您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Apple lệnh cấm sản xuất iPhone 8 Plus vì nghi đối tác dùng linh kiện nhái
NEWS2025-04-14 20:47:46【Thể thao】6人已围观
简介Nghi ngờ đối tác dùng linh kiện không rõ nguồn gốc,ệnhcấmsảnxuấtiPhonePlusvìnghiđốitácdùnglinhkiệnnhđt anhđt anh、、
Nghi ngờ đối tác dùng linh kiện không rõ nguồn gốc,ệnhcấmsảnxuấtiPhonePlusvìnghiđốitácdùnglinhkiệnnháđt anh Apple đã ra lệnh yêu cầu đối tác tạm ngừng lắp ráp iPhone 8 Plus.
Nguồn tin từ Commercial Times cho biết, Wistron bị nghi ngờ sử dụng các thành phần không được Apple uỷ quyền trong sản xuất iPhone 8 Plus. Apple đã ra lệnh cấm Wistron lắp ráp trong 2 tuần để điều tra vụ việc.
![]() |
Apple yêu cầu đối tác tạm ngừng lắp ráp iPhone 8 Plus vì nghi ngờ nguồn gốc linh kiện. |
Theo thông tin được tiết lộ, bộ phận chống thấm nước và bụi được Wistron sử dụng trong quá trình sản xuất bị nghi ngờ là linh kiện chưa được Apple phê duyệt.
Wistron được cho là đã có động thái kỷ luật các giám đốc cấp cao có liên quan đến vụ việc nhằm xoa dịu Apple. Một mặt, họ phủ nhận việc bị đình chỉ lắp ráp trong 2 tuần và cho biết, mọi hoạt động vẫn diễn ra bình thường.
Wistron cùng với Foxconn là hai đối tác chia nhau lắp ráp các phiên bản iPhone của Apple. Dù chỉ là nhà cung cấp thứ cấp so với Foxconn, nhưng Wistron lại là đơn vị lắp ráp iPhone chính cho thị trường Ấn Độ.
H.N. (theo 9t05mac)

Apple chốt ngày tổ chức WWDC 2018, phí tham dự 1.599 USD
Apple hiện đã chốt lịch tổ chức hội nghị thường niên lần thứ 29 của hãng dành cho các nhà phát triển (WWDC) tại Trung tâm hội nghị McEnery ở California, Mỹ.
很赞哦!(85)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
- Mẹ giấu tin con gái lớn qua đời, lý do vì con út gây tranh cãi
- Hồng Loan chính thức lên tiếng chuyện chia tay cầu thủ Tiến Linh
- Trở về ngàn xưa với 'Ngày hội di sản văn hoá Việt Nam 2018'
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Không còn gì để mất
- Những nữ cảnh sát xinh đẹp được cư dân mạng 'săn lùng'
- Chủ thẻ Napas nhận ưu đãi bắp, nước tại CGV
- Đạo diễn người Nhật dàn dựng lại vở kịch dang dở của NSND Anh Tú
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Không còn gì để mất
- 9X ở Hà Nội thích con gái hung dữ, đồng ý hẹn hò với cô chủ shop xinh đẹp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Không còn gì để mất
- Nữ rapper sinh năm 1990 đã được người dẫn chương trình Kristie Lu Stout phỏng vấn trực tiếp trên kênh CNN tối qua về phần giao lưu với TT Obama.
Suboi là nhân vật trẻ cuối cùng được mời đặt câu hỏi với TT Obama trong buổi trò chuyện của ông với nhóm thủ lĩnh trẻ YSEALI sáng 25/5 tại TP HCM. Phần giao lưu của Suboi đặc biệt hơn so với các phần hỏi đáp khác khi cô vừa giới thiệu mình là rapper. Ông Obama đã đề nghị cô thực hiện ngay một đoạn rap. Trước đề nghị khá thú vị và sự hưởng ứng của các đại diện trẻ khác, nữ rapper đã không ngần ngại rap một đoạn lời ngắn trong sự hân hoan của cả khán phòng.
Suboi được CNN phỏng vấn ngày 25/5 sau buổi giao lưu với Tổng thống Mỹ Obama. Tiết mục này sau đó đã được đăng tải trên nhiều phương tiện truyền thông trong nước sau đó.
