您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Hà Lan U21 vs Wales U21, 1h00 ngày 13/10
NEWS2025-03-30 13:01:27【Thế giới】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoHàLanUvsWalesUhngàkia sorento Chiểu Sương - 12/10/2021 05:00 kia sorentokia sorento、、
很赞哦!(945)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Cách cài lịch Âm trên iPhone Calendar
- Diệp Lâm Anh tiết lộ về con gái đầu lòng sinh cho chồng thiếu gia
- SmartDev chuyển mình tăng trưởng gấp 5 lần kể từ khi sáp nhập vào VerySell Technology SA.
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Ba con trai nhà Bằng Kiều vừa học giỏi lại tài năng
- Các trường đại học mới vẫn liên tục xuất hiện
- Chú rể Tây mặc áo dài đỏ nồng nàn hôn Phương Mai trong lễ ăn hỏi
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Ngắm nhìn concept iPhone Flip từ YouTuber ardstudiodesign
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Thủ tướng Chính phủ vừa sửa đổi, bổ sung một số nội dung Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025 (Ảnh minh họa: baodauthau.vn)
Văn phòng Chính phủ vừa thông tin, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định 138 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1851 ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Theo đó, bổ sung thêm mục tiêu cụ thể của đề án là: Đến năm 2025, cơ sở dữ liệu 4.000 hồ sơ công nghệ nước ngoài được tổng hợp; 400 công nghệ được chuyển giao; 10 công nghệ được giải mã, làm chủ; 4.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên trong các doanh nghiệp, tổ chức được tập huấn, đào tạo về tìm kiếm công nghệ, giải mã làm chủ công nghệ, đánh giá công nghệ, chuyển giao công nghệ thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến; thiết lập mạng lưới 200 đối tác công nghệ quốc tế; số lượng dự án FDI có chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nước tăng trung bình 10%/năm; 30% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực trong các ngành ưu tiên có đầu tư hạ tầng nghiên cứu phát triển phục vụ chuyển giao, hấp thụ công nghệ.
Đến năm 2030, cơ sở dữ liệu 10.000 hồ sơ công nghệ nước ngoài được tổng hợp; 1000 công nghệ được chuyển giao; 30 công nghệ được giải mã, làm chủ; 10.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên trong các doanh nghiệp, tổ chức được tập huấn, đào tạo về tìm kiếm công nghệ, giải mã làm chủ công nghệ, đánh giá công nghệ, chuyển giao công nghệ thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến; thiết lập mạng lưới 500 đối tác công nghệ quốc tế; số lượng dự án FDI có chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nước tăng trung bình 15%/năm; 70% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực trong các ngành ưu tiên có đầu tư hạ tầng nghiên cứu phát triển phục vụ chuyển giao, hấp thụ công nghệ.
Về nhiệm vụ và giải pháp thực hiện Đề án, Quyết định cũng sửa đổi nội dung về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Cụ thể, hỗ trợ nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật cho các doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ thông qua đào tạo chuyên sâu tại nước ngoài hoặc mời chuyên gia nước ngoài làm việc và đào tạo tại Việt Nam.
Hỗ trợ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức và kỹ năng về tìm kiếm, đàm phán, đánh giá, thẩm định giá, chuyển giao, hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp, tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp về triển khai hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam cũng được sửa đổi. Theo đó, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp: nghiên cứu, đào tạo, tìm kiếm, phân tích, đánh giá, thẩm định, giải mã, chuyển giao công nghệ; chi phí thuê chuyên gia công nghệ người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia công nghệ nước ngoài trong việc kết nối, tìm kiếm, tư vấn chuyển giao công nghệ.
Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thực hiện dự án chuyển giao, giải mã, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam; hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm, khai thác tài sản trí tuệ, tư vấn về sở hữu trí tuệ; thực hiện các thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng.
Vân Anh
95% tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam là từ FDI
Tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông 6 tháng đầu năm của Việt Nam ước đạt gần 50 tỷ USD tăng trưởng 2,2% so với cùng kỳ; trong đó doanh thu từ khối FDI đạt 47 tỷ USD chiếm 95% tổng doanh thu.
">Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam
Những cách kết nối điện thoại với tivi để học, làm việc trực tuyến
Người dùng điện thoại có khá nhiều cách để chiếu màn hình lên tivi, bao gồm sử dụng app hỗ trợ kết nối không dây, hoặc cắm cáp chuyên dụng.
">Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Trung Quốc 19h00 ngày 1/2
- Những câu chuyện giản dị nhưng mang lại nhiều cảm xúc và suy ngẫm cho người đọc.
Anh trai khuyết tật quyết đỗ ĐH để chữa tự kỷ cho em
Hoàng đặt quyết tâm phải đỗ vàongành Giáo dục đặc biệt của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội để sau này giúp bố mẹ chăm emmắc hội chứng tự kỷ.
Tình cảnh cảm động của "thí sinh không chân" thi ĐH
Thươngcảm trước hoàn cảnh éo le của cậu bé Nguyễn Mạnh Dương, suốt 11 năm qua sư thầyThích Thanh Ngọc đã đồng hành cùng gia đình em lo chạy chữa bệnh tật cho em. Kỳthi ĐH, thầy thay mẹ là đôi chân đưa em tới trường thi.
">Những câu chuyện giáo dục đáng suy ngẫm
Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
Mai Phương Thúy mới đây tiết lộ chuyện số đo vòng một tăng lên 95 cm khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Người đẹp hoa hậu rất chăm chỉ đăng ảnh hờ hững khoe vòng một.
Không ít bức hình Mai Phương Thúy thể hiện vẻ đẹp lả lơi sexy.
Ngay cả trong những bộ trang phục cắt xẻ vòng một, Mai Phương Thúy cũng khoe được nét đẹp sang trọng.
Xinh đẹp, giàu có nhưng hiện tại, người đẹp hoa hậu vẫn đang cô đơn.
Bà xã Khắc Việt - DJ Thảo Bebe có số đo ba vòng lý tưởng: 102-62-91 cm.
Người đẹp được xếp vào hàng một trong những nữ DJ phồn thực của showbiz Việt.
Tháng 4 năm ngoái, đám cưới giữa Thảo Bebe và Khắc Việt diễn ra tại một khách sạn sang trọng ở Hà Nội.
Bebe Thảo được khen vẻ đẹp bốc lửa. Sau khi kết hôn, cô vẫn tiếp tục nghề DJ như trước.
Thảo Bebe từng theo học tại trường Cao đẳng múa Hà Nội.
Bà xã Khắc Việt sắp xếp thời gian hợp lý để vừa chăm sóc gia đình nhỏ vừa có thể làm việc DJ.
Kỳ Duyên sở hữu vòng một 92cm sau khi nâng cấp để đẹp hơn.
Sau khi thừa nhận "dao kéo", Kỳ Duyên thêm phần tự tin mỗi khi diện trang phục hở ngực.
Cư dân mạng nhận xét vòng một của người đẹp ngày một gợi cảm hơn.
Ở tuổi 23, Kỳ Duyên có trong tay tài sản không hề nhỏ khi mới đây làm chủ một cửa hàng nail làm đẹp.
Cô nàng vẫn chưa hé lộ về mối tình nào dù có nhiều tin đồn bủa vây từ khi đăng quang tới nay.
Mai Thỏ có số đo vòng một 93cm, ngày một tăng nhất là sau khi sinh em bé thứ hai.
Cựu hot girl thường xuyên đăng ảnh khoe lợi thế cơ thể.
Những trang phục váy áo hai dây càng khiến Mai Thỏ thêm phần sexy.
Bà mẹ hai con rất tự hào về vẻ đẹp cơ thể. Tuy hay đăng ảnh sexy lên mạng xã hội nhưng Mai Thỏ lại kín tiếng về cuộc sống riêng tư.
Theo danviet.vn
Mai Phương Thúy hững hờ khoe vòng 1 gần 100cm khiến fan nam xốn xang
Có thể thấy vóc dáng của Hoa hậu Việt Nam 2006 ngày càng nóng bỏng theo thời gian.
