您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Xác định lò nấu rượu khiến 3 người ở Quảng Nam tử vong
NEWS2025-02-03 09:18:19【Bóng đá】4人已围观
简介Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam vừa niêm phong lò nấu rượu và cửa hàng bán rượu,ácđịnhlònấurượukhiếcúp c1cúp c1、、
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam vừa niêm phong lò nấu rượu và cửa hàng bán rượu,ácđịnhlònấurượukhiếnngườiởQuảngNamtửcúp c1 nơi có 3 người tử vong ở xã Cà Dy, huyện Nam Giang.
Phó Thủ tướng lo lắng khi người Việt lười ăn rau, thích rượu bia很赞哦!(1964)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Bác sĩ tìm ra cách kiếm tiền cho bệnh nhân nghèo
- Nam Định đấu giá gần 300 lô đất, khởi điểm chỉ hơn 640 triệu đồng
- Cấp 4ha đất để xây nhà ở công nhân, sau 9 năm vẫn bỏ hoang
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Hơn 500 siêu xe trị giá 1 tỷ USD quy tụ tại sự kiện bí mật
- Siêu xe Pagani Utopia 50 tỷ đồng rẽ sóng tại Dubai giữa ngập lụt
- Dự án nghìn tỷ im lìm bên vịnh đẹp nhất Việt Nam vào diện theo dõi đặc biệt
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Thu hồi hơn 1.400 phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Anh Khôi cho biết, anh mua chiếc xe từ một người quen cách đây 3 năm. Lúc đầu mua với mục đích chính là để sử dụng, vì anh cũng không phải người chuyên sưu tầm xe máy cổ. Nhưng khi sở hữu chiếc Honda MD 50cc này, đi đâu cũng được mọi người để ý và gạ mua, anh Khôi cảm thấy rất phấn khởi và bỗng yêu quý, giữ gìn chiếc xe như một tài sản có giá trị của mình.
Theo giấy đăng ký xe, chiếc Honda MD của anh Khôi thuộc đời 1997. Xe đã lăn bánh hơn 30.000km, dù vậy màu sơn đỏ tươi vẫn còn mới, như vừa xuất xưởng. "Mua xe về, đi được một thời gian ngắn thì tôi cho nó 'trùm mền', cất giữ rất cẩn thận. Xe nguyên bản, phuộc nhún êm, máy mượt, tiếng nổ 'ngọt' nghe rất sướng tai", anh Khôi nói.
Hầu hết chi tiết trên chiếc Honda MD này đều khá mới. Xe có thiết kế lạ mắt, với đuôi thấp lùn trong khi đó phần ghi đông trần lại cao hơn hẳn. Giống dòng xe Cub 81, xe sử dụng bình xăng cơ với đồng hồ báo xăng đặt dưới yên. Động cơ loại 50 phân khối, nhưng xe có khả năng chở hàng rất tốt nhờ thiết kế gác-ba-ga rộng, chắc chắn, bộ phuộc trước kiểu ống lồng (khác Cub 81 kiểu giò gà), sau kiểu lò xo.
Chiếc xe hiện được anh Khôi chào bán với giá hơn 100 triệu đồng. Mức giá này cao gấp 3-4 lần so với giá nhiều chiếc MD cùng đời trên thị trường xe máy cũ.
Lý giải cho con số hơn 100 triệu đưa ra, anh Khôi cho biết: "Xe MD đời 97 vẫn zin, chất đẹp như chiếc xe của tôi là khá hiếm. Với nhiều người, cả trăm triệu không là gì nếu là mẫu xe họ thích, nhất định muốn sở hữu, nhưng cũng có người không cần, bán 10 triệu cũng không lấy". Do đó chiếc xe này chỉ thực sự có giá trị dành cho người hiểu và yêu thích.
Một số hình ảnh chi tiết của xe:
Bạn có nhận xét gì về chiếc xe trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận? Mời bạn đọc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe máy Honda cổ 73 tuổi giá 65 triệu, cả Việt Nam có 3 chiếcChiếc xe máy cổ 73 năm tuổi hiệu Honda A-Type đời 1947 được anh Trịnh Ngọc Đức (Hà Nội) rao bán 65 triệu đồng, thu hút sự quan tâm lớn của giới mê xe cổ trong nước. Đây là mẫu xe máy đầu tiên của hãng Honda.
">Giá xe thồ hàng Honda MD 26 năm tuổi hơn 100 triệu ở Sài Gòn
Bé Đặng Bảo Lâm đã qua cơn nguy kịch, đang được điều trị phục hồi. Khoảng 19h ngày 30/4, gia đình anh Nghị tổ chức bữa tiệc nhỏ. Trong lúc có người đổ cồn vào khay nướng mực, bé Lâm chạy xuống không may giẫm phải khay cồn. Lập tức, ngọn lửa bén lấy đứa trẻ, cháy rực như ngọn đuốc.
