Trước khi có được Trung tâm đồ gỗ Văn Sáu trên đường Hoàng Quốc Việt, thị xã Phổ Yên, TP Thái Nguyên với hơn 30 nhân công có doanh thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm, xưởng sản xuất những năm 2.000 sơ khai chỉ vài ba người thợ.

Ông chủ Lương Anh Văn nhớ lại, năm 1997 vì gia đình không đủ điều kiện cho đi học tiếp nên anh quyết định xin theo học nghề mộc ở một xưởng gỗ tư nhân. Sau 1 năm học việc, rồi 2 năm làm cho một vài xưởng khác, anh Văn quyết định mở xưởng cùng 1 - 2 người thợ. Dần dà, xưởng cũng tăng lên được 5-6 người, song anh vẫn nghĩ để có thể đi xa với nghề thì phải học một cách bài bản hơn. May mắn thay, cách đây chục năm, Trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú Thái Nguyên cũng mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Và anh đã không bỏ lỡ cơ hội.

“Lúc đầu, những thứ tôi làm trên thực tế không bài bản gì cả, sau khi học qua khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú Thái Nguyên, tôì đã nắm và thực hiện tất cả mọi thứ theo một trình tự khác hẳn so với việc tự mày mò làm trước đây. Học xong, tôi nhận thấy mình có các kiến thức về kĩ thuật làm rất bài bản, từ khâu vận hành máy móc cho đến cách xẻ ra những tấm gỗ như thế nào, chọn lựa ra sao”, anh Văn kể.

{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Cũng từ ngày đó, phần gỗ của xưởng dần được chuẩn hơn và phong cách mẫu mã cũng đạt phong cách mới hơn so với những sản phẩm làm “tự do” như trước. Phát huy những kỹ thuật được học mang đến năng suất cao hơn cho xưởng gỗ.

“Trước đây tôi học qua làm trực tiếp, người ta nói là làm luôn. Sau khi học ở trường thì có lý thuyết kết hợp thực hành thấy hay hơn nhiều”.

Có được năng suất cao hơn, mở rộng sản xuất, hiện tại số lao động anh Văn quản lý đã lên tới 30 người. Tư duy quản lý của anh cũng tốt hơn. Số lao động này được anh phân khúc ra, đội thợ sơn riêng; đội khác đánh bóng giấy nhám; một đội chuyên lắp bàn ghế, giường tủ; một đội chuyên làm tượng. “Khi phân khúc như thế thì sản phẩm hàng hóa đưa ra thị trường rất chuẩn, chuẩn hơn khi 1 người thợ làm chung đến 5-7 việc”, anh Văn nói.

Sau này, anh cũng tham gia “đào tạo ngược” bằng việc phối hợp với nhà trường để đào tạo trực tiếp một số người có nhu cầu đến học. “Đã có một khóa đào tạo 35 người và kết thúc họ nhận được chứng chỉ nghề. Một số người đã được chúng tôi nhận ở lại làm việc cho xưởng luôn”, anh Văn nói đến mô hình kết nối của trung tâm của mình.

Đào tạo kiểu này, theo anh Văn, thực tế hơn rất nhiều bởi “Học viên đến đây là có công việc luôn. Từ lý thuyết được nhà trường hướng dẫn mà được thực hành luôn thì làm việc rất chuẩn”.

Ông chủ Lương Anh Văn cũng tự tin khi có thể trả lương cho mỗi công nhân bình quân 6 triệu mỗi tháng. Một số nhân sự điều khiển máy đục gỗ vi tính chất lượng cao thu nhập có thể từ 15 đến 20 triệu đồng.         

Là người phụ trách máy đục gỗ vi tính gia công, chàng trai tên Trạng, sinh năm 1993 chia sẻ tốt nghiệp lớp 12, xác định không theo con đường học hành, Trạng đi làm luôn. Công việc của em là nhận hàng và đục ra những sản phẩm.

“Mẫu mã sản phẩm do mình lập trình từ trước. Lập trình xong thì kê hàng cho máy chạy cắt hoàn thiện ra những sản phẩm đấy”.

Quen việc, Trạng cho biết việc chính của mình là lập trình, còn máy móc hỗ trợ gần như 90% và một người có thể sử dụng 3-4 máy tương đương 6-7 công nhân đục tay truyền thống trước đây. Sau phần công việc của Trạng, xưởng có khoảng 5-7 công nhân sẽ lo khâu lắp ráp sản phẩm hoàn thiện.

