- "Trong xã hội kinh tế thịtrường hiện nay, nhiều người mải chạy theo những giá trị kinh tế mà không quantâm đến các vấn đề về văn hóa, đạo đức là điều đáng lo ngại".

{keywords}

Hoa hậu Ngọc Hân xuất hiện tại lễ rước, tôn vinh nghề và Lễ tế tổ bách nghệ Việt Nam


Sắp tới,tại chương trình Mùa xuân tôn vinh văn hóa dân tộc 2014 (MXTVHDT) được tổ chứctừ ngày 5/4 – 9/4/2014 tại Thiên đường Bảo Sơn, làng nghề từ các vùng, miềntrong cả nước sẽ hội tụ về đây để trưng bày, giới thiệu những tinh hoa tinh túycủa mình với mong muốn sản vật của Làng nghề mình sẽ được dâng lên Vua Hùngtrong dịp giỗ Tổ. PV đã có cuộc trò chuyện với ông Lưu Duy Dần, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.

- Thưa ông, xin ông cho biết quan điểm của Hiệphội Làng nghề Việt Nam khi tham gia chương trình MXTVHDT?

- Ông Lưu Duy Dần: Trong xã hội kinh tế thị trường hiện nay, nhiều người mảichạy theo những giá trị kinh tế mà không quan tâm đến các vấn đề về văn hóa, đạođức là điều đáng lo ngại. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của thế hệtrẻ về văn hóa dân tộc. Vì vậy, theo tôi chương trình “Mùa xuân tôn vinh văn hóadân tộc 2014” mang ý nghĩa to lớn trong việc khơi gợi lại nét đẹp của văn hóaViệt Nam có cội nguồn từ văn hóa nông thôn – lúa nước, cội nguồn mang tính lễhội. Thông qua lễ hội lần này, chúng tôi mong muốn khơi dậy các làng nghề truyềnthống của cha ông, là dịp để các nghệ nhân trên cả nước tụ hội và giao lưu; đồngthời, cũng tạo hướng đi góp phần thoát nghèo cho nông thôn Việt Nam.

- Sự hưởng ứng từ các làng nghề như thế nào, thưa ông?

Trong khuôn khổ sự kiện, chúng tôi cũng sẽ công bố và phát động từ nay đến2015 “Festival cây tre Việt Nam” để khơi dậy và tôn vinh giá trị văn hóa cũngnhư giá trị kinh tế của cây tre, loại cây gắn bó mật thiết với đời sống nông dânViệt Nam và văn hóa dân tộc từ quá khứ đến hiện tại. Chúng tôi sẽ tổ chức mộthội nghị khách hàng với sự tham gia của các chuyên gia, doanh nhân trên cả nướcđể bàn về giá trị mà loại cây này mang lại. Đề nghị chính phủ có chiến lược pháttriển cây tre trong việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, bảo vệ môitrường, chống biến đổi khí hậu. Chúng tôi cho rằng điều này đề cao ý thức củacác làng nghề, của các nghệ nhân trong việc kết hợp giữa tay nghề cha ông để lạivà kĩ thuật hiện đại để tạo ra những sản phẩm tinh hoa, hòa nhập với quốc tế.

- Những giá trị văn hóa dân tộc sẽ được tái hiện như thế nào tại không gianlễ hội?

Trong khuôn viên tổ chức, chúng tôi có những khu dành riêng trưng bày sảnphẩm vật thể và phi vật thể. Thí dụ đồ đồng của làng Đồng Xâm (Thái Bình), PhướcKiều (Quảng Nam); sản phẩm mây tre đan từ Phú Vinh, Bắc Ninh, Hòa Bình; dệt thổcẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số; đồ gốm Bát Tràng; Chu Đậu, nghề sơn sonthếp vàng, bạc tại làng Sơn Đồng (Hà Nội),…

Về ẩm thực, chúng ta có bánh phu thê Đình Bảng, bánh cuốn Thanh Trì, bánh đậuxanh Hải Dương, chè lam Thanh Hóa … dâng lên Vua Hùng và Tổ tiên. Tổ chức cácchương trình biểu diễn nghệ thuật dân gian như cồng chiêng, múa sạp Tây Bắc, cáclàn điệu dân ca… Lễ hội cũng tổ chức các trò chơi dân gian như thi làm bánh dày,nặn tò he, thư pháp, thao diễn tay nghề của các nghệ nhân, giao lưu ẩm thực bamiền… Chúng tôi sẽ tái hiện lại không gian Đền Đô - nơi thờ các vua nhà Lý, tổchức thổi cơm thi diễn lại cảnh vua Quang Trung đánh giặc. Tất cả các hoạt độngđó là biểu hiện của truyền thống văn hóa và hiện thực văn hóa phong phú của dântộc ta.