">Mai Phương Thúy vòng 1 gần 100 cm vẫn 'chưa là gì' với loạt mỹ nhân này
Hình ảnh từ lớp học ảo của Farah Jan, Giảng viên Đại học Pennsylvania. (Ảnh: CNN)
Thay vì dạy từ xa 2 lần mỗi tuần, Jan được trường học chấp thuận cho tổ chức lớp học bằng VR. Cô sử dụng ứng dụng Aristotle tự thiết kế và phát triển với bạn. 10 sinh viên dùng headset Quest 2 và Quest 1 để gặp nhau trong lớp học ảo dưới dạng các hình đại diện kỹ thuật số (avatar). Một tấm bảng trắng ảo cho phép Jan trình chiếu slide và các tài liệu khác cho sinh viên.
Jan cũng suy nghĩ về tác dụng của công nghệ trong lớp học trực tiếp. Cô đang dạy 14 sinh viên, tất cả dùng Quest 2 mô phỏng khủng hoảng tại Nam Á, hình dung một khu vực của Ấn Độ bằng video 360 độ để học viên cảm thấy như có mặt trong sự kiện. Theo Jan, VR giúp lớp học tập trung hơn, sinh viên không bị phân tâm vào nhắn tin, kiểm tra email… Nếu bất kỳ ai trong số họ tháo headset ra trong lớp học VR, avatar của họ sẽ hạ thấp xuống một cách dễ nhận thấy.
Không chỉ cho sinh viên
VR không chỉ dành cho sinh viên. Từ tháng 2, trường tư Longview School sẽ cung cấp tiết học gym 2 giờ, tuần một lần, bằng VR cho học sinh từ lớp 5 đến lớp 10. Nó sẽ nhấn mạnh đến những thử thách tâm lý, phối hợp vận động và sức chịu đựng thông qua các ứng dụng, game.
Theo Mark Jacob, Giám đốc trường, họ có thể dùng những game này để phát triển kiến thức, kỹ năng xã hội, làm việc nhóm… Với Jacob, đây là một phần mở rộng của cách tiếp cận giáo dục hiện tại. Trường của ông thường sử dụng công nghệ hiện đại cho học tập. Học sinh của trường đã làm những thứ như viết game máy tính hay chơi game để học về các vấn đề như chiến tranh, thương mại.
Tuy các công ty bán headset VR thường giới hạn độ tuổi, Jacobs không lo lắng khi trẻ dưới 13 tuổi dùng headset vì họ giám sát chặt chẽ. Ông hi vọng vào mùa thu năm nay, headset sẽ được dùng trong các tiết học lịch sử cũng như khoa học, nghệ thuật và văn học.
Vẫn còn hạn chế
Dù những thiết bị VR rẻ hơn đáng kể, chúng vẫn đắt với nhiều trường, vốn đang khủng hoảng tài chính hoặc không nhận được trợ cấp để mua sắm công nghệ. Ngay cả khi VR phát triển hơn về tính năng, một số người đang nghiên cứu nó – bao gồm ông Bailenson – cũng cho rằng công nghệ mới đáp ứng được vài loại bài học, chủ yếu tập trung vào VR.
VR đang được sử dụng để hướng dẫn mọi người những thứ không thể mô phỏng trong thế giới thực, chẳng hạn cách ứng phó với thảm họa. Song công nghệ có thể gây phân tâm và mang tính tiểu thuyết hơn là hỗ trợ. Chính vì thế, cần nghĩ xem trường hợp nào phát huy tác dụng của VR rồi hướng vào đó, theo Chris Dede, Giáo sư Công nghệ học tập tại Trường Giáo dục sau đại học của Harvard.
Do VR mới bắt đầu được áp dụng, rất khó nói khi nào hay làm thế nào để nó hữu ích nhất. Eileen McGivney, sinh viên cao học tại Harvard – người đã giảng dạy bằng VR và đang nghiên cứu VR trong trường trung học – phát hiện để học sinh tự khám phá VR rồi thảo luận theo nhóm qua Zoom hiệu quả hơn nhiều.
Kathleen Curlee, cựu sinh viên Pennsylvania từng tham gia lớp học của giảng viên Jan, cho biết cô khá thích trải nghiệm này, đặc biệt so với một số hình thức học từ xa khác. Cô nhớ được bài học trong lớp VR tốt hơn. Trước đó, cô chưa từng sử dụng VR.
