您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Làm công ăn lương, "nhịn ăn nhịn mặc" 40 năm mới mua được chung cư Hà Nội?
NEWS2025-04-07 21:03:42【Thế giới】8人已围观
简介Làm công ăn lương,àmcôngănlươngquotnhịnănnhịnmặcquotnămmớimuađượcchungcưHàNộbảng xếp hạng bundesligabảng xếp hạng bundesliga 2023 24bảng xếp hạng bundesliga 2023 24、、
Làm công ăn lương,àmcôngănlươngquotnhịnănnhịnmặcquotnămmớimuađượcchungcưHàNộbảng xếp hạng bundesliga 2023 24 "nhịn ăn nhịn mặc" 40 năm mới mua được chung cư Hà Nội?

(Dân trí) - Giấc mơ mua chung cư Hà Nội dường như càng trở nên xa vời với người lao động bình thường khi tốc độ tăng thu nhập biến động từ 7-13% sau một năm trong khi giá chung cư tăng tới 26-41%.
Cần 4 tỷ đồng mua được chung cư mới ở Hà Nội
"Gần như lần đầu tiên trong lịch sử chung cư Hà Nội tăng giá nhanh trong thời gian ngắn như vậy", giám đốc một đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản chi nhánh Hà Nội thốt lên trong buổi công bố thông tin thị trường quý III mới đây.
Vị này nói, phân tích lịch sử chỉ ra rằng khoảng 10 năm vừa qua, giá chung cư Hà Nội tăng trung bình 5%/năm. Thậm chí, giai đoạn 2009-2019, giá chung cư ít biến động, có thời gian giảm xuống và trung bình chỉ tăng 2%/năm. Tuy nhiên, quý III năm nay, giá đã tăng tới 26% ở cả chung cư sơ cấp lẫn thứ cấp.
Đơn vị nghiên cứu này cho biết tại thị trường sơ cấp, giá bán trung bình chung cư Hà Nội đã đạt 64 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT và phí bảo trì), chỉ thấp hơn 3% so với mức giá trung bình hiện tại của TPHCM. Còn ở thị trường thứ cấp, giá bán trung bình đạt 46 triệu đồng/m2, tăng 5,5% theo quý và gần 26% theo năm.
Số liệu của Savills Việt Nam thậm chí còn cho biết giá căn hộ sơ cấp Hà Nội trong quý III đạt 69 triệu đồng/m2, tăng 6% theo quý và 28% theo năm. Giá bán chung cư cũ lên 51 triệu đồng/m2, tăng 10% theo quý và 41% theo năm.
Đáng chú ý, các căn hộ có giá trên 4 tỷ đồng chiếm đến 70% tổng lượng căn hộ bán ra, tăng mạnh so với mức chỉ 2% của năm 2020. Trong khi đó, phân khúc căn hộ giá dưới 2 tỷ đồng gần như biến mất khỏi thị trường, chỉ chiếm vỏn vẹn 1% tổng nguồn cung.

Một khu chung cư tại Hà Nội (Ảnh: Trần Kháng).
"Nhịn ăn nhịn mặc" gần 40 năm mới mua được chung cư?
Cách đây không lâu, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Chứng khoán SSI, chia sẻ trên Facebook cá nhân rằng: Với giá nhà đất đắt đỏ như hiện tại, giới trẻ nếu không tìm đến các kênh đầu tư để mong muốn có thu nhập thụ động thì với lương đi làm khả năng có thể mua được nhà là rất nhỏ.
Câu hỏi đặt ra là nếu chỉ làm việc bình thường, không có nguồn thu nhập thụ động nào thì mất bao lâu để mua được một căn chung cư có giá ở mức phổ biến hiện nay là 4 tỷ đồng?
Mới đây, Tổng cục Thống kê công bố thu nhập bình quân 9 tháng của lao động làm việc trong một số ngành nghề phổ biến trong nền kinh tế. Theo đó, thu nhập bình quân của ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước là 11,2 triệu đồng, tăng 13% so với năm ngoái. Lao động trong hoạt động kinh doanh bất động sản là 11,7 triệu đồng, tăng 11,6%.

Thu nhập bình quân một số ngành nghề 9 tháng đầu năm (Nguồn: GSO).