Giờ đây, Trung tâm đồ gỗ Văn Sáu ngày càng ăn nên làm ra, khách hàng cũng đông hơn. Sản phẩm của xưởng gỗ này hiện đã được cung ứng đến 64 tỉnh thành và một số nước lân cận như Lào, Philippine, Hàn Quốc,… với đủ mẫu mã bàn ghế, giường, tủ, tượng gỗ,… đạt doanh thu 20 tỷ đồng mỗi năm.

Hải Nguyên

"Loại bỏ dần tâm lý trượt đại học mới theo học nghề"

"Loại bỏ dần tâm lý trượt đại học mới theo học nghề"

- Ông Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội, cho hay sẽ mở rộng nguồn tuyển sinh trường nghề để không trực tiếp cạnh tranh với trường đại học. Trường nghề sẽ thực hiện tuyển sinh quanh năm từ học sinh lớp 9 tới người lớn.

" />

Ông chủ xưởng gỗ trưởng thành nhờ khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thời sự 2025-02-21 17:12:37 93365

Trước khi có được Trung tâm đồ gỗ Văn Sáu trên đường Hoàng Quốc Việt,Ôngchủxưởnggỗtrưởngthànhnhờkhóađàotạonghềcholaođộngnôngthôxe hạng b thị xã Phổ Yên, TP Thái Nguyên với hơn 30 nhân công có doanh thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm, xưởng sản xuất những năm 2.000 sơ khai chỉ vài ba người thợ.

Ông chủ Lương Anh Văn nhớ lại, năm 1997 vì gia đình không đủ điều kiện cho đi học tiếp nên anh quyết định xin theo học nghề mộc ở một xưởng gỗ tư nhân. Sau 1 năm học việc, rồi 2 năm làm cho một vài xưởng khác, anh Văn quyết định mở xưởng cùng 1 - 2 người thợ. Dần dà, xưởng cũng tăng lên được 5-6 người, song anh vẫn nghĩ để có thể đi xa với nghề thì phải học một cách bài bản hơn. May mắn thay, cách đây chục năm, Trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú Thái Nguyên cũng mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Và anh đã không bỏ lỡ cơ hội.

“Lúc đầu, những thứ tôi làm trên thực tế không bài bản gì cả, sau khi học qua khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú Thái Nguyên, tôì đã nắm và thực hiện tất cả mọi thứ theo một trình tự khác hẳn so với việc tự mày mò làm trước đây. Học xong, tôi nhận thấy mình có các kiến thức về kĩ thuật làm rất bài bản, từ khâu vận hành máy móc cho đến cách xẻ ra những tấm gỗ như thế nào, chọn lựa ra sao”, anh Văn kể.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Cũng từ ngày đó, phần gỗ của xưởng dần được chuẩn hơn và phong cách mẫu mã cũng đạt phong cách mới hơn so với những sản phẩm làm “tự do” như trước. Phát huy những kỹ thuật được học mang đến năng suất cao hơn cho xưởng gỗ.

“Trước đây tôi học qua làm trực tiếp, người ta nói là làm luôn. Sau khi học ở trường thì có lý thuyết kết hợp thực hành thấy hay hơn nhiều”.

Có được năng suất cao hơn, mở rộng sản xuất, hiện tại số lao động anh Văn quản lý đã lên tới 30 người. Tư duy quản lý của anh cũng tốt hơn. Số lao động này được anh phân khúc ra, đội thợ sơn riêng; đội khác đánh bóng giấy nhám; một đội chuyên lắp bàn ghế, giường tủ; một đội chuyên làm tượng. “Khi phân khúc như thế thì sản phẩm hàng hóa đưa ra thị trường rất chuẩn, chuẩn hơn khi 1 người thợ làm chung đến 5-7 việc”, anh Văn nói.

Sau này, anh cũng tham gia “đào tạo ngược” bằng việc phối hợp với nhà trường để đào tạo trực tiếp một số người có nhu cầu đến học. “Đã có một khóa đào tạo 35 người và kết thúc họ nhận được chứng chỉ nghề. Một số người đã được chúng tôi nhận ở lại làm việc cho xưởng luôn”, anh Văn nói đến mô hình kết nối của trung tâm của mình.

Đào tạo kiểu này, theo anh Văn, thực tế hơn rất nhiều bởi “Học viên đến đây là có công việc luôn. Từ lý thuyết được nhà trường hướng dẫn mà được thực hành luôn thì làm việc rất chuẩn”.