Du Lam (Theo CNN)
Hơn 50% trường đại học cung cấp chương trình đào tạo trực tuyến vào năm 2025
Đề án tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 – 2025 đặt mục tiêu đến năm 2025 có hơn 50% cơ sở giáo dục đại học cung cấp các chương trình đào tạo từ xa, trực tuyến.
">Quên lớp học Zoom đi, học qua thực tế ảo mới là xu thế
- “Có rất nhiều văn bản, chỉ đạo rồi, bây giờ phải xông vào làm. Làm đến đâu gỡ đến đó, không cầu toàn”.
Đây là ý kiến của phó thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học năm 2014, diễn ra sáng ngày 15/8.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại đầu cầu hội nghị phía Nam, diễn ra ở ĐH Tôn Đức Thắng Ba câu hỏi của "người dân"
Theo ông Vũ Đức Đam, người dân quan tâm “Khi thi đại học, con tôihọc ở trường nào là phù hợp nhất, học ở trường nào thì ra có việc làm,có thu nhập, có cơ hội học tiếp chương trình tiên tiến nhất?”
Vấn đề thứ hai là “Làm sao để thu hút nhà đầu tư giáo dục yên tâm đầu tư? Trường công sử dụng ngân sách hiệu quả hơn? Tự chủ thế nào?”.
Và về thi cử - vấn đề đang được quan tâm nhất hiện nay.“Giáo dục đưa ra nhiều phương án còn người dân thì mong muốn là rõràng, công bằng, bớt nhiêu khê và cuối cùng quan trọng là tổ chức thithế nào để con cháu có động lực học?".
Tổ chức kiểm định độc lậpSau khi đã lắng nghe tới cuối hội nghị, ông Đam đã có một số yêu cầu, đề nghị tới Bộ GD-ĐT và hiệu trưởng các trường đại học.
Vềcơ cấu hệ thống giáo dục, ông Đam nhận xét “bắt đầu sau phổ thông cơcấu như ma trận, nhìn mô hình thấy rất lằng nhằng”. Ông Đam yêu cầu BộGD-ĐT làm rõ việc xác định bậc trung cấp như thế nào, cao đẳng như thếnào, đại học như thế nào, liên thông với nhau ra sao để tương thích vớithế giới.
“Như vậy, sẽ dễ trả lời câu hỏi của người dân “trường này ở “ô” nào?”.
ÔngĐam cũng yêu cầu Bộ xác định việc xếp hạng các trường căn cứ vào đâu,việc kiểm định ai làm? “Luật Giáo dục quy định Nhà nước công nhận, nhưngcó phải Nhà nước chuẩn bị xếp hạng hay không hay do ai chuẩn bị? Bộ làđơn vị kiểm định các tường hay ai?”
“Ở đây phải tính đến vai tròcủa các hiệp hội, tổ chức độc lập. Phải bàn kỹ nên để tổ chức độc lập,Bộ hay Chính phủ làm. Nhưng xu hướng tốt nhất là nên để độc lập. Bộ bànkỹ rồi đưa ra ủy ban đổi mới giáo dục quốc gia để sớm công bố”.
“Cócơ cấu hệ thống rồi, ai nhìn cũng hiểu, cộng với tổ chức độc lập đángtin cậy, thì đây sẽ là tham số tốt cho học sinh phổ thông định hướng,lựa chọn trường học”.
Các trường cần sớm “ra riêng”
Về vấnđề tự chủ, đầu tư trong giáo dục, ông Đam một lần nữa khằng định chủtrương của Nhà nước khuyến khích đầu tư giáo dục, y tế, dịch vụ côngtheo quy định pháp luật.
“Nói ngoài giáo dục một chút, 20 nămtrước đây Việt Nam chỉ có 11 nghìn doanh nghiệp Nhà nước. Sau đó mới chodoanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tư phát triển. Đã phải nhiều lần sửaluật để cơ bản hình thành môi trường như hiện nay.
Ngoài ra còn cócông cuộc đổi mới, sắp xếp lại, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Từ 11nghìn doanh nghiệp xuống còn dưới 1 nghìn ở thời điểm hiện tại.
