Ghi nhận của VietNamNet tại Trường Tiểu học An Khánh B (huyện Hoài Đức, Hà Nội), sau thời gian nghỉ học dài, lần đầu tiên đến trường, sáng nay, các học sinh lớp bé có chút rụt rè.

{keywords}
 
{keywords}
 

Bà Lý Thị Thanh Luyện, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay tại điểm trường chính (khu A), nhằm giãn cách học sinh, trường đã tổ chức phân luồng đón học sinh tại 2 cổng - một cổng đón khối 4,5, cổng còn lại đón khối 1-3. Để đảm bảo việc đón học sinh được an toàn, nhà trường đã huy động ban đại diện cha mẹ học sinh của trường cùng hỗ trợ trong công việc này.

Bà Luyện cũng cho biết nhà trường cũng lắp đặt các máy đo thân nhiệt tự động trước các khu vực cổng trường để kiểm soát học sinh trước khi vào trường. Tuy nhiên, từ tối hôm qua, nhà trường đã thông tin tới các phụ huynh về việc phải đo nhiệt độ cho con trước khi tới trường.

Trong ngày đầu tiên trở lại trường, một số học sinh vắng mặt bởi những lý do liên quan đến dịch Covid-19.

“Mỗi lớp vắng khoảng 4-5 học sinh. Trường hiện có 1.310 học sinh, tuy nhiên, hiện tại đang có 36 học sinh thuộc diện F0 và đang cách ly tại nhà.

Về phía giáo viên, nhân viên có 3 người thuộc diện F0, trong đó có cả nhân viên y tế học đường. Để đảm bảo công tác phòng chống dịch trong những ngày đầu đón học sinh đến trường, nhà trường đã liên hệ tới Ban chỉ đạo phòng chống dịch của xã An Khánh để cử cán bộ y tế về phối hợp cùng với nhà trường nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh khi có những tình huống bất ngờ xảy ra” - bà Luyện nói.

{keywords}
 

Chị Nguyễn Thị Mai, một phụ huynh lớp 1 ở huyện Quốc Oai, chia sẻ đã gần như mất ngủ cả đêm hôm qua.

"Cả nhà tôi vừa hồi hộp, vừa lo lắng suốt từ đầu tuần đến giờ. Vợ chồng tôi đã cân nhắc rất kỹ khi quyết định cho con đi học trực tiếp. Dù trong lòng tôi có những lúc đã ngả về phương án cho con ở nhà học trực tuyến thêm một thời gian nữa cho yên tâm nhưng sau khi tính toán thiệt hơn, và nghe con nói rất muốn đi học cùng các bạn, chúng tôi đã quyết định cho cháu đến trường.

Đêm qua tôi thao thức mãi, sáng nay dậy sớm chuẩn bị đồ ăn rồi gọi con dậy. Nghe mẹ nhắc chuyện đi học, cháu dậy ngay. Thấy con háo hức tôi vừa mừng vừa lo, nhưng con cần đến trường, giao tiếp với bạn bè, thầy cô để phát triển chứ không thể ở nhà mãi được".

{keywords}
 

Anh Vũ Văn Thanh ở Thường Tín cũng chia sẻ cảm giác xúc động khi cậu con trai đầu lòng lần đầu đến lớp. “Mẹ cháu đã chuẩn bị kỹ đồ dùng cá nhân, dặn cháu những việc nên làm khi đến lớp để phòng dịch. Nhưng trẻ con dễ quên nên chúng tôi khá lo lắng. Tuy nhiên tôi cũng tin rằng dù còn khó khăn, thầy cô và các cháu sẽ sớm thích nghi với tình hình mới".

Theo ghi nhận của VietNamNet, một số học sinh lớp 1 vì lần đầu tiên đến trường nên sáng nay rơi vào cảnh... ngồi nhầm lớp.

Cô giáo Hoàng Thị Hồng Huyền, giáo viên chủ nhiệm lớp 1A1 của Trường Tiểu học An Khánh B cho hay, sáng nay lớp có 4 học sinh vắng mặt vì thuộc diện F1. Qua kiểm soát lớp trước giờ vào lớp, cô Huyền thấy một số học sinh nhầm lớp.