Tối 25/5, CNN có cuộc phỏng vấn trực tiếp với Suboi để tìm hiểu về đoạn rap cô đã thể hiện trước TT Mỹ. Suboi đã chia sẻ ý nghĩa phần rap mà cô đã thể hiện rằng trong cuộc sống hiện nay có những người có điều kiện về vật chất nhưng họ chưa hẳn đã thực sự có một cuộc sống hạnh phúc.
Trước lời đề nghị thể hiện lại đoạn rap đã biểu diễn trước TT Mỹ, Suboi nhiệt tình thể hiện trước hàng triệu khán giả đang theo dõi chương trình.
Trước câu hỏi có hài lòng với câu trả lời của TT Obama về câu hỏi của mình hay không? Suboi bày tỏ câu trả lời của Tổng thống vượt ngoài sự mong đợi của mình và cả những khán giả Việt Nam có chung mối quan tâm.
Trước câu hỏi về cảm xúc khi được tiếp cận Tổng thống Mỹ đọc rap và đặt câu hỏi, Suboi bày tỏ sự bất ngờ cũng như sự lo lắng của mình. Cô sợ rằng mình quên mất cả câu hỏi và sẽ làm mất thời gian của mọi người lúc đó. Cho tới tận bây giờ, cô vẫn trong cảm giác choáng ngợp.
Được hỏi về mong ước trong công việc hiện tại của bản thân, Suboi bày tỏ: "Tôi muốn giới thiệu âm nhạc Việt Nam đến với thế giới. Tôi sẽ cố gắng có thể biểu diễn được ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tôi muốn để mọi người thấy được những người trẻ Việt Nam hiện nay rất tài năng. Tôi muốn mọi người sẽ nhìn Việt Nam theo một cách khác, sau 40 năm chiến tranh đã đi qua. Chúng tôi có thể là những đứa trẻ sinh ra trong chiến tranh nhưng chúng tôi không phải là hình ảnh của chiến tranh".
Bảo Hoàng
Suboi, Khánh Thi phấn khích khi được gặp TT Obama">CNN phỏng vấn Suboi phần giao lưu với TT Obama
Trích đoạn MV Còn tuổi nào cho em phiên bản saxophone:
MV là câu chuyện của một thiếu nữ đam mê âm nhạc, sống trong tình yêu thương của gia đình và những người bạn. Cô dùng tiếng kèn saxophone tô điểm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, ý nghĩa. Video nhạc khép lại với hình ảnh An Trần chơi kèn dưới sự chứng kiến đầy tự hào của gia đình.
Sản phẩm âm nhạc này ra mắt khi chỉ còn 10 ngày nữa là An Trần tạm xa Việt Nam để du học tại Trường Idyll Wild Arts Academy - một trong những trường trung học nghệ thuật tốt nhất của Mỹ. An Trần vinh dự được nhận vào học với học bổng cao nhất từ trước tới nay cho một học sinh nước ngoài.
MV Còn tuổi nào cho em là nghĩa cử tri ân nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi An Trần đang là đại sứ của Quỹ học bổng Trịnh Công Sơn và cũng là nghệ sĩ trẻ được nhận học bổng. Ở sản phẩm lần này của con gái, nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn chọn bản hòa âm smooth-jazz để cô biểu diễn. "Tôi tự hào vì con gái. An Trần thực sự là dự án lớn nhất cuộc đời tôi. Con đã sẵn sàng cho một hành trình nghệ thuật để trở thành một nghệ sĩ", Trần Mạnh Tuấn tâm sự.
Với An Trần, sản phẩm này có ý nghĩa đánh dấu sự dấn thân của cô vào con đường âm nhạc chuyên nghiệp. Chọn ca khúc nổi tiếng của Trịnh Công Sơn, An Trần nói cô muốn bày tỏ tình cảm với cố nghệ sĩ tài hoa. "Sắp tới tôi du học tại Mỹ. Thông qua MV này, tôi có thể mang nhạc Trịnh giới thiệu với bạn bè quốc tế để góp phần quảng bá âm nhạc đương đại Việt Nam", cô chia sẻ.