Thu nhập lao động ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm là 12,7 triệu đồng/tháng, tăng 11,2%. Lao động ngành khai khoáng có thu nhập bình quân là 11 triệu đồng, tăng 7,8%; xây dựng là 8,4 triệu đồng, tăng 6,7%.
Ngoài ra, thu nhập bình quân tháng của lao động làm công ăn lương là 8,5 triệu đồng, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước.
Lao động nam có mức thu nhập bình quân là 9 triệu đồng còn lao động nữ là 7,9 triệu đồng. Lao động làm việc trong khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân là 9,5 triệu đồng còn ở khu vực nông thôn ở mức 7,7 triệu đồng.
Giả sử những người làm trong các nghề này dành 100% thu nhập để mua nhà, họ sẽ mất từ 315 đến 520 tháng để sở hữu được căn chung cư 4 tỷ đồng.
Nhanh nhất trong nhóm này có lẽ là lao động trong ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Những người này mất khoảng 26 năm 3 tháng để mua được căn hộ 4 tỷ đồng. Tiếp theo là những người làm kinh doanh bất động sản, mất 28 năm 6 tháng để mua được nhà. Đứng thứ 3 là ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, hơi nóng với gần 30 năm thu nhập.
Từ những số liệu trên, tạm tính, nếu chỉ làm công ăn lương với thu nhập bình quân 8,5 triệu đồng/tháng thì cần nhịn ăn, nhịn mặc 39 năm 3 tháng để mua được chung cư 4 tỷ đồng.
很赞哦!(592)
相关文章
- Soi kèo góc Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- Ericsson dự báo thuê bao 5G vượt 1 tỷ trong năm nay
- Hỏi chồng sao không nấu cơm, lời đáp của anh khiến tôi sững sờ
- Học Maybank cách chuyển đổi số toàn diện
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
- Quyết định phương án thi THPT quốc gia trước Tết Nguyên đán
- Mẹ dặn 5 con gái ở xa: Tết âm về mùng nào cũng được, đừng tranh cãi với chồng
- Samsung WindFree™
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
- Năm đầu tiên làm dâu, tôi bị mẹ chồng 'đuổi' về ăn Tết bên nhà ngoại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- Chị Phạm Thị Ngân - cái tên duy nhất của Việt Nam xuất hiện trong danh sách 121 lãnh đạo trẻ toàn cầu năm 2016 – chia sẻ với VietNamNet rằng mình là người lựa chọn khách hàng và sẽ chỉ chọn người tử tế để làm.Người Việt duy nhất lọt danh sách lãnh đạo trẻ toàn cầu 2016">
Người Việt lọt danh sách lãnh đạo trẻ toàn cầu: “Tôi chọn sự tử tế”
Từng là cái tên rất nổi tiếng ở sân khấu hải ngoại khi luôn được khán giả yêu thích trong các tiểu phẩm diễn cùng Hoài Linh, Chí Tài sau khi về Việt Nam hoạt động vẫn nhận được sự ủng hộ, yêu mến từ khán giả. Tuy nhiên cũng từ đó, công chúng hiếm khi được thấy cặp bài trùng Hoài Linh - Chí Tài diễn chung như hàng chục năm trước. Hiện tại, mỗi người đều có hướng đi riêng, cách làm nghề riêng và đều có chỗ đứng nhất định. Về phần Chí Tài, khi được trải lòng về nghề, những dự án sắp tới, đặc biệt là nhắc đến Hoài Linh, nam danh hài đã rất vui vẻ chia sẻ.
- Chí Tài là một trong những nghệ sĩ được nhận xét rất chăm làm liveshow phục vụ khán giả. Tuy nhiên tình hình sân khấu gần đây đã không còn được như trước về nhiều mặt, điều này có làm ảnh hưởng đến liveshow của anh?
- Tình hình chung mà, tôi cũng lo nhiều lắm nhưng tôi chọn cách tin tưởng quản lý của mình. Liveshow vừa rồi, tôi thấy ổn hơn cách đây 2 năm trước vì không thấy quản lý của tôi than lỗ nữa (cười). Với tôi, làm liveshow, cái quan trọng nhất là mình lưu lại những hình ảnh của mình hiện tại để sau này khi về già, đó sẽ là những kỉ niệm đẹp.
