您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Giàn khoan hóa cầu lửa nuốt chửng cả trăm người giữa biển
NEWS2025-02-25 22:15:07【Thế giới】5人已围观
简介VietNamNet TVVượt cửa tử, người vợ kể bi kịch bị chồng mưu sát chiếm tiền bảo hiểmWang Nan đã bị chồlịch bong dalịch bong da、、
VietNamNet TV

Vượt cửa tử, người vợ kể bi kịch bị chồng mưu sát chiếm tiền bảo hiểm
Wang Nan đã bị chồng mưu sát để chiếm đoạt tiền bảo hiểm.
很赞哦!(89581)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Uniqlo từ vị khách lạ đến thương hiệu thời trang được người Việt yêu thích
- Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D
- Nghệ sĩ chèo trẻ nhất được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân là ai
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Học sinh Quảng Nam vô địch CPVM 2016
- Dân Triều Khúc 'quằn quại' giữa đại công trường
- Sản phụ thoát nguy hiểm dù vỡ tử cung khi mang thai lần thứ 5
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Bé gái Hàn Quốc đua nhau trang điểm khi đến trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Patel nói. Nó được SMIC, xưởng đúc hàng đầu của Trung Quốc, chế tạo trên quy trình 7nm.
Các lệnh trừng phạt của Mỹ từ năm 2019 đã hạn chế Huawei phát triển bán dẫn và giáng một đòn nặng nề vào hoạt động kinh doanh điện thoại thông minh của hãng. Song, công ty có trụ sở tại Thâm Quyến đã âm thầm thúc đẩy bộ phận chip bằng cách hợp tác với nhiều nhà cung cấp trong nước, theo nguồn tin giấu tên của SCMP.
Ảnh minh họa Huawei đã cho thấy khả năng phục hồi của mình vào tháng 8/2023 khi gây bất ngờ cho ngành công nghiệp với Mate 60 Pro, mẫu điện thoại 5G đầu tiên của công ty kể từ dòng Mate 40 ra mắt tháng 10/2020. Doanh số của thiết bị đã đưa Huawei trở lại vị trí hàng đầu thị trường điện thoại thông minh Trung Quốc vào đầu năm nay.
Bộ vi xử lý Kirin 9000s dùng trong Mate 60 Pro do SMIC sản xuất làm dấy lên suy đoán về cách thức Huawei vượt qua lệnh cấm chip của Mỹ.
Tại lễ công bố Ascend 910 trong nước, Huawei gọi nó là "bộ xử lý AI mạnh nhất thế giới", do nhà thầu sản xuất chip lớn nhất thế giới TSMC chế tạo trên quy trình 7nm.
Chip AI mới của Huawei dường như xuất hiện cùng thời điểm Mate 60 Pro. Theo hãng thông tấn Reuters, “gã khổng lồ” tìm kiếm Baidu đã đặt mua 1.600 chip Ascend 910B.
Hai tuần trước bài báo trên Reuters, công ty AI Trung Quốc iFlytek đã ra mắt nền tảng điện toán Feixing One dựa trên chip Ascend. Điều này đồng nghĩa iFlytek Spark 3.0, mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) mới nhất của họ, có thể đã được phát triển trên chip AI.
Huawei từ chối bình luận về vấn đề này.
Trong một cuộc phỏng vấn với trang tin công nghệ Wired vào tháng trước, CEO Nvidia Jensen Huang mô tả Huawei là một "công ty thực sự, thực sự tốt".
"Họ bị hạn chế công nghệ xử lý chất bán dẫn nhưng vẫn có thể xây dựng các hệ thống rất lớn bằng cách tổng hợp nhiều chip đó lại với nhau", ông Huang nói.
Theo Reuters, trong bối cảnh AI ngày càng được quan tâm và các lệnh trừng phạt ngày càng khắc nghiệt, Huawei và SMIC đã phân bổ nhiều nguồn lực hơn cho chip AI.
