您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
NEWS2025-03-31 10:45:30【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hồng Quân - 26/03/2025 20:27 Thổ Nhĩ Kỳ yemenyemen、、
很赞哦!(66)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- Asian Cup 2019: Không khí gia đình Lâm 'tây' sau trận đấu, cả nhà gọi Facetime chia vui
- 4 Phong cách nhẫn nam thời thượng
- Bạn gái tôi đã ly hôn, nhưng chồng cũ thỉnh thoảng vẫn ngủ lại nhà cô ấy
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Bạn muốn hẹn hò tập 444: Người mẹ đặc biệt ở trường quay Bạn muốn hẹn hò
- Bộ ảnh cưới tái hiện chuyện tình Paris của cặp đôi Việt
- Dân Pa Dí thu nhập hàng trăm triệu nhờ bán quýt ngọt qua mạng
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Chỉ nhờ du lịch, cặp đôi này có thể kiếm tới 9.000 USD cho mỗi bức ảnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Bánh chưng là món bánh truyền thống của miền Bắc không thể thiếu trong những mâm cơm ngày Tết Nguyên đán. Món bánh làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ nổi bật với lớp vỏ màu xanh của lá dong bao bọc bên ngoài. Ảnh: Anjoy_restaurant.Người miền Bắc thường luộc hay chiên bánh chưng giòn sau đó chấm cùng xì dầu/nước mắm. Món bánh truyền thống xuất hiện từ thời vua Hùng, bánh chưng hình vuông tượng trưng cho mặt đất. Những sợi dây lạt buộc chặt bên ngoài dùng để xắt bánh còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của những thành viên trong gia đình; sự gắn kết của toàn dân tộc. Ảnh: Fromfood2fit. Ý nghĩa sâu xa của bánh chưng còn nằm ở phần nhân bên trong. Nguyên liệu gạo nếp ngon là thức ăn nuôi sống con người từ bao đời nay, cũng tượng trưng cho nền nông nghiệp lúa nước truyền thống của Việt Nam. Lá dong xanh bọc ngoài phần nhân trong ruột bánh tượng trưng cho ơn sinh thành, bao bọc của cha mẹ. Ảnh: Dangtung_hn. Bánh tét là món bánh tương tự như bánh chưng của miền Bắc. Mâm cơm của người dân miền Nam không thể thiếu bánh tét gói bằng lá chuối, lá dong và phần nhân gồm thịt heo, đậu xanh và gạo nếp. Ảnh: Quoc.hoang.nguyen. Khác bánh chưng, người miền Nam gói bánh tét hình trụ dài với phần nhân dàn đều bên trong. Bánh tét mang ý nghĩa lịch sử, tượng trưng cho hình ảnh người mẹ bao bọc lấy các con. Ảnh: Thao243. Sự hiện diện của bánh tét những dịp lễ quan trọng cũng là lời nhắc nhở công ơn sinh thành của cha mẹ ngày đầu năm. Như vậy, mỗi người con Việt Nam luôn biết hiếu thảo, nhớ đến công ơn cha mẹ. Người miền Nam thường ăn bánh tét kèm dưa góp và các loại rau chống ngấy. Ảnh: Theblogofsalt. Bánh cộ, còn gọi là bánh in, là một trong những đặc sản xứ Huế. Không khí Tết cổ truyền tại Huế luôn mang đập nét ẩm thực và sự hiện diện của bánh cộ nhiều màu sắc là dấu hiệu nhận biết đầu tiên. Người Huế thường dùng bánh cộ kèm những ly trà nóng để thưởng thức trọn vị thanh, thơm ngọt của bánh. Ảnh: Daisynguyen. Nguyên liệu làm bánh mộc mạc từ bột nếp, bột đậu xanh, hạt sen… nhưng cách làm khá cầu kỳ và công phu. Lịch sử của món bánh cộ bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn, thức bánh này được dâng lên vua uống trà vào dịp Tết Nguyên đán. Bánh mang ý nghĩa chúc vua trường thọ nên dần trở thành đặc sản không thể thiếu của Huế mỗi dịp đầu năm. Ảnh: At_vo, uneboucheepour. Bánh đậu xanh là đặc sản giản dị của vùng đất Hải Dương, thức quà dùng để chiêu đãi khách và biếu tặng các dịp lễ, tết. Món bánh