Đặc biệt, vào ngày 6/4, chúng tôi sẽ tổ chức lễ rước Đức Thánh tổ nghề điêukhắc, tạc tượng sơn son thiếp vàng, bạc Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội và dâng lênvua Hùng và tổ tiên các sản vật, nói về công sức của các làng nghề và nghệ nhân,hướng về điều thiện, hướng về văn hóa.

- Ông đánh giá thế nào về cơ hội mua bán, trao đổi, sở hữu các đặc sản, vậtphẩm tiêu biểu từ các làng nghề khi tham gia Hội chợ?

Chương trình lần này tạo sân chơi cho khôngchỉ riêng  người Hà Nội, mà còn cho du khách, kiều bào ta ở nước ngoài; tạosân chơi phát triển các làng nghề, doanh nghiệp và những người đang công tác báochí có dịp gặp gỡ để nói lên tiếng nói từ cơ sỏ, từ làng xã. Vì vậy, tôi tinrằng sẽ có nhiều nghệ nhân mang ra trưng bày những sản phẩm tinh hoa, đặc sắcnhất của mình tại hội chợ lần này.

Vấn đề ở đây là hàng đó bán choai, ai bán, giá cả như nào, chất lượng ra sao. Điều này thuộc về trách nhiệm củacác làng nghề, nghệ nhân. Ở đây, tôi đánh giá cao nhất là tiêu chí văn hóa củahoạt động; cơ chế thị trường là điều cần tính đến nhưng phải làm sao để nó khôngđược đặt cao hơn giá trị văn hóa thì mới có thể làm nổi bật lên chữ “tôn vinhvăn hóa dân tộc” của chương trình. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, đây là tạo một sânchơi cho người dân Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nước, đồng bào ta ở nướcngoài và bạn bè quốc tế đến đây để giao lưu và thưởng thức văn hóa và trảinghiệm Du lịch làng nghề Việt Nam.

Xin cám ơn ông!

Hải Yến
 

" />

Mùa xuân tôn vinh văn hóa dân tộc 2014

- "Trong xã hội kinh tế thịtrường hiện nay,ùaxuântônvinhvănhóadântộvũ anh thư nhiều người mải chạy theo những giá trị kinh tế mà không quantâm đến các vấn đề về văn hóa, đạo đức là điều đáng lo ngại".

{ keywords}

Hoa hậu Ngọc Hân xuất hiện tại lễ rước, tôn vinh nghề và Lễ tế tổ bách nghệ Việt Nam


Sắp tới,tại chương trình Mùa xuân tôn vinh văn hóa dân tộc 2014 (MXTVHDT) được tổ chứctừ ngày 5/4 – 9/4/2014 tại Thiên đường Bảo Sơn, làng nghề từ các vùng, miềntrong cả nước sẽ hội tụ về đây để trưng bày, giới thiệu những tinh hoa tinh túycủa mình với mong muốn sản vật của Làng nghề mình sẽ được dâng lên Vua Hùngtrong dịp giỗ Tổ. PV đã có cuộc trò chuyện với ông Lưu Duy Dần, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.

- Thưa ông, xin ông cho biết quan điểm của Hiệphội Làng nghề Việt Nam khi tham gia chương trình MXTVHDT?

- Ông Lưu Duy Dần: Trong xã hội kinh tế thị trường hiện nay, nhiều người mảichạy theo những giá trị kinh tế mà không quan tâm đến các vấn đề về văn hóa, đạođức là điều đáng lo ngại. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của thế hệtrẻ về văn hóa dân tộc. Vì vậy, theo tôi chương trình “Mùa xuân tôn vinh văn hóadân tộc 2014” mang ý nghĩa to lớn trong việc khơi gợi lại nét đẹp của văn hóaViệt Nam có cội nguồn từ văn hóa nông thôn – lúa nước, cội nguồn mang tính lễhội. Thông qua lễ hội lần này, chúng tôi mong muốn khơi dậy các làng nghề truyềnthống của cha ông, là dịp để các nghệ nhân trên cả nước tụ hội và giao lưu; đồngthời, cũng tạo hướng đi góp phần thoát nghèo cho nông thôn Việt Nam.

- Sự hưởng ứng từ các làng nghề như thế nào, thưa ông?