Một nhà phân phối GPU giấu tên tiết lộ với SCMP rằng chip Ascend 910B sẵn hàng nhưng “nguồn cung hiện giờ thực sự eo hẹp”. Một máy chủ được sử dụng để đào tạo AI và trang bị 8 thẻ Ascend 910B có giá khoảng 1,5 triệu tệ (hơn 5,1 tỷ đồng), tương đương với giá máy chủ A100 trên các kênh chợ đen, theo một nguồn tin khác của SCMP.
Huawei không đưa ra bất kỳ bình luận nào về Ascend 910B, chỉ nhấn mạnh AI là một "chiến lược quan trọng"trước khi tham dự MWC 2024 ở Tây Ban Nha tuần trước.
Nhiều nhà phân tích và chuyên gia trong ngành không muốn bình luận về cuộc đối đầu giữa Nvidia và Huawei, dù họ chỉ ra nhà thiết kế chip Mỹ có hiểu biết sâu sắc về GPU và được hưởng lợi từ hệ sinh thái phần mềm CUDA - nền tảng điện toán cho phép các nhà phát triển giải phóng toàn bộ tiềm năng của chất bán dẫn.
"CUDA rất phức tạp, Nvidia đã tự mình làm tất cả những công việc khó khăn này và đang gặt hái thành quả", Brian Colello, chiến lược gia cổ phiếu công nghệ tại Morningstar cho biết. "Huawei và các đối tác phần mềm của họ sẽ cần xây dựng một hệ sinh thái tương đương với CUDA của Nvidia khi xét đến các công cụ xây dựng mô hình AI".
Dù tụt hậu trong danh sách 2 triệu nhà phát triển đã đăng ký của CUDA, Huawei sở hữu kiến trúc tính toán cho mạng thần kinh độc quyền. Đây là nền tảng kết nối phần cứng và phần mềm Ascend, vô cùng quan trọng để mở khóa sức mạnh tính toán AI.
Ông Colello nhận xét Huawei có thể phải thực hiện các khoản đầu tư lớn tương tự ở Trung Quốc đại lục để củng cố năng lực phần mềm. Ông phán đoán có lẽ các công ty khác sẽ phụ trách phần mềm, còn Huawei tập trung vào thiết kế chip.
"Sức mạnh của Huawei không nằm ở phần mềm", một nhà đầu tư công nghệ giấu tên tại Thượng Hải nêu. “Các lệnh trừng phạt của Mỹ đã hạn chế hiệu suất và năng suất sản xuất chip".
(Theo SCMP)
">Sức mạnh bán dẫn của Huawei lọt tầm ngắm sau tuyên bố của Nvidia
Theo Bộ GD-ĐT, nhiều địa phương đã thực hiện nghiêm túc công tác quản lý hoạt động dạy học, giáo dục của các nhà trường theo quy định hiện hành.
Với những giải pháp chỉ đạo đồng bộ, xuyên suốt từ Bộ đến cơ sở giáo dục nên thời gian qua, tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định giảm đáng kể.
Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực, xuất phát từ nguyện vọng của học sinh, gia đình, mà không chỉ riêng Việt Nam mà ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Song, ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, do nhiều nguyên nhân, tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định vẫn chưa được khắc phục triệt để.
Bộ GD-ĐT cho hay, quy định tại luật sửa đổi, bổ sung điều 6 và phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của luật Đầu tư năm 2014, việc cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm hiện nay chưa có trong danh mục hoạt động đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
Vì thế, Bộ này kiến nghị đưa việc cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm văn hóa theo chương trình giáo dục phổ thông vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện để trình Quốc hội thông qua.
Bộ Giáo dục kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ảnh: Lê Anh Dũng. Qua đó, nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động này.
