Theo nhận định của iPrice,  nhu cầu mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam hiện đang rất cao và sẽ còn tiếp tục tăng trong các năm tới (Ảnh minh họa: Internet)

Việt Nam là thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 khu vực ASEAN

iPrice - Cổng thương mại điện tử tại 7 thị trường khu vực ASEAN vừa công bố báo cáo tổng kết thương mại điện tử Việt Nam năm 2018.

Nhận định năm vừa qua đã ghi dấu thêm một năm thành công cho các công ty thương mại điện tử Việt Nam, iPrice cho biết, trong khi Shopee và Lazada liên tục phá kỷ lục về doanh số sau các đợt khuyến mãi thì Tiki và Sendo cũng nhận được những khoảng đầu tư giá trị, mở đường cho các kế hoạch phát triển.

“Không những vậy, thị trường thương mại điện tử Việt Nam cũng có những bước tiến lớn, chứng tỏ được quy mô của mình khi đặt lên bàn cân so sánh với các nước trong khu vực”, chuyên gia iPrice Group cho hay.

Lazada, Shopee, Tiki, ThegioidiDong, Sendo lọt Top 10 trang thương mại điện tử ASEAN có lượng truy cập cao

5 công ty Việt Nam nằm trong Top 10 trang thương mại điện tử ASEAN có lượng truy cập cao

TheôngtyViệtNamnằmtrongToptrangthươngmạiđiệntửASEANcólượngtruycậbảng xếp hạng bóng đá việt namo nhận định của iPrice,  nhu cầu mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam hiện đang rất cao và sẽ còn tiếp tục tăng trong các năm tới (Ảnh minh họa: Internet)

Việt Nam là thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 khu vực ASEAN

iPrice - Cổng thương mại điện tử tại 7 thị trường khu vực ASEAN vừa công bố báo cáo tổng kết thương mại điện tử Việt Nam năm 2018.

Nhận định năm vừa qua đã ghi dấu thêm một năm thành công cho các công ty thương mại điện tử Việt Nam, iPrice cho biết, trong khi Shopee và Lazada liên tục phá kỷ lục về doanh số sau các đợt khuyến mãi thì Tiki và Sendo cũng nhận được những khoảng đầu tư giá trị, mở đường cho các kế hoạch phát triển.

“Không những vậy, thị trường thương mại điện tử Việt Nam cũng có những bước tiến lớn, chứng tỏ được quy mô của mình khi đặt lên bàn cân so sánh với các nước trong khu vực”, chuyên gia iPrice Group cho hay.

Lazada, Shopee, Tiki, ThegioidiDong, Sendo lọt Top 10 trang thương mại điện tử ASEAN có lượng truy cập cao | Việt Nam là thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 khu vực ASEAN | iPrice công bố báo cáo về thị trường thương mại điện tử Việt năm 2018

Trong Top 10 trang thương mại điện tử có lượng truy cập cao nhất khu vực ASEAN trong năm 2018, có 5 công ty Việt Nam gồm Lazada, Shopee, Tiki, Thegioididong và Sendo.

Cũng trong báo cáo mới công bố, iPrice đã tiến hành xếp hạng 10 trang thương mại điện tử có lượng truy cập cao nhất khu vực ASEAN trong năm 2018. Kết quả có đến 5 trong số đó là các công ty hiện đang có mặt tại Việt Nam, lần lượt là Lazada, Shopee, Tiki, Thegioididong và Sendo.

Nếu như Lazada và Shopee là các tập đoàn đa quốc gia nên việc họ nắm giữ hai vị trí dẫn đầu không gây nhiều ngạc nhiên thì sự xuất hiện của 3 đơn vị còn lại là một minh chứng rõ rệt cho quy mô của thương mại điện tử Việt Nam.

Cụ thể, 3 sàn thương mại điện tử này dù chỉ họat động trong phạm vị thị trường Việt Nam nhưng vẫn đủ sức để nằm trong top 10 khu vực, thậm chí còn vượt trên cả tập đoàn JD của Trung Quốc hiện có mặt ở Indonesia và Thái Lan.

Đáng chú ý hơn cả là Thegioididong. Công ty này là đơn vị duy nhất trong top 10 chỉ kinh doanh một mặt hàng là thiết bị công nghệ. Dù tập trung vào một mặt hàng và một thị trường, Thegioididong vẫn đạt được lượng truy cập đáng nể: trung bình hơn 29 triệu lượt mỗi tháng – xếp thứ hai toàn quốc trong quý 3 năm nay.

“Những con số này cho thấy nhu cầu mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam là rất cao và sẽ còn tiếp tục tăng trong các năm tới”, iPrice nêu.

Kết luận nêu trên, theo iPrice cũng trùng khớp với nhận định của Google và quỹ đầu tư Temasek trong một nghiên cứu công bố hồi tháng 11/2018. Nghiên cứu này dự báo ngành thương mại điện tử Việt Nam từ nay đến 2025 sẽ đạt mức tăng trưởng lên tới 43%, cao nhất trong các nước Đông Nam Á.