Trongkhi đó, số lượng trường ngoài công lập vẫn rất ít. Các ý kiến từ lâunay đều cho rằng đây là dịch vụ liên quan tới con người nên không giảiquyết như doanh nghiệp được”.
Nhưng, theo ông Đam, vẫn phải tính,trường dù là trường công, nhưng quản lý phải như doanh nghiệp, và hiệuqủa như doanh nghiệp tư nhân.
“Phi lợi nhuận hay không chỉ là mộtcách nói. Bất kỳ đơn vị nào cũng phải có đầu ra đầu vào, vấn đề là lãidùng để chia nhau hay để đầu tư”.
“Nhà nước đã đầu tư rất nhiều cơsở vật chất, tài chính cho trường công. Bây giờ, cần khuyến khích tinhthần tự chủ. Phải tính toán để các trường xin tự chủ, không để tìnhtrạng tiền còn mấy chục tỉ trong két trường mà không tiêu”.
Muốntự chủ, theo ông Đam, các trường phải mạnh dạn không xin ngân sách - “Từnay trở đi chúng tôi không cần bầu sữa Nhà nước nước nữa”.
“Ngoàihành lang hội nghị, có đại biểu đã trao đổi đơn giản với tôi: Việc tựchủ giống như con cái đang ở với bố mẹ, vừa muốn đi chơi tới 11 rưỡi mớivề, vừa muốn phụ thuộc kinh tế vào bố mẹ. Tại sao không xin ra ở riêngđi, rồi muốn đi chơi đến lúc nào về cũng được?”
“Với câu hỏi cáctrường làm được không? Tôi xin trả lời làm được. Tôi giật mình khi biếtcó những trường xin tự chủ rồi mà vẫn chưa được đồng ý”.
Ông Đamyêu cầu Bộ GD-ĐT phải làm quyết liệt, nếu được đưa ra Chính phủ, giaocho các trường tự chủ tài chính, nhân sự như thế nào, học phí ở mứcnào…. Động viên trường nào đủ điều kiện tham gia sớm, tiến tới tất cảcác trường tham gia.
Làm được điều này cũng sẽ giải quyết được vướng mắc của các trường tư.
Ông Đam cho biết từ nay đến cuối năm sẽ cố gắng ra được nghị định về cơ chế tài chính của các cơ sở giáo dục công lập.
Thi gì không quan trọng bằng trung thực, khách quan
Về phương án tuyển sinh mới, theo ông Đam, “Vấn đề chuyên môn khó, là phần việc các thầy cô lo, người dân chỉ mong rõ ràng. Phương án thi cần được công bố trước ngày khai giảng, thời gian cũng không còn nhiều.
Thi gì không quan trọng bằng đảm bảo trung thực, khách quan, bớt nhiêu khê”.
Ông Đam cũng lưu ý Bộ GD-ĐT rằng kỳ thi cần mang tính tương đối ổn định. “Trong thực tế hiện nay và giai đoạn trước mắt, tỉ lệ tốt nghiệp THPT cao, và đáng tin cậy hơn là kỳ thi đại học. Nhưng sau này tốt lên rồi, ai tốt nghiệp phổ thông cũng có quyền ghi danh đại học, “vai” lại chuyển sang phổ thông. Bộ cần cân nhắc để ra phương án công bằng, rõ ràng, không nhiêu khê quá, khuyến khích con cháu đi học”.
Kết thúc phần phát biểu, ông Đam nhấn mạnh “Có rất nhiều văn bản, chỉ đạo rồi, bây giờ phải xông vào làm. Những vướng mắc về trường tư, tự chủ hay kiểm định… làm đến đâu gỡ đến đó, không cầu toàn”.
Sau thảo luận của một số hiệu trưởng, chủ yếu bàn nhiều về đổi mới thi cử, lúc 11h, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã có phát biểu khá dài về các vấn đề được đặt ra. Xem chi tiết TẠI ĐÂY. - Chi Mai - Lê Na
Ba câu hỏi của 'người dân' Vũ Đức Đam
- Chi Mai - Lê Na