Bộ GD-ĐT sẽ rà soát, ban hành văn bản thay thế Thông tư 17 quy định về dạy thêm, học thêm cho phù hợp với tình hình thực tiễn sau khi hoạt động dạy thêm, học thêm được bổ sung vào danh mục hoạt động đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
Đồng thời, nghiên cứu quy định chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với việc dạy thêm, học thêm trái quy định, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh/thành phố quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Thanh Hùng
Kiến nghị không dạy thêm đối với học sinh tiểu học
Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục kiến nghị UBND thành phố ra quy định cấm dạy thêm đối với học sinh học hai buổi/ngày.
">Kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện
elevator pitchcủa các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Gặp gỡ cộng đồng khởi nghiệp sáng 28/3. Bí thư Nguyễn Văn Nên và ông Phạm Nam Phong, Vũ Phong energy group. Ảnh: Thuận Văn Elevator pitchnghĩa đen là bài trình bày thuyết phục trong thang máy, một phương pháp phổ biến trong giới khởi nghiệp: Trong vòng 10 giây, đúng bằng thời gian thang máy di chuyển, hãy nêu một vấn đề gì đó quan trọng nhất.
Lần gặp này, các startup không cần dùng đến 10 giây để trình bày với Bí thư Thành ủy TPHCM và các lãnh đạo câu chuyện khát vọng của mình. Mỗi người chỉ chọn một từ để nói về điều này.
Nhà giáo dục Giản Tư Trung, hiệu trưởng trường doanh nhân PACE kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục IRED sau phần chia sẻ rằng "tư duy khởi nghiệp chính là tạo ra sự thay đổi tích cực đối với xã hội quanh mình và thế giới, dùng tài năng và công nghệ đột phá để giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách sáng tạo", đã chọn từ“doanh trí". Điều này đúng với nhóm các startup tham dự: nhiều người có bằng tiến sĩ, thạc sĩ, hầu hết là du học sinh, đã từng làm việc ở các tập đoàn toàn cầu và liên tục nâng cấp bản thân mình thông qua các chương trình đào tạo.
Ông Nguyễn Tuấn Quỳnh, chủ tịch công ty cổ phần Go Global Holdings, đơn vị hiện đang đầu tư vào 9 công ty nhượng quyền và quỹ Go Global Franchise chọn từ “nhân lực ra thế giới" để bày tỏ khát vọng chinh phục thị trường toàn cầu của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt. “Go Global - Ra thế giới" cũng chính là từ mà ông Nguyễn Văn Thanh, tổng giám đốc GSM - XanhSM chọn để nói về hành trình của doanh nghiệp từ 2 người trở thành 50.000 người và trở thành ứng dụng di chuyển xếp hạng nhất trên tất cả các kho ứng dụng. Cùng một quan điểm gần giống như vậy, ông Diệp Nguyễn, đồng sáng lập và phó chủ tịch MoMo - ví điện tử thông dụng nhất hiện nay chọn từ “công nghệ Việt cho người Việt".
Và nếu như MoMo đã từng bước hoàn tất quá trình dùng công nghệ tài chính để phục vụ hàng triệu người dân không có tài khoản ngân hàng được tiếp cận với việc thanh toán, vay tín chấp cũng như kinh doanh trên nền tảng số, thì ông Bùi Hoài Nam, nhà sáng lập Urbox cũng đồng quan điểm. Ông Nam, người tạo ra sự thay đổi với giải pháp quà tặng điện tử của mình thì chọn từ “phổ cập" để nói về việc công nghệ phải tạo ra sự thuận tiện hơn cho cuộc sống của mọi người dân. Ý kiến này cũng được ông Nguyễn Hữu Phước Nguyên, chàng tiến sĩ từ bỏ giấc mơ Mỹ về quê khởi nghiệp với sản phẩm xe máy điện Selex Motor tin tưởng: “Giấc mơ Việt".