Liveshow cũng là một sản phẩm để khẳng định cho khán giả thấy “tôi vẫn còn đây, vẫn đang hoạt động”. Bên cạnh đó, làm liveshow cũng là cách để người nghệ sĩ thoải mái bộc lộ cái tôi cá nhân, được “tung tẩy” trong thế giới của mình, được thỏa mãn đam mê làm nghề... Cá nhân tôi trong mỗi một lần làm liveshow, tôi còn nhận được rất nhiều tình cảm từ các đồng nghiệp khi họ đã bỏ nhiều thời gian để hoàn thành cùng tôi. Cái quan trọng nhất là thời gian, tình cảm mọi người dành cho nhau, còn cát-xê có trả bao nhiêu cũng không xứng đáng.
- Chí Tài từng có thời gian dài hoạt động ở hải ngoại và rất được khán giả yêu mến, vì sao anh vẫn chưa làm một liveshow tương tự ở nước ngoài?
- Đã có rất nhiều người yêu cầu tôi thực hiện liveshow ở nước ngoài, nhưng có nhiều lí do khiến tôi vẫn chưa thể làm dù cũng muốn lắm. Thứ nhất, để tổ chức được một liveshow ở sân khấu hải ngoại, kinh phí sẽ tăng gấp nhiều lần so với ở Việt Nam. Thứ hai nữa là những nghệ sĩ tôi muốn mời tham gia cũng không thể bỏ hết lịch trình của mình để qua nước ngoài làm liveshow cùng tôi trong một khoảng thời gian dài. Vì vậy để có thể làm một liveshow ở nước ngoài, tôi còn phải xem xét rất nhiều yếu tố.
- Những năm gần đây, Chí Tài xuất hiện khá nhiều trên truyền hình qua những gameshow giải trí, đây có phải hướng đi mới của anh?
- Thật ra tham gia bất kì hoạt động nào tôi cũng phải có sự chọn lọc. Gameshow nào tôi thấy phù hợp, thấy thích thì mới tham gia thôi. Mặt khác, tình hình chung bây giờ, sân khấu diễn hài đã bị giới hạn, nhiều sân khấu phải đóng cửa. Chúng tôi bây giờ phải diễn kịch dài, nhưng nếu nhận vai thì sẽ phải diễn xuyên suốt khoảng 10 ngày, tôi lại bận lịch nên không diễn nhiều nên ngoài chơi gameshow, tôi chủ yếu đi diễn tỉnh nhiều hơn. Khán giả vẫn có thể thấy tôi ở khắp các sân khấu lớn nhỏ ở mọi miền đất nước, tôi thì thấy mình như “lính đánh thuê”, ai gọi là tôi diễn thôi (cười).
- Rất nhiều nghệ sĩ đã tham gia vào thị trường mới- làm web drama chiếu mạng, nhưng hình như Chí Tài vẫn không mấy quan tâm đến loại hình đang là “trend” này?
- Không phải là tôi chưa nghĩ đến nhưng việc làm 1 sản phẩm sẽ không do tôi quyết định hoàn toàn mà còn do quản lý của tôi nữa. Cậu quản lý của tôi phải nói là rất ngoan cố và cứng đầu, ý tưởng của cậu ấy lúc nào cũng thích mạo hiểm. Ban đầu cậu ấy chỉ muốn làm web drama thôi nhưng không hiểu sao tính toán thế nào đã quyết để thành phim điện ảnh. Đó phải nói là dự án lớn của tôi trong năm nay, tôi cũng xác định trước là làm phim cũng như chơi một ván bài, có rất nhiều yếu tố tác động, trong đó có cả may mắn nữa.Tôi và quản lý cũng nhiều lần tranh cãi nhưng suy cho cùng, việc ai người nấy làm, tôi thì chỉ cố gắng cống hiến hết sức cho khán giả trong nghệ thuật, còn việc tạo ra sản phẩm như thế nào, quản lý của tôi sẽ nghiên cứu và xem xét, tôi cũng luôn tôn trọng quyết định của người cộng sự với mình.
- Là cặp bài trùng được khán giả nhớ mãi từ ngày còn diễn chung ở hải ngoại, chắc hẳn ở anh và Hoài Linh phải có những điểm chung nhất định mới có thể hợp tác ăn ý đến vậy?