Trần Mạnh Tuấn (trái) và An Trần trong một buổi diễn An Trần tên đầy đủ là Trần Đàm An Phúc, sinh tháng 10/2004. Cô lần đầu biểu diễn kèn saxophone trên sân khấu trong chương trình ca nhạc truyền hình Dấu ấn 2013. An Trần còn diễn solo với Dàn nhạc giao hưởng Quốc gia Việt Nam năm 2014, tham gia liên hoan One Jazz Festival tại Thái Lan năm 2015, hội nghị thượng đỉnh APEC tại Đà Nẵng năm 2017. Cô là nghệ sĩ trẻ nhất được mời tham gia biểu diễn tại chương trình We Are Asean - We Are One nhân hội nghị Cấp cao khối Asean tại Thái Lan năm 2019... Cô hiện là đại sứ của quỹ học bổng Trịnh Công Sơn.
Minh Tân
Đối thủ cá tính, tóc ngắn của Hoàng Thùy tại Miss Universe 2019
- Cô gái tóc ngắn Zozibini Tunzi đã giành chiến thắng tại đêm chung kết Miss South Africa - Hoa hậu Hoàn vũ Nam Phi lần thứ 61.
">Con gái Trần Mạnh Tuấn ra MV nhạc Trịnh khi mới 15 tuổi
Ngôi nhà cây dừa của mẹ Doan và các con. Ảnh: Kim Chi Năm 2014, mẹ Doan được một người bạn giới thiệu và nộp hồ sơ vào làm việc tại làng SOS. Sau nhiều vòng phỏng vấn, mẹ Doan chính thức trở thành một trong những bà mẹ đặc biệt tại nơi đây.
Công việc của mẹ Doan nghe qua có vẻ đơn giản. Đó là làm mẹ. Buổi sáng mẹ đi chợ, mua thức ăn về cho cả gia đình rồi nấu ăn, giặt giũ, nhắc các con học bài.
“Có những ngày tôi tự nấu, cũng có ngày các con phụ giúp. Điều tôi cảm thấy khó và trăn trở nhất là làm sao dạy các con nên người. Mỗi buổi chiều các con đi học về, tôi đều phân công cho các anh chị lớn nấu ăn và học các kỹ năng sống, rèn luyện cho các con dần để sau này ra đời tự tin trong cuộc sống” mẹ Doan tâm sự.
Khi được hỏi vì sao chọn công việc này, mẹ Doan thổ lộ: “Ở bên ngoài có thể kiếm được nhiều công việc lương cao hơn nhưng tôi vẫn chọn gắn bó, làm việc với làng vì yêu thích trẻ nhỏ, một phần mong muốn có một mái ấm gia đình thực sự khi về già, có những đứa con để yêu thương, chăm sóc, quên những tháng ngày hiu quạnh”.
Mẹ Nguyễn Thị Doan luôn quan tâm, theo sát đến việc học của các con. Ảnh: Kim Chi Hiện ngôi nhà mẹ Doan phụ trách gồm 7 người con, 3 trai 4 gái, đứa lớn nhất 16 tuổi, đứa bé nhất 9 tuổi.
Học cách làm mẹ
Mẹ Doan tâm sự: “Những ngày đầu vào làm việc, tôi không biết chăm sóc một đứa trẻ phải bắt đầu như thế nào. Bởi bản thân chưa từng lập gia đình, chưa từng có kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ nên tôi đã cố gắng học hỏi từ các cán bộ, các mẹ đã làm việc lâu năm ở đây.
Ngoài việc tham gia lớp tập huấn các kỹ năng do làng SOS tổ chức. Mỗi lúc rảnh rỗi, tôi thường xuyên đọc, tìm hiểu về tâm lý con trẻ qua sách báo, truyền hình để từ đó tìm ra phương pháp nuôi dạy các con sao cho phù hợp với từng lứa tuổi”.
Luôn chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho các con. Ảnh: KC Chuẩn bị bữa cơm tối cho các con. Ảnh: KC Cũng như nhiều đứa trẻ khác ở đây, các con của mẹ những ngày đầu đến với làng đều không chịu mở lòng. Mỗi đứa trẻ tự thu mình một góc. Mẹ đã kiên trì và dành hết tình yêu thương, sự chân thành của mình để chăm sóc các con.
Cảm nhận được tình thương đó, lâu ngày các con của mẹ cũng đã mở lòng, kể cho mẹ nghe hết gia cảnh. Vì thế, mẹ cũng dần nắm được tính cách của từng đứa con để có thể dạy bảo. Kể từ đó, mẹ con mới gần gũi, yêu thương nhau, các anh chị em trong gia đình cũng gắn bó, chan hòa và đùm bọc nhau.