Bà Vũ Kim Hạnh, nhà sáng lập chương trình Khởi nghiệp Xanh với chuỗi hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa và sức mạnh công nghệ hơn 10 năm nay thì chọn một khái niệm khá “sốc": "Đừng No Action Talk Only - Đừng chỉ nói suông mà hãy làm cho ra việc".Cụm từ này cũng gần với sự lựa chọn của ông Phan Nhật Minh, giám đốc quỹ đầu tư mạo hiểm Gobi Partners: “Nói ít, làm thực". Mặc dù vậy, ông Vinh Lê, chủ chuỗi nhà hàng Zumwhere vẫn tin rằng cần“think big - nghĩ lớn" trước khi bắt tay vào hành trình khởi nghiệp.
Có hai lựa chọn trùng nhau cùng chia sẻ về khát vọng cá chép hoá rồng là từ “kiên trì", vì thành công của khởi nghiệp là một quá trình dài, bền bỉ chứ không lớn nhanh như mọi người lầm tưởng: ông Trung Phạm - đồng sáng lập xe mô tô điện Datbike và ông Hiếu Võ của chương trình hỗ trợ khởi nghiệp VIISA. Bà Cẩm Nhung, phó giám đốc VN Pay, một khởi nghiệp kỳ lân được định giá trên 1 tỷ đô la Mỹ bổ sung thêm: “Quyết liệt”.
Khá bất ngờ là ông Đức Đặng, giám đốc chương trình ươm tạo Block71 phối hợp giữa tập đoàn Becamex và ĐHQG Singapore NUS, vốn chuyên tâm hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực phần cứng lại chọn từ “chiều sâu" trong khi ông Hoàng Đức Trung, giám đốc quỹ đầu tư mạo hiểm VinaCapital Ventures lại chọn từ “sản phẩm". Tất nhiên, cả hai ông đều tâm niệm về việc tạo ra những sản phẩm thực, có chiều sâu công nghệ và đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì mới thực sự là “khát vọng khởi nghiệp".
Ông Đỗ Trần Bình Minh, tổng giám đốc AI Education, đơn vị được uỷ quyền toàn phần của Google trong lĩnh vực giáo dục thì chọn một khái niệm không mới nhưng mang tính nhắc nhở cao: “Dựa lực". Đó là cách mà TP.HCM cần trở thành một nơi tập trung hội tụ các đơn vị công nghệ lớn của thế giới để xây dựng một đội ngũ nhân lực tiêu chuẩn toàn cầu, hay như trước đây mọi người hay gọi là “đứng trên vai người khổng lồ".
Một điều khá thú vị là được nghe ba từ liên tiếp nhau cùng nói về một vấn đề. Đó là từ “bền vững" của ông Phạm Nam Phong, nhà sáng lập Vũ Phong Energy Group chuyên về năng lượng tái tạo, từ “trách nhiệm" của ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống của Nova AI Mall và bà Tú Ngô, giám đốc quỹ đầu tư Touchstone chọn “cá voi". Hoá ra, cá voi, chứ không phải cá mập, mới là xu hướng quan trọng của khởi nghiệp thời nay: cá voi mới là động vật sống lâu, bền vững và thân thiện với môi trường nhất suốt 200 năm cuộc đời.
Nhà báo Lương Bích Ngọc trong hơn 10 năm ở Sở KHCN TP.HCM, người có những dấu ấn trong hoạt động truyền thông đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp nói “Hi vọng", giống như ông Minh Bùi, chủ tịch Beta group trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá chọn “Cảm hứng". Vì chỉ mới là vòng “khởi động", cuộc gặp gỡ đã mở ra một không gian mới đầy hứa hẹn cho thành phố năng động sáng tạo và đầy ắp tinh thần doanh chủ.
Bung Trần
Bài 2: Từ tư tưởng kinh doanh đến kỷ cương khởi nghiệp
">Bí thư thành ủy TPHCM gặp gỡ cộng đồng khởi nghiệp
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
Nữ hoàng Anh không để cặp đôi Harry-Meghan 'chiếm sóng' trên truyền hình
Reuters đưa tin, Nữ hoàng Anh Elizabeth và các thành viên cấp cao khác của Hoàng gia Anh sẽ xuất hiện trong một chương trình có cùng ngày phát sóng với chương trình phỏng vấn cặp đôi Harry - Meghan tại Mỹ.