“Các học sinh lớp 1 lần đầu tiên đến trường, trước đây cũng chỉ gặp nhau qua zoom nên hôm nay mới được gặp nhau trực tiếp. Sáng nay có 2 học sinh vào nhầm lớp, tôi đã đưa các em về đúng lớp 1A4 và bàn giao cho giáo viên chủ nhiệm của lớp đó”, cô Huyền nói.

Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, trường học phải đạt yêu cầu an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Giáo viên chưa tiêm đủ vắc xin phòng Covid-19 theo quy định của ngành Y tế chỉ dạy học trực tuyến, không đến lớp dạy trực tiếp. Không tổ chức bán trú, căng tin ăn uống trong trường, chỉ tổ chức dạy học trực tiếp 1 buổi/ngày.

Trong quá trình tổ chức dạy học trực tiếp, nếu xảy ra các trường hợp liên quan đến vấn đề dịch tễ, không bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19, nhà trường chủ động xử lý theo hướng dẫn và báo cáo ban chỉ đạo phòng, chống dịch tại địa phương. Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 cấp quận, huyện, thị xã có trách nhiệm xem xét, cho dừng việc học tập trực tiếp để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho học sinh; có kịch bản xử lý tình huống nếu xảy ra F0, F1 tại lớp học, trường học.

Dự kiến, học sinh tiểu học và lớp 6 khu vực nội thành cũng sẽ được đến trường vào đầu tuần sau. Dù vậy, do không tổ chức ăn bán trú nên không ít phụ huynh sẽ gặp nhiều khó khăn khi đưa đón.

Nhóm PV

Bộ trưởng GD-ĐT: Cần xóa bỏ tâm lý e ngại khi tổ chức học bán trú

Bộ trưởng GD-ĐT: Cần xóa bỏ tâm lý e ngại khi tổ chức học bán trú

Tại Hải Phòng, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói cần xóa bỏ tâm lý e ngại lây lan dịch bệnh khi tổ chức học bán trú, vì nguy cơ lây nhiễm khi học sinh đi học trực tiếp dù học nửa buổi hay cả ngày là như nhau.

" />

Học sinh lớp 1 Hà Nội lần đầu được đến trường học trực tiếp

Ghi nhận của VietNamNet tại Trường Tiểu học An Khánh B (huyện Hoài Đức,ọcsinhlớpHàNộilầnđầuđượcđếntrườnghọctrựctiếkq ligue 1 Hà Nội), sau thời gian nghỉ học dài, lần đầu tiên đến trường, sáng nay, các học sinh lớp bé có chút rụt rè.

{ keywords}
 
{ keywords}
 

Bà Lý Thị Thanh Luyện, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay tại điểm trường chính (khu A), nhằm giãn cách học sinh, trường đã tổ chức phân luồng đón học sinh tại 2 cổng - một cổng đón khối 4,5, cổng còn lại đón khối 1-3. Để đảm bảo việc đón học sinh được an toàn, nhà trường đã huy động ban đại diện cha mẹ học sinh của trường cùng hỗ trợ trong công việc này.

Bà Luyện cũng cho biết nhà trường cũng lắp đặt các máy đo thân nhiệt tự động trước các khu vực cổng trường để kiểm soát học sinh trước khi vào trường. Tuy nhiên, từ tối hôm qua, nhà trường đã thông tin tới các phụ huynh về việc phải đo nhiệt độ cho con trước khi tới trường.

Trong ngày đầu tiên trở lại trường, một số học sinh vắng mặt bởi những lý do liên quan đến dịch Covid-19.

“Mỗi lớp vắng khoảng 4-5 học sinh. Trường hiện có 1.310 học sinh, tuy nhiên, hiện tại đang có 36 học sinh thuộc diện F0 và đang cách ly tại nhà.

Về phía giáo viên, nhân viên có 3 người thuộc diện F0, trong đó có cả nhân viên y tế học đường. Để đảm bảo công tác phòng chống dịch trong những ngày đầu đón học sinh đến trường, nhà trường đã liên hệ tới Ban chỉ đạo phòng chống dịch của xã An Khánh để cử cán bộ y tế về phối hợp cùng với nhà trường nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh khi có những tình huống bất ngờ xảy ra” - bà Luyện nói.