"Đây là năm thứ 9 tôi nuôi dạy các con rồi, rất nhiều kỷ niệm, những lúc các con ốm đau phải theo các con đi viện để chăm sóc. Chăm con nhỏ rất cực, có khi cả đêm thức trắng vì con khóc, phải hát ru dỗ dành. Lúc các con vui chơi xảy ra đánh nhau, tôi cũng phải tìm ra các biện pháp để dạy và uốn nắn các con có nề nếp” - mẹ Doan chia sẻ.
Mẹ Doan cùng các con chăm sóc vườn cây, bồn hoa, trồng rau xanh, góp phần xây dựng cảnh quan môi trường của làng ngày một xanh - sạch - đẹp. Ảnh: Kim Chi Khi các con rời vòng tay của mẹ, có cuộc sống ổn định ở bên ngoài, các con vẫn thường xuyên về thăm mẹ. “Có đứa bây giờ đã thành đạt, luôn gọi điện hỏi thăm tình hình sức khoẻ, mỗi lần về vẫn hay tặng hoa, tặng quà cho tôi”.
Đó là niềm hạnh phúc của một người mẹ. Dù tuổi đã cao, sức khỏe yếu dần, nhưng mỗi lần các con có việc như sinh đẻ, mẹ Doan đều không quản ngại bắt xe đi hàng nghìn km để chăm sóc.
Ông Lê Bá Lương - Giám đốc Làng trẻ em SOS Vinh cho biết, làng trẻ được xây dựng, đi vào hoạt động từ năm 1992. Hiện làng nuôi dưỡng 177 đứa trẻ (là các con bị bỏ rơi; mồ côi hoặc mồ côi một phần), có tất cả 15 bà mẹ, mỗi bà mẹ có khoảng 8 đến 12 đứa con.
Ngoài ra, còn có các dì sẵn sàng làm thay các mẹ mỗi lúc cần, các con được chăm sóc tại đây theo mô hình gia đình thay thế. Mô hình này giúp các con có được một không gian, môi trường sống giống như trong một gia đình thực sự.
Kim Chi
">Người phụ nữ gõ cửa trái tim những đứa trẻ bị bỏ rơi ở làng SOS
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
Khi sếp yêu cầu "Add friend"
Linh (25 tuổi, Hà Nội) được xem là tín đồ của Facebook bởi cô nàng thường xuyên post ảnh, status mọi lúc mọi nơi, bằng máy tính hay điện thoại... Công ty của Linh chủ yếu là các anh chị lớn tuổi nên rất ít người "chơi phây", có người lập Facebook nhưng để mốc meo, cả tháng chẳng thèm vào update lấy một lần. Bởi thế, Linh khá thoải mái trong việc ăn nói, phàn nàn về chuyện công ty khi có gì không vừa lòng, bởi khi cô post lên, đa phần đều có bạn bè ủng hộ. Linh cũng không ngần ngại nói xấu sếp bất cứ lúc nào cô không vừa lòng vì Linh biết, sếp không dùng Facebook và càng không biết tài khoản của cô.
Linh là tín đồ cuồng "Phây", cứ rảnh rang là cô lại vào Facebook post ảnh, post status và đôi khi là cả những lời nói xấu sếp - (Ảnh minh họa).
Mọi chuyện bắt đầu khiến Linh rối tung cả lên khi sếp bắt đầu chuyển hướng quan tâm đến mạng xã hội. Theo lý giải của sếp thì đợt vừa rồi có tham gia khóa học về marketing trực tuyến, phát hiện ra mạng xã hội quả thực có nhiều ưu điểm. Vì thế, sếp quyết định bắt tất cả các nhân viên trong công ty lập Facebook và thường xuyên vào cập nhật, những ai có tài khoản rồi thì chia sẻ để mọi người kết bạn.
Cứ nghĩ sếp hứng lên thì nói vậy rồi quên ngay, ai dè hôm sau, Linh tá hỏa nhận được một message kết bạn từ một tài khoản khá lạ. Hỏi ra mới biết, đó là tài khoản Facebook của sếp, yêu cầu tất cả nhân viên confirm. Linh đành phải dùng kế trì hoãn, chưa chấp nhận lời mời kết bạn vội mà cứ để trạng thái treo rồi cuống cuồng lật lại status của mình để xóa vợi đi những câu động chạm đến sếp.