">Hoàng tử Harry tiết lộ cuộc sống ở Mỹ và món quà Nữ hoàng tặng Archie
- Từ ngày 1/2/2016, lực lượng CSGT Công an TP Hà Nội sẽ xử lí người đi bộ vi phạm giao thông. Vậy phản ứng của sinh viên-những người thường xuyên tham gia giao thông bằng hình thức đi bộ như thế nào?
Đinh Tuấn Hoàng, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội, 1 trong 10 gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu 2016:Mình rất sợ đi bộ qua đường
Ở khu vực gần nhà mình, vỉa hè vẫn còn chỗ cho người đi bộ nên không có lí do gì lại đi xuống lòng đường. Mẹ mình là người rất sợ qua đường. Bà luôn nhắc nhở các con phải đi đúng phần đường và đúng luật. Bản thân mình cũng chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn giao thông đối với người đi bộ.
Đinh Tuấn Hoàng (Ảnh: GDTĐ) Tuy nhiên ở khu vực phố Tôn Thất Tùng nơi có Trường ĐH Y Hà Nội và Bệnh viện ĐH Y Hà Nội tình trạng người đi bộ không theo luật, không đi vào kẻ vạch là điều không hiếm gặp.
Không chỉ người đi bộ mà người điều khiển ô tô, xe máy nhiều khi đi cũng rất nhanh, không đúng quy định. Ví dụ như đèn đỏ vẫn vượt, chưa đến đèn xanh đã lao lên. Mặc dù đi đúng kẻ vạch cho người đi bộ nhưng không ít lần mình suýt bị va chạm vì xe máy vượt lên quá nhanh.
Việc tăng cường giải thích, nhắc nhở và xử lí người đi bộ vi phạm giao thông sẽ đánh động mọi người, giúp chúng ta có ý thức tốt hơn khi ra đường.
Phương Linh, sinh viên K33 Khoa Quan hệ công chúng&Quảng cáo, HV Báo chí-Tuyên truyền:Ủng hộ nhưng còn băn khoăn
Ở những khu vực như nút giao thông Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) và không ít địa điểm tập trung người đi bộ qua đường, việc vi phạm giao thông diễn ra khá phổ biến.
Phương Linh, SV Học viện Báo chí-Tuyên truyền. (Ảnh: NVCC) Mọi người thường ngại vì sợ mất thêm chút thời gian nên băng qua lối tắt, cốt sao cho được việc mình mà bất chấp nguy hiểm có thể xảy đến.
Song ở VN, các phương tiện tham gia giao thông nhất là xe máy thường đi lắt léo, lấn cả phần đường, kẻ vạch cho người đi bộ nên nhiều khi đi bộ qua đường đúng là cực hình.
Thậm chí như báo chí phản ánh nhiều nút bấm đèn tín hiệu dành cho người đi bộ qua đường gần như bị lãng quên. Người ta không nhớ hoặc có dùng cũng chẳng tác dụng vì đèn cứ xanh và xe cứ vượt.
Cá nhân mình ủng hộ việc truyền thông, xử lí người đi bộ vi phạm giao thông.
Tuy nhiên ở nhiều tuyến phố, nhất là khu phố cổ hầu hết vỉa hè đều bị chiếm dụng hoặc không có vỉa hè. Người đi bộ hoặc phải men theo bên đường hoặc đành phải đi xuống lòng đường. Xử phạt trong trường hợp này cũng cần cân nhắc.