{ keywords}
 

Chị Nguyễn Thị Mai, một phụ huynh lớp 1 ở huyện Quốc Oai, chia sẻ đã gần như mất ngủ cả đêm hôm qua.

"Cả nhà tôi vừa hồi hộp, vừa lo lắng suốt từ đầu tuần đến giờ. Vợ chồng tôi đã cân nhắc rất kỹ khi quyết định cho con đi học trực tiếp. Dù trong lòng tôi có những lúc đã ngả về phương án cho con ở nhà học trực tuyến thêm một thời gian nữa cho yên tâm nhưng sau khi tính toán thiệt hơn, và nghe con nói rất muốn đi học cùng các bạn, chúng tôi đã quyết định cho cháu đến trường.

Đêm qua tôi thao thức mãi, sáng nay dậy sớm chuẩn bị đồ ăn rồi gọi con dậy. Nghe mẹ nhắc chuyện đi học, cháu dậy ngay. Thấy con háo hức tôi vừa mừng vừa lo, nhưng con cần đến trường, giao tiếp với bạn bè, thầy cô để phát triển chứ không thể ở nhà mãi được".

{ keywords}
 

Anh Vũ Văn Thanh ở Thường Tín cũng chia sẻ cảm giác xúc động khi cậu con trai đầu lòng lần đầu đến lớp. “Mẹ cháu đã chuẩn bị kỹ đồ dùng cá nhân, dặn cháu những việc nên làm khi đến lớp để phòng dịch. Nhưng trẻ con dễ quên nên chúng tôi khá lo lắng. Tuy nhiên tôi cũng tin rằng dù còn khó khăn, thầy cô và các cháu sẽ sớm thích nghi với tình hình mới".

Theo ghi nhận của VietNamNet, một số học sinh lớp 1 vì lần đầu tiên đến trường nên sáng nay rơi vào cảnh... ngồi nhầm lớp.

Cô giáo Hoàng Thị Hồng Huyền, giáo viên chủ nhiệm lớp 1A1 của Trường Tiểu học An Khánh B cho hay, sáng nay lớp có 4 học sinh vắng mặt vì thuộc diện F1. Qua kiểm soát lớp trước giờ vào lớp, cô Huyền thấy một số học sinh nhầm lớp.

“Các học sinh lớp 1 lần đầu tiên đến trường, trước đây cũng chỉ gặp nhau qua zoom nên hôm nay mới được gặp nhau trực tiếp. Sáng nay có 2 học sinh vào nhầm lớp, tôi đã đưa các em về đúng lớp 1A4 và bàn giao cho giáo viên chủ nhiệm của lớp đó”, cô Huyền nói.

Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, trường học phải đạt yêu cầu an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Giáo viên chưa tiêm đủ vắc xin phòng Covid-19 theo quy định của ngành Y tế chỉ dạy học trực tuyến, không đến lớp dạy trực tiếp. Không tổ chức bán trú, căng tin ăn uống trong trường, chỉ tổ chức dạy học trực tiếp 1 buổi/ngày.

Trong quá trình tổ chức dạy học trực tiếp, nếu xảy ra các trường hợp liên quan đến vấn đề dịch tễ, không bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19, nhà trường chủ động xử lý theo hướng dẫn và báo cáo ban chỉ đạo phòng, chống dịch tại địa phương. Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 cấp quận, huyện, thị xã có trách nhiệm xem xét, cho dừng việc học tập trực tiếp để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho học sinh; có kịch bản xử lý tình huống nếu xảy ra F0, F1 tại lớp học, trường học.

Dự kiến, học sinh tiểu học và lớp 6 khu vực nội thành cũng sẽ được đến trường vào đầu tuần sau. Dù vậy, do không tổ chức ăn bán trú nên không ít phụ huynh sẽ gặp nhiều khó khăn khi đưa đón.

Nhóm PV

Bộ trưởng GD-ĐT: Cần xóa bỏ tâm lý e ngại khi tổ chức học bán trú

Bộ trưởng GD-ĐT: Cần xóa bỏ tâm lý e ngại khi tổ chức học bán trú

Tại Hải Phòng, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói cần xóa bỏ tâm lý e ngại lây lan dịch bệnh khi tổ chức học bán trú, vì nguy cơ lây nhiễm khi học sinh đi học trực tiếp dù học nửa buổi hay cả ngày là như nhau.