{keywords}
Dấu hiệu Huawei thấm đòn trừng phạt của Mỹ

Trong nửa cuối năm 2018, Huawei đã xuất khẩu hơn một nửa số điện thoại của mình, thì trong quý vừa qua tỷ lệ này đã giảm xuống còn 42%. Nhưng về mặt doanh thu, với sự gia tăng các mẫu smartphone 5G đắt tiền hơn đã đẩy doanh thu trung bình của Huawei ở thị trường Trung Quốc tăng lên.

Huawei là một người chơi đến sau trong lĩnh vực sản xuất smartphone của Trung Quốc, họ bắt đầu sản xuất điện thoại chủ yếu cung cấp cho các nhà khai thác viễn thông.

Vì Huawei đã là một công ty sản xuất cơ sở hạ tầng viễn thông ở cấp độ toàn cầu, có mối liên kết với các nhà khai thác di động trên toàn thế giới. Huawei quyết định tận dụng điều này và bán chủ yếu ở nơi các nhà khai thác có quyền kiểm soát lớn nhất đối với thị trường bán lẻ điện thoại, chủ yếu ở các nước giàu hơn.

Các thương hiệu lớn khác của Trung Quốc như Vivo, OPPO và Xiaomi đang mở rộng thị trường trong đó ưu tiên hàng đầu vào các thị trường mới nổi lớn ở châu Á như Ấn Độ, nơi mà thị trường bán lẻ smartphone không được kiểm soát bởi các nhà cung cấp di động.

Trong khi đó, Huawei có thị phần rất thấp ở thị trường Ấn Độ và cũng không mạnh ở một số thị trường châu Á lớn khác như Indonesia, Việt Nam và Đài Loan. Tuy nhiên, nó đang hoạt động tốt ở Philippines, Malaysia, Thái Lan và Sri Lanka.

Huawei đã trở thành một người chơi có phạm vi tiếp cận trên toàn thế giới, nhưng hầu như không chiếm lĩnh được ở các thị trường lớn thứ hai và thứ ba thế giới là Ấn Độ và Mỹ.

Liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia trong triển khai cơ sở hạ tầng mạng 5G, các quốc gia trong nhóm “Five Eyes” bao gồm Mỹ, Canada, Úc, New Zealand và Anh mà đứng đầu là Mỹ và Úc đã phát động cuộc tấn công nhằm chống lại Huawei.

Trong số 5 quốc gia thuộc nhóm “Five Eyes” thì Huawei có rất ít thị phần ở thị trường Mỹ, Canada và Úc, nhưng lại chiếm thị phần đáng kể ở Anh. Châu Âu là một thị trường quan trọng, vì nó chiếm ¼ thị trường điện thoại thông minh Android cao cấp toàn cầu có giá bán lẻ trước thuế trên 600 USD. Và châu Âu là nơi Huawei đạt được một số lợi nhuận lớn nhất trong hai năm trước lệnh trừng phạt của Mỹ, với thị phần đạt đỉnh gần 30% thị trường Android vào năm ngoái.

Châu Âu luôn luôn là khu vực có tình hình chính trị phức tạp. Trong khi một số quốc gia trong Liên minh châu Âu rất nhiệt tình với Huawei và khá hài lòng về việc cho phép họ có vai trò trong cơ sở hạ tầng mạng 5G thì một số quốc gia khác lại có quan điểm ngược lại. Điều đó được thể hiện qua việc Huawei đã tiếp tục làm tương đối tốt ở Trung và đặc biệt là Đông Âu, nhưng đã bị suy giảm ở Tây Âu, nơi có nhiều quốc gia phản đối Huawei triển khai mạng 5G của họ.

Đối với Huawei, Nga là thị trường quan trọng ở khu vực Đông Âu, tại đây Huawei đã làm rất tốt thông qua thương hiệu điện thoại thông minh thứ hai của mình là Honor. Bên cạnh đó, thị trường Mỹ Latinh cũng là một thế mạnh của Huawei khi trong năm vừa qua họ đã củng cố được vị thế của mình.

Mỹ hiện đang trong quá trình tăng cường áp lực lên Huawei. Các lệnh trừng phạt nhằm vào Huawei vào năm ngoái đã buộc nhà sản xuất điện thoại của Trung Quốc phải xem xét về sự tự lực trong công nghệ và gia tăng nỗ lực vào phát triển thị trường nội địa.

Phan Văn Hòa (theo Fiercewireless)

Huawei xin gặp Thủ tướng Anh để hoãn bị loại khỏi mạng 5G

Huawei xin gặp Thủ tướng Anh để hoãn bị loại khỏi mạng 5G

Huawei đang tìm cách trì hoãn việc bị loại khỏi mạng viễn thông 5G của Anh cho đến sau cuộc bầu cử ở nước này vào tháng 6-2025, với hy vọng chính phủ mới có thể đảo ngược quyết định.

" alt="Dấu hiệu Huawei thấm đòn trừng phạt của Mỹ">

Dấu hiệu Huawei thấm đòn trừng phạt của Mỹ

Công nghệ 2025-01-25 09:41 2811