Hoàng Hạnh Chi, sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân:Để người dân ủng hộ hơn
Theo quan sát chủ quan thì việc đi bộ qua đường của một bộ phận người dân nói chung và sinh viên nói riêng khá tùy tiện và không theo pháp luật: đi qua đường ở chỗ nào cảm thấy thuận lợi nhất, nơi không có vạch kẻ đường, thậm chí cả đường cao tốc…
Hạnh Chi, SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân. (Ảnh: NVCC) Giống như nhiều sinh viên ưu tiên khá nhiều về mặt thời gian nên cũng có lần mình đi không đúng quy định.
Theo mình trước khi thi hành các quy định về xử phạt người đi bộ cần truyền thông cho người dân trước về quy định này cũng như ý thức về việc đi bộ. Việc đi bộ trái với quy định đặc biệt là qua đường có lợi ích trước mắt rất lớn nên để thay đổi hành vi trong một thời gian ngắn chỉ bằng xử phạt là khó khăn.
Bên cạnh đó, các cơ sở vật chất đi kèm (cầu vượt, hầm đi bộ…) cần được tính toán và quản lí kĩ lưỡng hơn (không để các điểm này trở thành nơi tụ tập họp chợ, nghiện hút…) để người dân có nhiều động lực để sử dụng thay vì đi qua đường. Việc xử phạt sẽ thuyết phục và được người dân hiểu và ủng hộ.
Về phía sinh viên việc có ý thức hơn về sự an toàn của bản thân cũng như trách nhiệm với giao thông chung là điều cần thiết trước khi nghĩ đến cái lợi trước mắt về thời gian.
Sinh viên không chỉ tự thay đổi nhận thức của mình mà cần là những người nên tiên phong truyền thông cho những người dân khác.
Văn Chung(ghi)
Đi bộ bị phạt, phản ứng của sinh viên
Huawei là doanh nghiệp dẫn đầu số lượng bằng sáng chế quốc tế tại Trung Quốc. Ảnh: Reuters Trung Quốc từ lâu đã bị chỉ trích vì tập trung vào số lượng bằng sáng chế hơn chất lượng, cũng như việc nhà nước trợ cấp quá nhiều cho người nộp đơn. Tuy nhiên, gần đây quốc gia này đã bắt đầu loại bỏ những nghiên cứu kém chất lượng và hồ sơ không đạt tiêu chuẩn.
"Hồ sơ bằng sáng chế của Trung Quốc phản ánh năng lực khoa học công nghệ cơ bản của nước này. Do đó, từ giờ đến cuối thập kỷ, nếu Mỹ không có phản ứng toàn diện và nghiêm túc, mọi thứ sẽ trở nên quá muộn" Ông Robert Atkinson, Chủ tịch Quỹ Đổi mới và CNTT, thành viên tổ cố vấn kinh tế Tổng thống Biden.Theo số liệu do Tổ chức Sáng chế Quốc tế Thế giới (Wipo) công bố trong tháng này, Trung Quốc đã nộp 69.610 đơn đăng ký theo Hiệp ước Hợp tác Sáng chế của Liên Hợp Quốc vào năm 2023, so với 55.678 đơn của Mỹ. Hiệp ước năm 1970 cho phép các nhà phát minh nộp cùng lúc một bằng sáng chế quốc tế ở một số quốc gia, tránh chi phí nộp đơn ở nhiều khu vực pháp lý.
Mỹ đang tụt hậu?
Nền kinh tế số một thế giới vẫn đang dẫn đầu về tổng chi tiêu R&D, với 806 tỷ USD hằng năm, so với 668 tỷ USD của Trung Quốc. Song, khoảng cách giữa hai nước đang dần bị thu hẹp.
Sự chia rẽ chính trị sâu sắc và cuộc chiến ngân sách ở Washington đã làm tổn hại đến hoạt động R&D của chính phủ, vốn thúc đẩy sự đổi mới của khu vực tư nhân, ví dụ việc ngân sách của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ đã bị giảm 8,3% trong năm nay.
