Lấy cảm hứng từ hình dạng và thiết kế logo của các công ty nổi tiếng, nhà thiết kế Nhật Bản Taku Omura đã biến chúng thành những món đồ gia dụng đầy đủ chức năng.

Những đồ vật này chủ yếu được in 3D, chúng nằm trong dự án cá nhân mà Omura gọi là "trial and error" (thử và sai). Từ logo của Twitter, Playstation cho tới adidas và Adobe... Cái gì cũng có chức năng nhất định.

Logo Adobe...

Omura đang điều hành OOD, một studio nổi tiếng ở Nhật Bản. Nhà thiết kế này sử dụng thời gian rảnh rỗi để sáng tạo ra những món đồ mới bằng phương pháp "thử và sai" từ nguyên mẫu các logo nổi tiếng.

... Biến ngay thành cái mắc áo

Mỗi logo đại diện cho một thương hiệu và mang ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, Omura lại nhìn ra tính chất "gia dụng" của chúng . Ví dụ như logo Adobe biến thành móc treo quần áo; logo Playstation biến thành kẹp sách; logo 3 quả núi của adidas Performance biến thành hộp cắm bút; chữ "R" trong logo của Toys "R" Us biến thành cái mở nắp chai...

Hay như chiếc ô đầy màu sắc trong logo Arnold Palmer được mang ra đời thực, biến thành món đồ chơi cù quay thú vị.

Cùng chiêm ngưỡng một số logo kiêm đồ gia dụng thú vị khác của Omura:

Logo Honda chứ gì? Làm cái mở bia nhé

Kẹp sách Playstation

Wow, thật là hợp lý, sao bình thường chúng ta không nghĩ ra nhỉ?

Logo Nike làm cái rạch phong bì

McDonald's 

Logo LV thành khay để danh thiếp

Chú chim Twitter biến thành đồ bóc cam

Bluetooth khác gì cái nơ đeo cổ đâu

Mitsubishi, wow!

Logo Maruchan, hãng mì ăn liền nổi tiếng Nhật Bản biến thành cái kẹp giữ hộp mỳ

Logo của hãng vận chuyển Seino Nhật Bản biến thành lược chải đầu

Chữ "R" trong logo của Toys "R" Us biến thành cái vặn nắp chai

Đã quá xa rồi Yahoo! ơi

Theo GenK

" />

Nhà thiết kế Nhật Bản biến logo của các công ty nổi tiếng thành đồ gia dụng

Lấy cảm hứng từ hình dạng và thiết kế logo của các công ty nổi tiếng,àthiếtkếNhậtBảnbiếnlogocủacáccôngtynổitiếngthànhđồgiadụkết quả wc 2022 nhà thiết kế Nhật Bản Taku Omura đã biến chúng thành những món đồ gia dụng đầy đủ chức năng.

Những đồ vật này chủ yếu được in 3D, chúng nằm trong dự án cá nhân mà Omura gọi là "trial and error" (thử và sai). Từ logo của Twitter, Playstation cho tới adidas và Adobe... Cái gì cũng có chức năng nhất định.

Logo Adobe...

Omura đang điều hành OOD, một studio nổi tiếng ở Nhật Bản. Nhà thiết kế này sử dụng thời gian rảnh rỗi để sáng tạo ra những món đồ mới bằng phương pháp "thử và sai" từ nguyên mẫu các logo nổi tiếng.

... Biến ngay thành cái mắc áo

Mỗi logo đại diện cho một thương hiệu và mang ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, Omura lại nhìn ra tính chất "gia dụng" của chúng . Ví dụ như logo Adobe biến thành móc treo quần áo; logo Playstation biến thành kẹp sách; logo 3 quả núi của adidas Performance biến thành hộp cắm bút; chữ "R" trong logo của Toys "R" Us biến thành cái mở nắp chai...

Hay như chiếc ô đầy màu sắc trong logo Arnold Palmer được mang ra đời thực, biến thành món đồ chơi cù quay thú vị.

Cùng chiêm ngưỡng một số logo kiêm đồ gia dụng thú vị khác của Omura:

Logo Honda chứ gì? Làm cái mở bia nhé

Kẹp sách Playstation

Wow, thật là hợp lý, sao bình thường chúng ta không nghĩ ra nhỉ?

Logo Nike làm cái rạch phong bì

McDonald's 

Logo LV thành khay để danh thiếp

Chú chim Twitter biến thành đồ bóc cam

Bluetooth khác gì cái nơ đeo cổ đâu

Mitsubishi, wow!

Logo Maruchan, hãng mì ăn liền nổi tiếng Nhật Bản biến thành cái kẹp giữ hộp mỳ

Logo của hãng vận chuyển Seino Nhật Bản biến thành lược chải đầu

Chữ "R" trong logo của Toys "R" Us biến thành cái vặn nắp chai

Đã quá xa rồi Yahoo! ơi

Theo GenK