hữu Hạnh cho rằng việc ứng dụng công nghệ 4.0 và chuyển đổi số trong bất động sản là cấp thiết “Việc phân tích dữ liệu bất động sản giai đoạn hiện nay là rất quan trọng, do đó việc ứng dụng công nghệ 4.0 và chuyển đổi số trong bất động sản là cấp thiết. Công nghệ tạo cho khách hàng tiếp cận, trải nghiệm sản phẩm bất động sản thực sự, tương tác thực tế hiện trường. Tuy nhiên, cái khó nhất của chúng ta là thiết bị, vì nó khá cồng kềnh, nhiều thiết bị chưa phổ biến, đây cũng là cái khó của doanh nghiệp bất động sản hiện nay”, ông Hoàng Hữu Hạnh nói thêm.
Chậm chạp thay đổi sẽ bị tụt lại, nguy cơ đào thải
Tại hội thảo, các chuyên gia kinh tế, chuyên gia công nghệ thông tin và chuyên gia bất động sản đều có chung nhận định chuyển đổi số trong lĩnh vực bất động sản là xu hướng tất yếu. Điều này giúp minh bạch thị trường bất động sản, giúp thị trường bất động sản phát triển bền vững.
Đồng thời, chủ động thích ứng và có chiến lược chuyển đổi số phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận khách hàng, tăng trải nghiệm cho khách hàng, mở rộng thị trường, từ đó tăng doanh thu, làm gia tăng giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh nghiệp chậm chạp và không có chiến lược chuyển đổi số phù hợp sẽ bị tụt lại và có nguy cơ bị đào thải.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực bất động sản giúp minh bạch thị trường bất động sản Ông Nguyễn Văn Đính – Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho biết: "Nếu được số hóa, có dữ liệu thì dễ dàng quản lý, dễ dàng kinh doanh, kiểm soát tích cực, hiệu quả. Đặc biệt là tính rủi ro, tính gây thiệt hại cho thị trường sẽ bị triệt tiêu…”
Tiến sĩ Cấn Văn Lực cho biết thêm, tại Việt Nam, doanh nghiệp môi giới, kinh doanh bất động sản đã có sự hiện diện trực tuyến khá nhanh. Một số dịch vụ dựa trên công nghệ mới đã được sử dụng; hệ sinh thái proptech đang phát triển khá nhanh (năm 2021, proptech Việt Nam nhận được 40 triệu USD đầu tư – cao nhất trong 5 năm).
Theo ông Lực, để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp bất động sản cần xây dựng và thực thi chiến lược, mô hình kinh doanh phù hợp với thời đại số; nghiên cứu, tính toán phương án tối ưu về đầu tư công nghệ thông tin và tích hợp các kênh phân phối khác nhau; thay đổi mô thức tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực số; tăng cường kết nối, hợp tác.
Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác kết nối giữa doanh nghiệp bất động sản với Proptech, với Fintech; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro công nghệ thông tin; xây dựng, quản lý, khai thác và phân tích cơ sở dữ liệu…
“Doanh nghiệp bất động sản cần chủ động và nhanh chóng nắm bắt, có chiến lược chuyển đổi số. Tốc độ chuyển đổi số sẽ quyết định thành bại. Con tàu 4.0 đang đi, không chờ ai, ai lên tàu sớm sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh và vị thế mới…”, ông Lực chia sẻ.
Hồ Giáp
">Chậm chạp trong chuyển đổi số, doanh nghiệp bất động sản sẽ bị đào thải