- Tôi và Hoài Linh chỉ giống nhau ở sự khiêm nhường và hay giúp đỡ đồng nghiệp. Còn lại, từ tính cách đến sinh hoạt, chúng tôi gần như trái ngược nhau. Hoài Linh thích ăn mặc giản dị, đi đâu cũng chỉ thích mặc áo bà ba, quá lắm là chiếc áo sơ mi, quần tây đơn giản, còn chiếc áo vest hay áo dài cách tân sẽ dành cho những dịp thật đặc biệt. Còn tôi thì khác hoàn toàn, ra ngoài là phải tươm tất từ quần áo đến đầu tóc... Nhiều khi có những sự kiện rất bình thường, dù tôi có thể tự làm tóc ở nhà nhưng vẫn sẽ gọi thợ đến làm. Về ăn uống cũng vậy, tôi thích ăn tất cả những món ngon, muốn trải nghiệm ẩm thực của khắp các nước. Hoài Linh cả đời chỉ trung thành với cá khô - cơm trắng. Cái “ngựa” của tôi thì Hoài Linh không có (cười).
Bây giờ, mọi người thấy Hoài Linh sống khép kín nhưng thực chất ngày xưa lúc mới về nước, cậu ấy cũng “quậy” và đi chơi nhiều lắm chứ không hiền lành đâu. Như tôi được biết, ngày xưa là Hoài Linh đi chơi mỗi đêm, không đi ăn uống thì cũng sẽ đi cà phê, vũ trường... còn tôi chỉ lâu lâu một lần thôi (cười). Nhưng bù lại, tôi chơi kiểu “nhỏ giọt”, giữ sức để cứ chơi, cứ vui được mãi, còn Hoài Linh thì đã qua thời điểm đó rồi, bây giờ chỉ chăm lo cho nhà thờ Tổ thôi.
- Có những tiểu phẩm từ hàng chục năm về trước của Hoài Linh - Chí Tài, khán giả vẫn thuộc lòng, nhưng đã rất lâu rồi cả hai chưa có một sản phẩm chung nào. Anh có ý định sẽ làm một sản phẩm kỉ niệm với Hoài Linh không?
- Đúng là chúng tôi không còn có những đĩa CD hay tiểu phẩm diễn chung như thời còn diễn ở hải ngoại, nhưng tôi và Hoài Linh thỉnh thoảng cũng vẫn diễn với nhau trên sân khấu, không cần biết tiểu phẩm mới hay cũ, tôi thấy khán giả vẫn rất thích. Vì vậy câu hỏi này thật sự chỉ mới nghe đặt vấn đề thôi tôi đã thấy khá hào hứng, tôi và Hoài Linh thì có nhiều thứ để làm với nhau lắm, cả hai chúng tôi ngoài tấu hài thì đều ca hát được nên không bị nhàm chán. Chắc chắn tôi sẽ suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề có ra mắt một sản phẩm kỉ niệm hay không, đây là một ý tưởng rất hay.
Trong tương lai gần, nếu không có gì thay đổi, dự án phim điện ảnh sắp tới của tôi cũng sẽ có Hoài Linh tham gia xuyên suốt, đó cũng có thể được xem là một dấu ấn của chúng tôi rồi.
- Nhiều người nhận xét danh hài Hoài Linh là một “đại gia ngầm” của showbiz Việt, anh nghĩ sao về ý kiến này?
- Nếu nói đại gia ở nghĩa đen thì tôi nghĩ cũng đúng thôi, Hoài Linh lăn lộn bao nhiêu năm, làm việc tích góp nên đại gia là phải. Nhưng cái quan trọng hơn ở Hoài Linh đó là có đại gia hay không thì đồng tiền cậu ấy làm ra đều được dùng rất ý nghĩa, tuyệt đối không tiêu xài phung phí, vô bổ.
Trong những lần đi diễn chung trước đây, Linh từng tâm sự với tôi thế này: “Ước mơ của em là có một nhà thờ Tổ nghiệp sân khấu và xây được nhà từ đường cho gia đình”. Bây giờ, tôi thấy Hoài Linh đã đạt được ước mơ của mình nên tôi cũng muốn chia sẻ với mọi người rằng: Hoài Linh có mang danh đại gia đi nữa thì đây cũng là một đại gia tốt, làm việc ý nghĩa. Hoài Linh là người sống có lớp lang đàng hoàng, còn tôi thì không để dành được, làm bao nhiêu sẽ tiêu bấy nhiêu. Tôi rất nể và khâm phục Hoài Linh ở khoản này.