Ông chủ Lương Anh Văn cũng tự tin khi có thể trả lương cho mỗi công nhân bình quân 6 triệu mỗi tháng. Một số nhân sự điều khiển máy đục gỗ vi tính chất lượng cao thu nhập có thể từ 15 đến 20 triệu đồng.         

Là người phụ trách máy đục gỗ vi tính gia công, chàng trai tên Trạng, sinh năm 1993 chia sẻ tốt nghiệp lớp 12, xác định không theo con đường học hành, Trạng đi làm luôn. Công việc của em là nhận hàng và đục ra những sản phẩm.

“Mẫu mã sản phẩm do mình lập trình từ trước. Lập trình xong thì kê hàng cho máy chạy cắt hoàn thiện ra những sản phẩm đấy”.

Quen việc, Trạng cho biết việc chính của mình là lập trình, còn máy móc hỗ trợ gần như 90% và một người có thể sử dụng 3-4 máy tương đương 6-7 công nhân đục tay truyền thống trước đây. Sau phần công việc của Trạng, xưởng có khoảng 5-7 công nhân sẽ lo khâu lắp ráp sản phẩm hoàn thiện.

Giờ đây, Trung tâm đồ gỗ Văn Sáu ngày càng ăn nên làm ra, khách hàng cũng đông hơn. Sản phẩm của xưởng gỗ này hiện đã được cung ứng đến 64 tỉnh thành và một số nước lân cận như Lào, Philippine, Hàn Quốc,… với đủ mẫu mã bàn ghế, giường, tủ, tượng gỗ,… đạt doanh thu 20 tỷ đồng mỗi năm.

Hải Nguyên

"Loại bỏ dần tâm lý trượt đại học mới theo học nghề"

"Loại bỏ dần tâm lý trượt đại học mới theo học nghề"

- Ông Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội, cho hay sẽ mở rộng nguồn tuyển sinh trường nghề để không trực tiếp cạnh tranh với trường đại học. Trường nghề sẽ thực hiện tuyển sinh quanh năm từ học sinh lớp 9 tới người lớn.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/885d498689.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2

Gần đây, Meng Wei, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Chiết Giang (Trung Quốc) đã trở thành tâm điểm của sự chú ý khi anh làm tiến sĩ đến 8 năm nhưng vẫn không ra nổi trường. Chính vì vậy, anh phải làm các công việc lặt vặt khác nhau để trang trải cuộc sống. 

“Tôi làm tiến sĩ đã tám năm rồi mà vẫn chưa ra trường, giờ tôi chỉ biết trông chờ vào công việc giao hàng ăn để nuôi gia đình, điều đó thật đáng buồn” - Anh nói.

 

Meng Wei cho biết trong quá trình học Tiến sĩ, chỉ có 1 lần đánh giá giữa kỳ, và giám thị đã bố trí anh làm nghiên cứu cắt ngang mà không có kết quả khoa học nào. Anh nhận thấy cấp trên đã sắp xếp cho anh 1 số nghiên cứu vô bổ, dẫn đến việc bị chậm thời gian ra trường và không thể nghiên cứu kỹ đề tài của chính mình.

Đối với Meng Wei, đó là sự bất công mà cậu ấy gặp phải trong quá trình học. Tất các các nghiên cứu sinh cùng khóa với anh đều đã tốt nghiệp từ sớm, trong khi anh ấy không thể ra trường vì không có kết quả nghiên cứu. Meng Wei cho biết anh đã từng bị trầm cảm, căng thẳng tinh thần và phải điều trị bằng thuốc và điều chỉnh tâm lý.

 

Có thế thấy,  khi theo đuổi bằng Tiến sĩ, 1 số người cần hướng dẫn giáo sư trong khi 1 số người có khả năng nghiên cứu độc lập. Meng Wei cho rằng anh không thể tốt nghiệp đúng hạn vì giáo sư hướng dẫn của anh không phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của anh ấy. Trong 8 năm qua, Meng Wei còn kết hôn và khi con bị bệnh, anh không có đủ tiền để cho con chữa bệnh.

Tuy nhiên, anh không nhận tiền quyên góp của người khác mà vẫn đi giao đồ ăn bán thời gian để kiếm tiền và tiếp tục học Tiến sĩ. 