Khổ nỗi cô nàng cũng chẳng nhớ hết, mà suốt mấy năm nay cô post không biết bao nhiêu status... Linh chóng mặt tìm và xóa. Nhiều lúc nản quá, lại bị sếp hỏi sao chưa kết bạn với sếp, Linh chỉ muốn lập một tài khoản mới cho xong, nhưng cô hiểu rằng, tài khoản mới càng khiến mọi người nghi ngờ bởi bấy lâu nay cô là người mê Facebook nhất công ty, không thể có chuyện chưa có tài khoản trên "phây" được. Linh chỉ biết than trời kêu khổ vì đã trót lỡ nói xấu sếp trên Facbook.
Mất việc vì vài lời trên "Phây"
Chuyện bắt đầu từ khi cả phòng kế toán của Nga (32 tuổi, Hà Nội) rủ nhau lập Facebook. Hằng ngày, dù bận rộn nhưng không ai quên "nhiệm vụ cao cả" là vào "phây" để post một bức hình, một câu trạng thái hay đơn giản là để xem hôm nay thiện hạ "khoe" gì. Gần như mọi người trong công ty đều có Facebook của nhau, kể cả sếp. Mỗi khi ai đó đăng gì lên bức tường của mình, ngay lập tức các đồng nghiệp chiến hữu bao giờ cũng là người vào Like và comment đầu tiên.
Nếu chỉ có những chuyện buồn vui trong cuộc sống, công việc, những câu status bình thường, thể hiện các cung bậc tình cảm hỉ nộ ái ố thì có lẽ đã không thành vấn đề nghiêm trọng. Nhưng hôm đó, Nga bị sếp mắng tơi tả vì bản báo cáo tổng kết cuối năm trình lên các sếp trên Tổng công ty của Nga quá chân thực, kiểu có gì nói nấy. Sếp muốn cô "mô-đi-phê" một chút cô lại không nghe, cứ thích "vạch áo cho người xem lưng". Nhìn bản báo cáo của Nga, sếp nổi trận lôi đình, khỏi phải nói cơn giận trút xuống ghê gớm thế nào, Nga đành phải ngồi rà lại từ đầu để có một bản báo cáo theo ý sếp.
Vừa mệt, vừa mất thời gian lại không tán thành với cách làm của sếp, Nga xả stress bằng cách lên Facebook chia sẻ: "Làm ăn phải lấy chữ tín hàng đầu. Bắt nhân viên làm một bản báo cáo sai sự thật, thử hỏi kẻ làm sếp có xứng đáng không?. Haizzz". Khi post những dòng này, Nga đã cẩn thận chọn chế độ "Tùy chọn riêng tư" để loại sếp và những người liên quan ra khỏi danh sách những người đọc được trạng thái của cô. Thế nhưng, Nga đã quên mất sự hiện diện một người bạn của sếp trong danh sách bạn bè mình khi đăng tải status trong lúc tức giận.Sau những lời comment hỏi han, chia sẻ của bạn bè, Nga càng được dịp kể lể và không quên dành cho sếp những lời cay nghiệt không thương tiếc. Khỏi phải nói, người bạn của sếp khi thấy bạn mình bị lăng mạ đã rất tức giận. Anh ta copy và còn chụp màn hình phần trao đổi trên Facebook của Nga gửi cho bạn mình. Kết quả là, Nga bị sa thải sau khi sếp biết chuyện.
Các cụ có câu " Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Trong thời đại @, khi người người nhà nhà dùng mạng xã hội để bày tỏ cảm xúc, có lẽ phải thêm câu "Luyện tay bảy lần trước khi viết" cho đủ bộ. Hãy cẩn trọng trong từng status, từng câu văn trên Facebook, đừng để những lời nói vu vơ trên mạng ảo ảnh hưởng tới cuộc sống thật của bạn.
(Theo Trí thức trẻ)
">Lên Face nói xấu sếp
Tôi bị cảm xúc chi phối, đã làm việc có lỗi với bạn trai (Ảnh minh họa: iStock). Tôi đã tham lam đến mức khi yêu cả hai người cùng lúc. Với Nam, tôi là cô bạn gái yêu xa thủy chung. Với Huy, tôi lại là người phụ nữ tận hưởng tình yêu đầy say mê. Chúng tôi thậm chí đã thống nhất không đăng bất kỳ thông tin nào về mối quan hệ của mình lên mạng xã hội. Điều này giúp tôi che giấu được sự thật với Nam.