(Theo Dân Việt)
Nam Thư lên tiếng khi bị chê mặc hở vào đền thờ Tổ trăm tỷ của Hoài Linh
Đăng clip đến chơi đền thờ Tổ của Hoài Linh, Nam Thư bị khán giả phản ứng khi mặc áo croptop hở eo.
">Chí Tài: Hoài Linh cũng 'quậy' và đi chơi nhiều chứ không hiền lành đâu
Sự việc nóng nhất trong thời điểm hiện tại ở làng giải trí Trung Quốc chính là một số fan của Tiêu Chiến bất ngờ làm sập 2 cổng trữ các tác phẩm truyện, tranh do fan sáng tác lớn nhất thế giới và của cả Trung Quốc là AO3 (Archive of Our Own) và Lofter.
Xuất phát từ việc lượng fan này thấy Tiêu Chiến bị xúc phạm khi bị vẽ theo phong cách nữ tính. Các fan này đã kêu gọi báo cáo các tài khoản trên 2 cổng lưu trữ trên khiến trang AO3 bị chặn ở Trung Quốc, dâng lên làn sóng phẫn nộ mãnh liệt với hàng trăm, thậm chí là hàng nghìn các fandom lớn nhỏ tại Trung Quốc.
Không chỉ vậy, khi trang AO3 bị sập tại Trung Quốc, Bilibili (trang web chia sẻ video lớn nhất ở Trung Quốc, tương tự như Youtube) cũng bị rà soát và hàng loạt các video liên quan tới đam mỹ cũng như LGBT đều bị gỡ bỏ. Ngay trong đêm 29/2, rất nhiều fan đã kêu gọi nhau lưu các video về trước khi chúng bị xóa bỏ trên trang này.
Những động thái trên đã khiến hàng loạt các fandom kêu gọi tẩy chay Tiêu Chiến và các sản phẩm do anh làm đại diện. Một số cửa hàng bán online cũng đán gỡ bỏ toàn bộ sản phẩm có liên quan đến Tiêu Chiến.
Tiêu Chiến nổi tiếng sau bộ phim đam mỹ Trần Tình Lệnh, rất nhiều tác giả là fan của truyện hay bộ phim đều vẽ về nhân vật trong phim cũng nhưng Tiêu Chiến ở ngoài đời thực. Không chỉ vậy, các fandom còn kêu gọi nhau vote 1 sao cho tất cả các tác phẩm truyền hình và điện ảnh có sự góp mặt của Tiêu Chiến như Trần Tình Lệnh, Tru tiên, Khánh Dư niên... khiến điểm douban của các phim này giảm (Douban là trang đánh giá phim uy tín và chất lượng hàng đầu Trung Quốc).
Những bình luận thô tục của Tiêu Chiến cũng bị fan tìm lại và chửi bới thậm tệ. Tối 1/3, trước sức ép của dư luận, phòng làm việc phía Tiêu Chiến đã lên tiếng xin lỗi mọi người vì sự việc AO3, đồng thời kêu gọi mọi người theo đuổi thần tượng một cách lý trí. Bài xin lỗi đã nhanh chóng lên Top 1 tìm kiếm.
Sự việc vẫn đang tiếp tục diễn biến ngày một nghiêm trọng hơn vì làn sóng tẩy chay Tiêu Chiến vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt.
Thu Vũ
Sao Hoa ngữ làm đủ cách cổ vũ y bác sĩ đang chống dịch Covid-19
- Không chỉ ủng hộ về mặt vật chất cho công tác phòng chống dịch Covid-19, các sao Hoa ngữ còn không ngừng khích lệ tinh thần cho những y bác sĩ đang chiến đấu vất vả để đẩy lùi dịch bệnh.
">Fan Tiêu Chiến tiếp tục tấn công trang Tấn Giang khiến người hâm mộ phẫn nộ
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
Tôi cưu mang chồng suốt 3 năm thất nghiệp để rồi anh đòi ly hôn (Ảnh minh họa: Pix).
Điều tôi buồn là suốt một năm ở nhà, chồng không động tay chân vào việc gì. Khi tôi hỏi tại sao anh không đỡ đần vợ việc nhà cửa như cơm nước, dọn dẹp, bát đũa, chồng kêu "việc đó của đàn bà". Tôi nói lý với chồng rằng, nếu việc đó của đàn bà thì việc gì của đàn ông, "việc kiếm tiền chăng"?.