Doãn Hùng(Theo Sohu)

">

8 năm không thể tốt nghiệp Tiến sĩ, chật vật nuôi cả gia đình

Gần đây, Meng Wei, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Chiết Giang (Trung Quốc) đã trở thành tâm điểm của sự chú ý khi anh làm tiến sĩ đến 8 năm nhưng vẫn không ra nổi trường. Chính vì vậy, anh phải làm các công việc lặt vặt khác nhau để trang trải cuộc sống. 

“Tôi làm tiến sĩ đã tám năm rồi mà vẫn chưa ra trường, giờ tôi chỉ biết trông chờ vào công việc giao hàng ăn để nuôi gia đình, điều đó thật đáng buồn” - Anh nói.

 

Meng Wei cho biết trong quá trình học Tiến sĩ, chỉ có 1 lần đánh giá giữa kỳ, và giám thị đã bố trí anh làm nghiên cứu cắt ngang mà không có kết quả khoa học nào. Anh nhận thấy cấp trên đã sắp xếp cho anh 1 số nghiên cứu vô bổ, dẫn đến việc bị chậm thời gian ra trường và không thể nghiên cứu kỹ đề tài của chính mình.

Đối với Meng Wei, đó là sự bất công mà cậu ấy gặp phải trong quá trình học. Tất các các nghiên cứu sinh cùng khóa với anh đều đã tốt nghiệp từ sớm, trong khi anh ấy không thể ra trường vì không có kết quả nghiên cứu. Meng Wei cho biết anh đã từng bị trầm cảm, căng thẳng tinh thần và phải điều trị bằng thuốc và điều chỉnh tâm lý.

 

Có thế thấy,  khi theo đuổi bằng Tiến sĩ, 1 số người cần hướng dẫn giáo sư trong khi 1 số người có khả năng nghiên cứu độc lập. Meng Wei cho rằng anh không thể tốt nghiệp đúng hạn vì giáo sư hướng dẫn của anh không phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của anh ấy. Trong 8 năm qua, Meng Wei còn kết hôn và khi con bị bệnh, anh không có đủ tiền để cho con chữa bệnh.

Tuy nhiên, anh không nhận tiền quyên góp của người khác mà vẫn đi giao đồ ăn bán thời gian để kiếm tiền và tiếp tục học Tiến sĩ. 

Doãn Hùng(Theo Sohu)

">

8 năm không thể tốt nghiệp Tiến sĩ, chật vật nuôi cả gia đình

Trước đó, cách đây gần 1 năm, cụ thể là vào ngày 27/6/2021, GS Ngô Bảo Châu đã quyết định viết lời tạm biệt trên trang Facebook cá nhân của mình.

Thời điểm đó, ông viết: “Tôi tham gia mạng xã hội này có lẽ đã trên dưới 10 năm. Từ bỡ ngỡ cho đến hào hứng thích thú vì học và hiểu thêm được nhiều điều, kết nối được với nhiều bạn cũ, bạn mới. Có những bạn mất liên lạc rất lâu nay tìm lại được. Có những bạn xã hội đã trở thành những người bạn thực sự, không thể thiếu trong cuộc sống của tôi. Nhưng cuộc chơi nào cũng có lúc vãn. Thời gian gần đây tôi không còn cảm giác hào hứng với mạng xã hội nói chung và trang fb này nữa. Tôi nhận thấy rằng trang fb này không còn là kênh thích hợp để tôi tiếp nhận thông tin, tri thức cũng như để tôi chia sẻ suy nghĩ của mình nữa. Dù không phải không có chút nuối tiếc, tôi cảm thấy rằng đây là thời điểm thích hợp để đóng cái trang này lại (ít nhất là tạm thời).

Tôi viết mấy dòng này để nói lời tạm biệt với những người bạn “ảo” và cảm ơn các bạn đã đem đến cho tôi đôi lúc là niềm vui, đôi lúc là niềm an ủi. Tôi cũng không muốn các bạn trong cuộc sống thật cảm thấy lo lắng nếu thấy tôi đột nhiên biến mất khỏi mạng xã hội. Các bạn vẫn có thể liên lạc với tôi bằng nhiều cách khác”. 

Hải Nguyên

GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”

Khi được bổ nhiệm làm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu nghĩ từ đây mình sẽ có cuộc sống dư dả hơn. Nhưng ông đã sốc trong ngày nhận tháng lương đầu tiên. Với số tiền này, còn không đủ để mua vé máy bay về Việt Nam.