Mọi chuyện tưởng chừng vẫn trong tầm kiểm soát cho đến tháng trước, Nam bất ngờ thông báo rằng anh, sẽ trở về nước vào dịp Tết và không sang Pháp nữa. Cùng lúc đó, gia đình Huy giục anh cưới vợ vào đầu năm sau. Tôi rơi vào tình huống bối rối và khó xử vô cùng.
Nam là người chân thành, chúng tôi đồng trang lứa và có quá nhiều điểm chung. Anh mang lại cho tôi cảm giác an toàn, là nơi tôi nghĩ mình sẽ gắn bó cả đời. Còn Huy, anh mang đến sự mới mẻ, nồng nhiệt và thăng hoa mà tôi chưa từng có trước đây.
Khi tâm sự với một người bạn, tôi được khuyên nên chọn Huy. Lý do là khoảng cách xa xôi làm tình cảm với Nam phai nhạt và có thể Nam cũng đã thay đổi. Nhưng tôi không dám chắc. Lựa chọn Huy nghĩa là tôi phải đối diện với cảm giác tội lỗi vì đã phản bội Nam. Còn nếu chọn Nam, tôi sẽ phải chấp nhận đánh mất Huy - người đang khiến tôi hạnh phúc ở thời điểm hiện tại.
Tôi biết mình đã sai ngay từ đầu. Sự ích kỷ của tôi khiến tôi rơi vào một mớ cảm xúc rối ren. Giờ đây, dù chọn ai, tôi cũng sợ mình sẽ không thể hạnh phúc vì hình bóng người kia vẫn còn trong trái tim.
Tôi rất cần lời khuyên của mọi người. Phải chăng sự lựa chọn tốt nhất là rời xa cả hai để họ có thể tìm được hạnh phúc thật sự?
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
">Bạn trai đi nước ngoài, tôi sai lầm khi "thân mật" với người khác
Điện thoại 2G bị ngừng dịch vụ tại Việt Nam từ ngày 16/10 (Ảnh: Medium).
Từ 0h ngày 16/10, các nhà mạng trong nước đã đồng loạt ngừng cung cấp dịch vụ đối với các thuê bao sử dụng điện thoại chỉ hỗ trợ công nghệ 2G (hay còn gọi là 2G only) tại Việt Nam.
Trao đổi nhanh với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, có 243.457 thuê bao 2G only bị dừng cung cấp dịch vụ 2 chiều.
Số thuê bao này chiếm chưa đầy 1% tổng số thuê bao hòa mạng, thấp hơn con số 5% mà Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu trước đó. Như vậy, việc chuyển đổi thuê bao từ 2G lên 4G đã thành công hơn so với dự kiến ban đầu.
Đại diện Cục Viễn thông giải thích rằng, việc dừng công nghệ 2G chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất từ sau ngày 15/10 dừng cung cấp dịch vụ đầu cuối thuê bao 2G.
Giai đoạn hai bắt đầu từ tháng 9/2026, sẽ chính thức dừng toàn bộ cung cấp mạng lưới 2G để dành tài nguyên cho mạng mới hơn như 4G, 5G.
Như vậy, những thuê bao 2G chưa kịp chuyển đổi sau thời điểm sau ngày 15/10 sẽ bị chặn thiết bị, nhưng vẫn được giữ tài khoản thuê bao, tức số điện thoại đã đăng ký trong một khoảng thời gian nhất định.
Đây cũng là thông tin đã được xác nhận bởi 3 nhà mạng lớn gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone.
Đại diện một đơn vị viễn thông cho hay, chủ thuê bao bị chặn dịch vụ có thể trực tiếp đến các điểm giao dịch của nhà mạng tương ứng (Viettel, VinaPhone, MobiFone…) trên toàn quốc để được hỗ trợ, hướng dẫn chuyển đổi từ 2G lên 4G.
Bên cạnh đó, một số nhà mạng cũng duy trì chính sách đổi mới, tặng điện thoại 4G, hỗ trợ gói cước... cho chủ thuê bao tới để thực hiện chuyển đổi.
">Bao nhiêu thuê bao bị "khóa 2 chiều" từ ngày 16/10?