Câu hỏi của tôi đã chạm đến lòng tự trọng của chồng. Anh cho rằng, tôi đang coi thường anh không có công việc, không kiếm ra tiền. Vậy là chồng dỗi, hơn một tuần anh và tôi không nói chuyện với nhau.
Những tưởng chồng sẽ chỉ nghỉ việc ở nhà một thời gian rồi đi kiếm việc khác nhưng anh không chịu. Anh nói muốn nghiên cứu thị trường bán hàng để chuyển hướng nghề nghiệp nhưng cả ngày chỉ thấy anh cắm mặt vào chơi điện tử và điện thoại. Đến con cái, chồng cũng bỏ bê. Một mình tôi vừa đi làm, vừa về chăm sóc con cái, kiệt quệ sức lực.
Anh nghỉ việc thêm hai năm khiến kinh tế gia đình khốn đốn. Nhưng biết tính chồng, suốt thời gian đó, mệt tôi cũng không dám kêu. Hai vợ chồng sống với nhau như người dưng, chỉ đi làm rồi về ăn bữa cơm chung. Tiền chi tiêu, mời mọc bạn bè cà phê, chồng cũng phải xin tôi vì anh chẳng làm ra một xu nào.
Mẹ anh ra chơi, tôi khốn khổ vì bị anh nói coi thường mẹ, coi thường anh. Chẳng là bữa cơm canh rau đạm bạc trong một tuần mẹ ra chơi khiến anh nghĩ tôi coi thường anh không kiếm ra tiền nên không cho mẹ anh ăn uống đàng hoàng. Có chuyện gì hay nói câu gì không phải là anh nổi cáu, nói vợ cậy làm ra tiền, coi khinh chồng.
3 năm ròng rã chồng thất nghiệp là 3 năm tôi chịu áp lực về kinh tế và tinh thần. Chỉ cần tôi nói động gì đến chuyện đi xin việc hay tính chuyện làm ăn thì chồng lại nói: "Vốn đâu mà làm, tiền một xu không có. Một mình cô làm cũng chỉ đủ lo cho cái nhà chứ đừng nghĩ to tát".
Một mình tôi làm đủ lo cho cả nhà này, nhưng anh lại không cho đó là việc đáng ghi nhận. Anh thậm chí còn nghĩ lương tôi thấp, chẳng có vốn liếng cũng không chịu vay mượn bạn bè cho anh làm ăn.
Anh liên tục giục tôi vay người này, người kia cho anh lấy vốn nhưng tôi nào có khả năng đó. Lo từng đồng tiền trong nhà đã khiến tôi kiệt quệ, gánh thêm nợ người ngoài nữa thì biết trả thế nào?
Bỗng một ngày đẹp trời, anh nói mình xin được việc thông qua lời giới thiệu của một người bạn đại học. Tôi vô cùng vui mừng vì cuối cùng, chồng cũng có công ăn việc làm, bớt gánh nặng kinh tế cho vợ. Nhưng đi làm được 7 tháng, anh đề nghị ly hôn và không đưa cho tôi một đồng lương nào.
Anh nói mấy năm nay đã chịu đựng tôi, chịu đựng vợ sỉ nhục, khinh thường. Anh không thích một người vợ có chồng thất nghiệp vài năm đã suốt ngày càu nhàu, khó chịu. Câu nói của anh khiến người đàn bà vốn nên đau khổ như tôi phải phì cười. 3 năm qua, tôi nhẫn nhịn anh thế nào, chỉ có anh là người hiểu. Có lẽ đó chỉ là cái cớ để người đàn ông ra đi.
Tôi thật không dám tin sau 3 năm cưu mang chồng, cho anh từng đồng tiền đi cà phê, cuối cùng lại nhận về cái kết ê chề như vậy. Lòng đau và buồn nhưng tôi không tiếc. Bởi tôi thấy mình đã quá nỗ lực vì cuộc hôn nhân này. Còn anh, anh đã làm được gì cho tôi?