">

GS Ngô Bảo Châu trở lại dùng Facebook

Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2

4- Ông Nguyễn Thanh Hà nhà 170A, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, gửi đơn kêu cứu về việc ông bị cơ quan cảnh sát điều tra kết luận trực tiếp gây thất thoát ngân sách nhà nước trong công tác giải phóng mặt bằng trong dự án Xây dựng đường hành lang thượng đê Hữu Hồng kết hợp làm đường giao thông vào cảng Sơn Tây. Ông cho rằng không có căn cứ pháp lý, không có quy định trách nhiệm, không có phân công nhiệm vụ thực hiện trong Hội đồng bồi thường, ông chỉ là ủy viên

5- Đơn của Tập thể người dân phố Vĩnh Phúc (Ba Đình, Hà Nội), Phản ánh về một số việc làm mất trật tự an toàn của khu phố: Từ nhiều năm nay có nhiều ô tô, xe máy để tràn dưới lòng đường, vỉa hè vì có nhóm người tụ tập sát phạt nhau; Làm bãi đỗ xe trái phép xâm phạm hành lang thoát nước, Người dân xây thêm tầng trái phép và được các cơ quan chức năng làm ngơ...

6- Ông Phạm Văn Hưng thôn Phú Xuân, xã Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, làm đơn tố cáo về việc trước những năm 1975 gia đình ông có thửa đất do địa phương làm đường đi qua nên được trả đất trước nhà ông Vũ Văn Soạn. Đất được ông Phạm Văn Hòa là chính quyền thôn khi đó xác nhận. Nay gia đình ông Soạn đã tự nhiên lấp đất và ông đã làm đơn trình báo chính quyền. Tuy nhiên đơn ông bị trả lại và thông báo đất đó được chính quyền xã ký hợp đồng cho ông Soạn thuê. Đây là hành vi theo ông lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản của gia đình ông.

7- Nhóm bạn đọc Giang Hồng Ý Nhi, Huỳnh Chí Bảo, Nguyễn Thị Hồng Đào, Đặng Minh Hoàng, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Hoài Phương, Nguyễn Kim Loan, Trần Thị Lương, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Thị Minh Thúy, Phạm Quang Thái Dương, Nguyễn Hoàng Tín gửi đơn kêu cứu đến Báo VietNamNet. Theo đó, nhóm bạn đọc đã mua các khóa học kỹ năng được tổ chức bởi công ty TNHH Giáo dục Leading Performance (MSDN: 0313321604, địa chỉ: 490 đường Phạm Thái Bường, khu phố Mỹ Toàn 1, phường Tân Phong, quận 7, TP.HCM) do bà La Hạ Giang Thanh là người đại diện pháp lý và cũng là người đứng lớp giảng dạy. Tuy nhiên, sau khi đóng đủ tiền, các khóa học đã không diễn ra như giới thiệu. Mặc dù nhóm bạn đọc đã nhiều lần liên hệ nhưng không nhận được lịch học cụ thể, công ty cũng không giải quyết việc hoàn tiền học phí theo yêu cầu của học viên đã đăng ký. Sự việc kéo dài đến nay đã 2 năm. Công ty TNHH Giáo dục Leading Performance hiện đã thông báo tạm ngưng hoạt động, trả mặt bằng, đóng cửa trụ sở. Nhóm bạn đọc mong các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc để làm sáng tỏ vụ việc và bảo vệ quyền lợi cho mình. Đồng thời, cảnh báo người dân tìm hiểu kỹ càng các hóa học trước khi đăng ký.

Ban Bạn đọc

">

Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 8/2022

Ngày 26/3, ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố danh sách học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022, nhiều giáo viên bất ngờ bởi năm nay không còn thấy phần thông tin điểm từng thí sinh.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT thừa nhận năm nay, ở danh sách công bố chung cả nước đã thiếu đi cột điểm của từng thí sinh so với mọi năm. 

Tuy nhiên, trong ngày 28/3, Bộ sẽ gửi danh sách cụ thể kèm điểm chi tiết của từng thí sinh về các Sở GD-ĐT các địa phương. Cùng đó là thông tin những thí sinh nào vòng 2 để các thí sinh, nhà trường được biết. Tương tự với kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, kết quả kỳ thi khoa học kỹ thuật cho học sinh phổ thông năm nay cũng được gửi riêng về từng địa phương. 