Các chuyên gia nhận định, hệ thống quản lý của Trung Quốc giúp việc thiết lập và thực hiện các chiến dịch cấp quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao tại đại lục đều có bằng kỹ sư, trong khi nước Mỹ dường như đã mất đi ý thức về “sứ mệnh quốc gia” sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Qualcomm là doanh nghiệp có số lượng bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất tại Mỹ. Ảnh: Reuters Một chuyên gia về sở hữu trí tuệ giấu tên vì tính nhạy cảm quan hệ Mỹ - Trung cho biết, năng lực bằng sáng chế ngày càng tăng của Trung Quốc cũng không thể đánh thức cộng đồng công nghệ tại Mỹ - nơi tồn tại sự chia rẽ cố hữu.
“Nước Mỹ có nhiều hành động tự bắn vào chân mình. Chúng ta không thể đổ lỗi mọi thứ cho Trung Quốc” Ông Mark Cohen, Giám đốc Dự án Sở hữu Trí tuệ châu Á tại Đại học California.Lewis của Calamu nói rằng, quá trình nộp đơn xin cấp bằng sáng chế của Mỹ dường như kéo dài một cách không cần thiết. “Tôi không biết tại sao phải mất từ một đến hai năm rưỡi khi bạn đã có sẵn một danh sách để đối chiếu, cũng như mọi tìm kiếm là thao tác điện tử”.
Trong khi đó, cũng có ý kiến cho rằng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ là một vấn đề nghiêm trọng, nhưng cần được xử lý hài hoà với lợi ích từ hợp tác xuyên biên giới.
“Chúng ta cần tìm cách quản lý rủi ro thay vì những quyết định mang tính cưỡng chế - như việc ép TikTok phải bán mình”, James Pooley, chuyên gia tại hãng luật Morrison & Foerster nhận xét. “Hầu hết các nghị sỹ tại Quốc hội không hiểu về sở hữu trí tuệ, họ không hiểu về đổi mới sáng tạo”.
Đo lường đổi mới sáng tạo là một nghệ thuật
Một số nhà phân tích cho rằng nền kinh tế Trung Quốc đang suy yếu, cùng tỷ lệ già hoá dân số nhanh chóng của nước này sẽ là yếu tố cản trở quỹ đạo đổi mới, khiến động lực quay trở lại với nước Mỹ.
Trong khi đó, việc đánh giá sự tiến bộ của hai siêu cường trong cuộc chiến giành quyền thống trị lĩnh vực công nghệ cũng đang gây tranh cãi khi việc xác định mối liên hệ nguyên nhân - hệ quả giữa hồ sơ sáng chế với sản phẩm thương mại, ngành công nghiệp và hoạt động kinh tế là không hề đơn giản.
“Tôi không nghĩ chúng ta có đáp án cuối cùng trong việc đo lường sự đổi mới – đó luôn là một nghệ thuật hơn là một bộ môn khoa học”,Carsten Fink, nhà kinh tế trưởng của Wipo, người giám sát Chỉ số Đổi mới Toàn cầu của cơ quan Liên Hợp Quốc, cho biết.
Chỉ số năm 2023 của Wipo, tổng hợp 80 yếu tố, xếp Thụy Sĩ là quốc gia đổi mới nhất thế giới, tiếp theo là Thụy Điển và Mỹ. Trung Quốc xếp thứ 12 trong số 132 nền kinh tế được khảo sát, nhưng đứng đầu trong số các quốc gia có thu nhập trung bình cao, tiếp theo là Malaysia và Bulgaria.
Trung tâm công nghệ Thẩm Quyến xuất siêu sang Mỹ bất chấp cuộc chiến công nghệHai tháng đầu năm 2024, trung tâm công nghệ Thẩm Quyến ghi nhận xuất khẩu sang Mỹ tăng 62% so với cùng kỳ, giữa bối cảnh cọ sát chiến lược Mỹ - Trung không có dấu hiệu hạ nhiệt.">Mỹ đang tụt hậu về đổi mới sáng tạo công nghệ so với Trung Quốc?