Theo Dân trí
Thất nghiệp, nợ nần ngập đầu, về quê ăn Tết làm sao đối diện được với bố mẹ
Đã nửa năm nay tôi không có việc làm, chuyển sang chạy xe ôm công nghệ để kiếm thêm thu nhập song cũng ế ẩm, chẳng được bao. Thế nhưng mỗi lần gọi điện về nhà, bố mẹ hỏi công việc thế nào, tôi vẫn nói "con ổn" để ba mẹ yên tâm.">Tôi cưu mang chồng 3 năm thất nghiệp, khi có việc anh đòi ly hôn
Siêu Trăng sẽ xuất hiện vào ngày 14/6 tới đây. Tại Việt Nam, pha Trăng này sẽ diễn ra vào khoảng 18h52’ ngày 14/6 tới. Khi đó, Mặt Trăng sẽ ở gần Trái Đất nhất và vì thế có thể nhìn thấy với kích thước to hơn và sáng hơn so với thông thường.
Kỳ trăng tròn này thường được những bộ tộc bản địa châu Mỹ gọi là Trăng Dâu. Nguyên nhân bởi nó trùng với thời điểm thu hoạch dâu tây và báo hiệu mùa quả chín. Ở những nơi khác, hiện tượng này còn được gọi là Trăng mật và Trăng hoa hồng.
Sao Thủy đạt ly giác cực đại
Vào ngày 16/6 tới, Sao Thủy sẽ ở vào vị trí đạt ly giác phía tây. Đây được xem là khoảng thời gian tốt nhất để quan sát Sao Thủy.
Thời điểm tốt nhất để quan sát hành tinh này là ở phía đông bầu trời ngay trước bình minh. Lúc này, Sao Thủy sẽ ở vào vị trí cao nhất của đường chân trời buổi sáng.
Ngày hạ chí
Diễn giải về ngày Hạ chí của diễn đàn Vật lý thiên văn. Hạ chí là ngày bắt đầu mùa hạ tại Bắc Bán cầu và ngày bắt đầu mùa đông tại Nam bán cầu. Theo thuật ngữ thiên văn học của phương Tây, thời điểm diễn ra Hạ chí là lúc Mặt Trời nằm tại kinh độ 270 độ ở Bắc bán cầu. Thời điểm Hạ chí của năm nay sẽ diễn ra vào lúc 16h05 ngày 21/6.
Trăng mới
Hiện tượng thiên văn thứ 4 sẽ diễn ra trong tháng 6 là Trăng mới. Tại Việt Nam, Trăng mới sẽ xuất hiện vào thời điểm 9h53 phút ngày 29/6 tới đây.
Đặc điểm của Trăng mới là Mặt Trăng sẽ xuất hiện ở cùng phía với Trái Đất và không thể quan sát được trên bầu trời đêm. Mặc dù vậy, đây là lúc thích hợp nhất để quan sát dải ngân hà và các vì sao bởi chúng không bị lu mờ do ánh sáng của Mặt Trăng tác động.
Trọng Đạt
">Siêu Trăng sẽ xuất hiện tại Việt Nam trong tuần tới
- Sáng 18/3, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì vàlắng nghe các ý kiến tại Hội nghị báo cáo việc triển khai nghị quyết 77 củaChính phủ về việc thí điểm tự chủ.Buổi họp kéo dài hơn 5 tiếng đồng hồ với hàngloạt ý kiến nói thẳng từ cả 2 phía: 13 trường ĐH được thí điểm cơ chế tự chủ và lãnh đạo bộ ngành có liên quan.
Các đại biểu tham dự hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung) Tại cuộc họp, một trong những vấn đề nóng chiếm nhiều thờigian thảo luận là thắc mắc từ lãnh đạo các trường ĐH xung quanh những bất cậptrong quy định về tỷ lệ số giảng viên cơ hữu của BộGD-ĐT.
Các trường cho rằng nếu áp dụng "đúng quyđịnh", nhiều đơn vị không thể mở ngành, xác định chỉ tiêu vì không có đủ sốgiảng viên và đúng chuyên ngành của giảng viên cơ hữu theo các trình độ quy địnhlà giáo sư, phó giáo sư hay tiến sĩ...
Trong khi đó, các trường ĐH quốc tế tại Việt Namthiếu giảng viên cơ hữu vẫn mời giảng viên ở nước ngoài theo chế độ thỉnh giảngvào để dạy.
"Tại sao họ “lách” được mà chúng ta lại làm khó cho các trường trongnước?" - Phó Thủ tướng đặt câu hỏi.