này từng được dâng lên vua Bảo Đại trong một lần kinh lý đến Hải Dương và được vua khen ngợi. Vị ngọt thanh nhẹ của đậu xanh khi thưởng thức cùng trà đã tạo nên nét đẹp trong ẩm thực của người dân xứ này. Ảnh: Vnlocalfood. Nguyên liệu chính làm món bánh này là bột đậu xanh nguyên chất, đường tinh luyện và dầu thực vật. Loại bánh này phù hợp với thực khách nhiều lứa tuổi với ý nghĩa gắn kết các thế hệ trong gia đình lại với nhau trong những buổi tâm giao trò chuyện, thưởng trà, ăn bánh. Ảnh: Mequeshop. Bánh phu thê, đặc sản của Bắc Ninh không chỉ góp mặt trong các dịp cưới hỏi mà luôn hiện diện trong các dịp lễ, tết quan trọng. Món bánh này mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng thuỷ chung son sắt của các cặp vợ chồng. Phần bột mỏng ôm trọn nhân đậu xanh bên trong thể hiện sự ôm ấp, chở che ấm áp của tình nghĩa vợ chồng. Ảnh: Sonyandoan. Bánh phu thê còn có tên gọi là bánh xu xê/su sê tuỳ biến tấu của các vùng miền. Vị ngọt thanh và dai của bột nếp, đậu xanh và dừa sợi khiến món bánh trở thành món tráng miệng hấp dẫn. Đầu năm mới, thưởng thức bánh phu thê thanh ngọt cùng tách trà nóng để bạn cảm thấy hân hoan, tươi mới khi nghĩ về tình cảm đôi lứa trong gia đình. Ảnh: Trang.perfumer. Bánh chưng, bánh tét tí hon gây chú ý dịp cận Tết Nguyên đán
Bánh chưng, bánh tét ngày càng có xu hướng thu nhỏ kích cỡ để phù hợp với nhu cầu người dùng. Năm nay, hình ảnh bánh chưng, bánh tét tí hon xuất hiện khiến nhiều người thích thú.
">Ý nghĩa của 5 món bánh truyền thống Việt Nam ngày Tết Nguyên đán
Anh thợ điện hao hao giống thủ môn Văn Lâm từ vóc dáng đến khuôn mặt
Thủ thành mang hai dòng máu Việt - Nga Đặng Văn Lâm từ sau giải AFF Cup 2018 đã trở thành thần tượng của nhiều bạn trẻ. Những câu chuyện xung quanh thủ môn lai Tây, từ cuộc sống đời thường đến chuyện tình cảm đều thu hút sự chú ý của người hâm mộ.
Mới đây, một điều thú vị khác liên quan đến thủ môn Văn Lâm khiến dân mạng xôn xao. Đó là bức ảnh một người thợ điện có vóc dáng cao lớn được cho là “phiên bản mới” của thủ thành 25 tuổi.
Người đàn ông mặc đồng phục thợ điện, có thân hình cao ráo, từ mái tóc đến đường nét gương mặt đều hao hao Đặng Văn Lâm. Hình ảnh này được dân mạng chia sẻ nhiệt tình hai ngày gần đây với những dòng bình luận hài hước.
Dân mạng từng phát hiện ra "phiên bản nhí" của thủ môn Văn Lâm “Nghề chính của Lâm Tây là sửa điện, bắt bóng chỉ là nghề phụ thôi nhé”, “Trên sân cỏ là Lâm Tây, còn đây là Lâm ta”, “Thôi không yêu được Lâm Tây thì chuyển sang cua anh thợ điện này cho thực tế”, “Hóa ra Văn Lâm còn anh trai sinh đôi à?”…
Đây không phải lần đầu dân mạng phát hiện ra bản sao của thủ thành Đặng Văn Lâm. Trước đây, hình ảnh một bé trai với nước da trắng, mái tóc hoe hoe, biểu cảm hài hước cũng được gọi là “Văn Lâm phiên bản nhí”.
Phía dưới phần bình luận, dân mạng còn chia sẻ nhiều gương mặt được cho là rất giống với cầu thủ Văn Toàn, Quang Hải, Công Phượng và huấn luyện viên Park Hang Seo.
Thanh niên áo đỏ được cho là bản sao của Công Phượng Chàng trai áo xanh giống tiền đạo Văn Toàn đến ngỡ ngàng Anh chàng bên trái cũng hao hao giống tiền vệ Quang Hải. Tâm thư thủ môn Đặng Văn Lâm gửi HLV Miura 3 năm trước gây xúc động
Bức tâm thư viết chữ thiếu dấu, sai chính tả Đặng Văn Lâm chia sẻ trên mạng năm 2015 hiện được chia sẻ lại. Nhiều dân mạng ngưỡng mộ khát khao chơi bóng của thủ thành 25 tuổi.