Ngoài điểm thi, nhiều giáo viên gửi phản ánh về VietNamNet bức xúc việc nhiều năm qua, Bộ GD-ĐT không công khai đáp án và hướng dẫn chấm, dẫn đến nghi ngờ về tính minh bạch của kỳ thi. Bên cạnh đó, điểm thi và đáp án của vòng 2 thi chọn đội tuyển dự thi Olympic quốc tế cũng không hề được công bố trong nhiều năm qua. 

"Về đề thi và đáp án, tôi chưa bao giờ thấy đáp án chính thức được công khai của ban tổ chức. Học sinh và giáo viên có nhu cầu được biết để học hỏi, để rút kinh nghiệm và tiến bộ vì thế rất cần đáp án. Về chuyên môn, ngoài kiến thức, kĩ năng trình bày là rất quan trọng, nên việc học sinh có nhu cầu trình bày bài tốt là rất thiết thực, tuy vậy đáp án luôn được 'giấu', chỉ những người đi chấm thi mới có, tại sao? Đây có phải là bí mật của ban tổ chức?"

"Chúng tôi trong nghề, lâu nay vẫn thường nghe râm ran các câu chuyện về những đơn vị có rất nhiều học sinh đạt giải quốc gia điểm bằng nhau, nhưng lại kết quả thấp trong kì thi chọn đội tuyển quốc tế, các thí sinh đạt giải cao nhưng có khi lại “trắng bụng” trong vòng 2. Nếu có điểm thi chọn đội tuyển thi vòng 2 sẽ thấy thêm nhiều chuyện bi hài, do đó điểm này cũng không công khai vì sợ lộ các trường hợp đáng nghi ngờ ở kì thi vòng 1?

Tôi nhận thấy việc minh bạch công khai đề thi đáp án, danh sách các bài toán, câu hỏi đề nghị hàng năm cùng với tên giáo viên (như một số nước đã làm) là một nhu cầu thỏa đáng cho các người tham gia kì thi này, ngoài ra minh bạch để tránh nghi ngờ, dư luận không tốt, gây bức xúc cho xã hội" -một thầy giáo chuyên Toán gửi thư về VietNamNet.

Thanh Hùng

Giấu điểm, giấu đáp án thi chọn đội tuyển quốc tế: Giáo viên nghi có khuất tất

Giấu điểm, giấu đáp án thi chọn đội tuyển quốc tế: Giáo viên nghi có khuất tất

Việc minh bạch công khai đề thi đáp án, danh sách các bài toán, câu hỏi đề nghị hàng năm cùng với tên giáo viên là một nhu cầu thỏa đáng cho nhưng người tham gia kì thi học sinh giỏi quốc gia.  

">

Đề thi và đáp án các môn kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2021

Aubameyang một lần nữa cho thấy tầm quan trọng với Pháo thủ khi lại là người ghi bàn mang về danh hiệu cho đội chủ sân Emirates.

{keywords}
Aubamayangmột lần nữa làm người hùng Arsenal ở Siêu Cúp Anh với Liverpool

Nếu lần trước anh là người hùng trong trận đấu với Chelsea, mang Cúp FA về cho Arsenal thì đêm qua, tiền đạo này tỏa sáng giúp đội nhà thắng ĐKVĐ Ngoại hạng Anh, Liverpool ở Siêu Cúp Anh.

Tay săn bàn 31 tuổi là người đưa Arsenal vượt lên dẫn trước ở phút 12 và phải đến phút 73, Liverpool mới gỡ hòa 1-1.

Sau đó, ở loạt đấu penalty cân não, Pierre-Emerick Aubameyang cũng là người lãnh nhiệm vụ đá quả penalty cuối cùng cho đội nhà. Đánh bại được thủ thành Alisson, giành chiến thắng 5-4 trên chấm phạt đền, Aubameyang cùng Arsenal có thêm danh hiệu dưới thời HLV Arteta.

Sau trận đấu, đội trưởng của Arsenal tiếp tục được hỏi về tương lai và thay vì lảng tránh như ở Cúp FA, Aubameyang đã lên tiếng cho hay:

“Chúng ta sẽ thấy trong ít ngày nữa. Hôm nay chúng tôi đã lấy cúp, chúng tôi đang cải thiện.

Vẫn còn nhiều việc phải làm nhưng tôi thực sự hạnh phúc. Đây là một thời điểm thú vị để trở thành một cầu thủ Arsenal”.

L.H

">

Aubameyang lên tiếng tương lai ở Arsenal, HLV Arteta nhẹ người

友情链接