Ông Huỳnh Thành Đạt, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng phải có cách quản lý giảngviên để vẫn nắm được họ làm gì ở trường ĐH khác.Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn nêu quan điểm: Bộ GD-ĐT nên bỏ quản lý theokiểu kiểm đếm cụ thể, nặng về hành chính, thay vào đo tăng cường giám sát chấtlượng đầu ra.
Trước những trao đổi này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT BùiVăn Ga cho biết: Ở các trường đại học đều phải tính đến chỉ số "giáoviên thỉnh giảng". Trên thế giới, giáo viên thỉnh giảng và cơ hữu số lượngbằng nhau. Họ muốn giáo viên thỉnh giảng là những người có kinh nghiệm thực tế,người làm doanh nghiệp, có chức danh xã hội.. tăng kiến thức thực tiễn cho sinhviên.
Còn ở Việt Nam thì khó làm điều này, mà có thực tế "1 người thỉnh giảng cả 10 trường". Nếu “thả cửa” cho các trường sử dụng giảngviên thỉnh giảng với số lượng lớn thì sẽ dẫn đến tình trạng các trường ồ ạttuyển giảng viên để mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh theo quy định. Lúc đó, Bộ GD ĐTkhó có thể quản lý được chất lượng đào tạo của các trường khi các trường chạytheo lợi nhuận mà không giữ hình ảnh bằng chất lượng.
Trong quy định chỉ tiêu và mở ngành, Bộ quan tâm tới giảng viên cơ hữu/sinh viênvới yêu cầu cao (hiện là 1/20), nếu có giảng viên thỉnh giảng vào thì tỉ lệ đượccân đối (1/15) để quản tốt hơn. Bộ khuyến khích các trường mời thêm giảng viênthỉnh giảng
Phó Thủ tướng chất vấn: “Vấnđề tự chủ đại học đặt ra từ đầu những năm 1990 với việc ra đời của 2 ĐHQG và mộtsố ĐH vùng. Bây giờ vấn đề là chúng ta khôngquản được đúng không? Vậy Bộ hãy nói rõ là hiện nay chúng ta có bao nhiêu giáoviên? Và tại sao mà một Bộ lại bất lực không thể quản được giáo viên?...”
Theo ông Đam, ở nước ngoài cũng có phân biệtgiáo viên cơ hữu và thỉnh giảng nhưng không phân biệt tỷ lệ. Vấn đề là ở chỗ: Tại sao họ không quản mà mình lại quản? Việc sử dụng giảngviên thỉnh giảng không vướng luật, không vướng nghị định mà chỉ vướng ở Bộ?
Phó Thủ tướng cho rằng: “Tôi chắc chắn quy địnhcủa Bộ không có động cơ xấu mà chỉ nhằm đảm bảo chất lượng. Vậy các đồng chí haynghĩ xem có cách nào dùng công thức nào, thay vì quản lý cái này, ta quản lý bằngcái khác mà vẫn đảm bảo chất lượng được không, nếu đảm bảo được chất lượng thìta làm”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với báo chí bên lề hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung)
"Nếutháo quy định về giảng viên cơ hữu, các trường có ồ ạt tận dụng để tăng quy môđào tạo không? Hầu hết các trường đều cho rằng họ lo về chất lượng hơn là tăngchỉ tiêu.
13 trường tự chủ đều cam kết trong vòng 3 năm tới sẽ không tăng chỉtiêu đào tạo quá 10%, thậm chí nhiều trường không tăng.
Nếu 13 trường tự chủ này đều cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ tháo gỡ về quyđịnh giảng viên cơ hữu, thỉnh giảng” - ông Đam chỉ đạo.
Thứ trưởng Bùi VănGa cho rằng, nếu các trường cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ hoàn toàn ủng hộ,khuyến khích các trường mời nhiều giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy. “Chỉ sợ các trường nâng giảng viên thỉnh giảng lên rồi lại đòi mởrộng quy mô đào tạo”, ông Ga vẫn băn khoăn.
Tại buổi họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đềnghị cần áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí danh sách các giảng viênthỉnh giảng. Các trường cần công khai danh sách. Bộ GD-ĐT có cơ chế tập hợp lạiđể người dân giám sát.
Làm thế nào để giám sát và nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những chủ đề tiếp tục nổi lên. XEM TIẾP >>>
- Văn Chung(Ghi)
XEM THÊM>> Đại học Việt Nam khó tự chủ">'Cả nước có bao nhiêu giảng viên mà không quản được?'