">Anh thợ điện giống thủ môn Lâm Tây như đúc khiến dân mạng xôn xao
Bánh chưng là món bánh truyền thống của miền Bắc không thể thiếu trong những mâm cơm ngày Tết Nguyên đán. Món bánh làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ nổi bật với lớp vỏ màu xanh của lá dong bao bọc bên ngoài. Ảnh: Anjoy_restaurant.Người miền Bắc thường luộc hay chiên bánh chưng giòn sau đó chấm cùng xì dầu/nước mắm. Món bánh truyền thống xuất hiện từ thời vua Hùng, bánh chưng hình vuông tượng trưng cho mặt đất. Những sợi dây lạt buộc chặt bên ngoài dùng để xắt bánh còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của những thành viên trong gia đình; sự gắn kết của toàn dân tộc. Ảnh: Fromfood2fit. Ý nghĩa sâu xa của bánh chưng còn nằm ở phần nhân bên trong. Nguyên liệu gạo nếp ngon là thức ăn nuôi sống con người từ bao đời nay, cũng tượng trưng cho nền nông nghiệp lúa nước truyền thống của Việt Nam. Lá dong xanh bọc ngoài phần nhân trong ruột bánh tượng trưng cho ơn sinh thành, bao bọc của cha mẹ. Ảnh: Dangtung_hn. Bánh tét là món bánh tương tự như bánh chưng của miền Bắc. Mâm cơm của người dân miền Nam không thể thiếu bánh tét gói bằng lá chuối, lá dong và phần nhân gồm thịt heo, đậu xanh và gạo nếp. Ảnh: Quoc.hoang.nguyen. Khác bánh chưng, người miền Nam gói bánh tét hình trụ dài với phần nhân dàn đều bên trong. Bánh tét mang ý nghĩa lịch sử, tượng trưng cho hình ảnh người mẹ bao bọc lấy các con. Ảnh: Thao243. Sự hiện diện của bánh tét những dịp lễ quan trọng cũng là lời nhắc nhở công ơn sinh thành của cha mẹ ngày đầu năm. Như vậy, mỗi người con Việt Nam luôn biết hiếu thảo, nhớ đến công ơn cha mẹ. Người miền Nam thường ăn bánh tét kèm dưa góp và các loại rau chống ngấy. Ảnh: Theblogofsalt. Bánh cộ, còn gọi là bánh in, là một trong những đặc sản xứ Huế. Không khí Tết cổ truyền tại Huế luôn mang đập nét ẩm thực và sự hiện diện của bánh cộ nhiều màu sắc là dấu hiệu nhận biết đầu tiên. Người Huế thường dùng bánh cộ kèm những ly trà nóng để thưởng thức trọn vị thanh, thơm ngọt của bánh. Ảnh: Daisynguyen. Nguyên liệu làm bánh mộc mạc từ bột nếp, bột đậu xanh, hạt sen… nhưng cách làm khá cầu kỳ và công phu. Lịch sử của món bánh cộ bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn, thức bánh này được dâng lên vua uống trà vào dịp Tết Nguyên đán. Bánh mang ý nghĩa chúc vua trường thọ nên dần trở thành đặc sản không thể thiếu của Huế mỗi dịp đầu năm. Ảnh: At_vo, uneboucheepour. Bánh đậu xanh là đặc sản giản dị của vùng đất Hải Dương, thức quà dùng để chiêu đãi khách và biếu tặng các dịp lễ, tết. Món bánh này từng được dâng lên vua Bảo Đại trong một lần kinh lý đến Hải Dương và được vua khen ngợi. Vị ngọt thanh nhẹ của đậu xanh khi thưởng thức cùng trà đã tạo nên nét đẹp trong ẩm thực của người dân xứ này. Ảnh: Vnlocalfood. Nguyên liệu chính làm món bánh này là bột đậu xanh nguyên chất, đường tinh luyện và dầu thực vật. Loại bánh này phù hợp với thực khách nhiều lứa tuổi với ý nghĩa gắn kết các thế hệ trong gia đình lại với nhau trong những buổi tâm giao trò chuyện, thưởng trà, ăn bánh. Ảnh: Mequeshop. Bánh phu thê, đặc sản của Bắc Ninh không chỉ góp mặt trong các dịp cưới hỏi mà luôn hiện diện trong các dịp lễ, tết quan trọng. Món bánh này mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng thuỷ chung son sắt của các cặp vợ chồng. Phần bột mỏng ôm trọn nhân đậu xanh bên trong thể hiện sự ôm ấp, chở che ấm áp của tình nghĩa vợ chồng. Ảnh: Sonyandoan. Bánh phu thê còn có tên gọi là bánh xu xê/su sê tuỳ biến tấu của các vùng miền. Vị ngọt thanh và dai của bột nếp, đậu xanh và dừa sợi khiến món bánh trở thành món tráng miệng hấp dẫn. Đầu năm mới, thưởng thức bánh phu thê thanh ngọt cùng tách trà nóng để bạn cảm thấy hân hoan, tươi mới khi nghĩ về tình cảm đôi lứa trong gia đình. Ảnh: Trang.perfumer. Bánh chưng, bánh tét tí hon gây chú ý dịp cận Tết Nguyên đán
Bánh chưng, bánh tét ngày càng có xu hướng thu nhỏ kích cỡ để phù hợp với nhu cầu người dùng. Năm nay, hình ảnh bánh chưng, bánh tét tí hon xuất hiện khiến nhiều người thích thú.