Trong khuôn khổ sự kiện, chúng tôi cũng sẽ công bố và phát động từ nay đến2015 “Festival cây tre Việt Nam” để khơi dậy và tôn vinh giá trị văn hóa cũngnhư giá trị kinh tế của cây tre, loại cây gắn bó mật thiết với đời sống nông dânViệt Nam và văn hóa dân tộc từ quá khứ đến hiện tại. Chúng tôi sẽ tổ chức mộthội nghị khách hàng với sự tham gia của các chuyên gia, doanh nhân trên cả nướcđể bàn về giá trị mà loại cây này mang lại. Đề nghị chính phủ có chiến lược pháttriển cây tre trong việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, bảo vệ môitrường, chống biến đổi khí hậu. Chúng tôi cho rằng điều này đề cao ý thức củacác làng nghề, của các nghệ nhân trong việc kết hợp giữa tay nghề cha ông để lạivà kĩ thuật hiện đại để tạo ra những sản phẩm tinh hoa, hòa nhập với quốc tế.

- Những giá trị văn hóa dân tộc sẽ được tái hiện như thế nào tại không gianlễ hội?

Trong khuôn viên tổ chức, chúng tôi có những khu dành riêng trưng bày sảnphẩm vật thể và phi vật thể. Thí dụ đồ đồng của làng Đồng Xâm (Thái Bình), PhướcKiều (Quảng Nam); sản phẩm mây tre đan từ Phú Vinh, Bắc Ninh, Hòa Bình; dệt thổcẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số; đồ gốm Bát Tràng; Chu Đậu, nghề sơn sonthếp vàng, bạc tại làng Sơn Đồng (Hà Nội),…

Về ẩm thực, chúng ta có bánh phu thê Đình Bảng, bánh cuốn Thanh Trì, bánh đậuxanh Hải Dương, chè lam Thanh Hóa … dâng lên Vua Hùng và Tổ tiên. Tổ chức cácchương trình biểu diễn nghệ thuật dân gian như cồng chiêng, múa sạp Tây Bắc, cáclàn điệu dân ca… Lễ hội cũng tổ chức các trò chơi dân gian như thi làm bánh dày,nặn tò he, thư pháp, thao diễn tay nghề của các nghệ nhân, giao lưu ẩm thực bamiền… Chúng tôi sẽ tái hiện lại không gian Đền Đô - nơi thờ các vua nhà Lý, tổchức thổi cơm thi diễn lại cảnh vua Quang Trung đánh giặc. Tất cả các hoạt độngđó là biểu hiện của truyền thống văn hóa và hiện thực văn hóa phong phú của dântộc ta.

Đặc biệt, vào ngày 6/4, chúng tôi sẽ tổ chức lễ rước Đức Thánh tổ nghề điêukhắc, tạc tượng sơn son thiếp vàng, bạc Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội và dâng lênvua Hùng và tổ tiên các sản vật, nói về công sức của các làng nghề và nghệ nhân,hướng về điều thiện, hướng về văn hóa.

- Ông đánh giá thế nào về cơ hội mua bán, trao đổi, sở hữu các đặc sản, vậtphẩm tiêu biểu từ các làng nghề khi tham gia Hội chợ?

Chương trình lần này tạo sân chơi cho khôngchỉ riêng  người Hà Nội, mà còn cho du khách, kiều bào ta ở nước ngoài; tạosân chơi phát triển các làng nghề, doanh nghiệp và những người đang công tác báochí có dịp gặp gỡ để nói lên tiếng nói từ cơ sỏ, từ làng xã. Vì vậy, tôi tinrằng sẽ có nhiều nghệ nhân mang ra trưng bày những sản phẩm tinh hoa, đặc sắcnhất của mình tại hội chợ lần này.

Vấn đề ở đây là hàng đó bán choai, ai bán, giá cả như nào, chất lượng ra sao. Điều này thuộc về trách nhiệm củacác làng nghề, nghệ nhân. Ở đây, tôi đánh giá cao nhất là tiêu chí văn hóa củahoạt động; cơ chế thị trường là điều cần tính đến nhưng phải làm sao để nó khôngđược đặt cao hơn giá trị văn hóa thì mới có thể làm nổi bật lên chữ “tôn vinhvăn hóa dân tộc” của chương trình. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, đây là tạo một sânchơi cho người dân Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nước, đồng bào ta ở nướcngoài và bạn bè quốc tế đến đây để giao lưu và thưởng thức văn hóa và trảinghiệm Du lịch làng nghề Việt Nam.

Xin cám ơn ông!

Hải Yến