">Ý nghĩa của 5 món bánh truyền thống Việt Nam ngày Tết Nguyên đán
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Là một phần của vườn quốc gia Vatnajokull, dòng sông băng có độ dày trung bình 400m, nơi có độ dày tối đa là 1km.
Dòng sông đóng băng từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm. Dưới chỏm băng này cũng như nhiều dòng sông băng ở Iceland có nhiều núi lửa. Vatnajokull là sông băng lớn nhất ở châu Âu và lớn thứ ba thế giới. Vào thời gian dòng sông đóng băng nhiều nhất từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm, du khách từ khắp thế giới đổ về chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ ảo nơi đây. Bộ dụng cụ chuyên dụng gắn đế giày để di chuyển trên mặt băng trơn trượt. Khung cảnh bao quanh sông băng vô cùng đa dạng. Sau mỗi lần tan chảy (khoảng 100 mét), một hang động với vẻ đẹp hoàn toàn mới được tạo nên. Tuy nhiên, thời gian những hang động này tồn tại rất ngắn. Dòng sông băng như được dát vàng dưới ánh nắng chiều. Ghé thăm ngôi làng đến từ quá khứ ở biên giới Ấn Độ - Tây Tạng
Không Internet, không điện thoại, không cột ATM, ngôi làng yên bình này khiến du khách cảm thấy như đang quay ngược về quá khứ của những thế kỷ trước.
">Theo chân du khách Việt khám phá sông băng lớn nhất châu Âu
Chuột đồng đang trở thành nguồn thu nhập quý giá cho những người dân nghèo vốn phải vật lộn kiếm sống nhờ công việc tại các vườn trà nổi tiếng ở Assam. Giờ đây, vào những tháng mùa đông, người ta lại có thêm nghề mới – tới các cánh đồng lúa để bẫy chuột bán.
Người dân bày bán thịt chuột ở phiên chợ cuối tuần Chuột đồng là một trong những loài gặm nhấm đang chiếm số lượng lớn trong các cánh đồng ở làng Kumarikata, bang Assam, Ấn Độ. Chúng được lột da, chế biến sẵn để bày bán trong ngày chợ phiên cuối tuần. Tại đây, thịt chuột còn phổ biến hơn cả thịt lợn, thịt gà, được xem làm thực phẩm truyền thống của một số dân tộc thiểu số vùng đông bắc Ấn Độ.
Nhờ chuột đồng đã giúp những người dân nghèo cải thiện đời sống Một kg thịt chuột được bày bán với giá khoảng 200 rupee (65.000 đồng), được người địa phương ưa chuộng. Chúng thường được các bà nội trợ nấu với nước sốt cay để làm món ăn dịp cuối tuần.
Một người dân trong vùng cho biết, những năm gần đây, lượng chuột đồng lại tăng đột biến, nên nhiều người bắt đầu bẫy chuột bán. Samba Soren, một người bán chuột ở Kumarikata, chia sẻ với AFP: “Chúng tôi bẫy chuột trên cánh đồng khi chúng tới ăn thóc của người dân”. Thông thường, họ sẽ bẫy tre trước hang. Về đêm, khi chuột ra ngoài kiếm ăn sẽ sập bẫy. Mỗi đêm, một người có thể bẫy từ 10-20kg chuột.
Chợ phiên độc đáo ở vùng cao hút khách du lịch
Chợ phiên vùng núi phía bắc Việt Nam luôn là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong, ngoài nước nhờ sự độc đáo, đa dạng văn hóa các dân tộc...
">Đến khu chợ chuyên bán món “đặc sản” thịt chuột
Nga tố Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân, chiến sự ở Kursk vẫn tiếp diễn
Giới chức do Nga bổ nhiệm ở tỉnh Zaporizhzhia hôm 11/8 cáo buộc quân đội Ukraine đã tiến hành pháo kích nhằm vào nhà máy điện hạt nhân tại đó.">Chiến đấu cơ Nga nã hỏa lực chặn quân Ukraine ở vùng biên giới Kursk