Qua đánh giá tình hình, bác sĩ ở Viện Bỏng Quốc gia (Hà Nội) cho biết, bé Đặng Bảo Lâm bị bỏng rất nặng. Diện tích bỏng khắp trên cơ thể, có nơi lên đến độ 3, độ 4. Nhờ sự cứu chữa kịp thời, con mới thoát khỏi nguy hiểm. Bác sĩ cũng tiến hành ghép da 10% ở chân để tránh nguy cơ hoại tử cho Lâm.
Sau một thời gian điều trị, tình trạng sức khỏe của bé Lâm đã ổn định, các nhà hảo tâm đã giúp gia đình lo đủ viện phí cho con. Ngay sau khi nhận được số tiền do bạn đọc VietNamNet ủng hộ, anh Đặng Xuân Nghị, bố của bé đã quyết định ủng hộ lại cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Cụ thể: Trao tặng em Nguyễn Thị Thanh Hiền (21 tuổi), sinh viên Đại học Thăng Long bị ung thư trực tràng; chị Nguyễn Thị Trang (30 tuổi, ở Thanh Hóa) bị ung thư não; bố con ông Bùi Đình Hạng (ở Hà Tĩnh) cùng mắc bệnh ung thư, mỗi trường hợp 10 triệu đồng. Đồng thời, gia đình ủng quỹ nấu cháo từ thiện ở Bệnh viện K Tân Triều 9.635.500 đồng.
Anh Nghị chia sẻ, được mọi người quan tâm và các bác sĩ tận tình cứu chữa, đến nay sức khoẻ con trai anh đã ổn định hơn nhiều. Gia đình cũng đã lo đủ kinh phí cho con chạy chữa, vì thế rất mong chia sẻ đến những người khó khăn như mình, mong họ sớm khoẻ mạnh trở lại.
">Gia đình bé Đặng Bảo Lâm san sẻ tấm lòng bạn đọc đến nhiều hoàn cảnh khó khăn
- Trong 2 giờ tại Tòa soạn báo VietNamNet, TS.BS Lê Kiến Ngãi - Trưởng khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Trưởng phòng khám, tư vấn tiêm chủng (Bệnh viện Nhi Trung ương) và ThS.BS Trần Thị Lan Anh - Khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) nói về Chiến dịch tiêm chủng vắc xin Pfizer cho trẻ em từ 12-17 tuổi đang được triển khai trên toàn quốc, và tư vấn trực tuyến về mọi vấn đề liên quan tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em; như lứa tuổi tiêm, loại vắc xin, hạn dùng, bảo quản, liều lượng, cách tiêm, chăm sóc sau tiêm…
NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU:
Vắc xin Covid-19 an toàn với trẻ em
Hoài A, Nữ - 34 Tuổi
Việc tiêm vắc xin Covid-19 ở trẻ em có điều gì khác biệt so với người lớn mà không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới đều đang rất thận trọng trong vấn đề này? Bà nghĩ gì về điều này?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Vắc xin Covid-19 hiện được sử dụng nhiều triệu liều cho nhóm từ 18 tuổi trở lên, điều này cho thấy hiệu quả cao trong việc giảm số ca mắc, ca nhập viện và ca tử vong. Để tăng miễn dịch cộng đồng, trên thế giới, vắc xin Covid-19 đã được sử dụng cho nhóm dưới 18 tuổi tại nhiều nước.
Tuy nhiên, khi chúng ta tiêm vắc xin này, ở một số cộng đồng còn khá thận trọng là do trẻ em là nhóm tuổi luôn được quan tâm chăm sóc của gia đình cũng như toàn xã hội. Do đó, khi triển khai vắc xin mới như vắc xin Covid-19, sự thận trọng đối với nhóm tuổi này là cần thiết. Hơn nữa, nhóm dưới 18 đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện thể chất, tâm sinh lý. Vì vậy, hiệu quả đáp ứng miễn dịch và những phản ứng sau tiêm có thể không hoàn toàn giống nhóm trên 18 tuổi. Việc đánh giá hiệu quả sau tiêm tức thì và lâu dài ở nhóm tuổi này cần đặc biệt được quan tâm.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, hiệu quả phòng bệnh và rủi ro về sức khỏe tiềm ẩn sau khi tiêm vắc xin Covid-19 ở dưới nhóm 18 tuổi thấp hơn rất nhiều so với trẻ bị mắc bệnh. Theo tôi, việc tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ là cần thiết.
Nguyễn Mạnh Hùng, Nam - 42 Tuổi
Tôi muốn hỏi vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ em có thành phần gồm những gì? Có khác vắc xin cho người trưởng thành (trên 18 tuổi)?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Vắc xin Pfizer hiện nay đang tiêm cho nhóm từ 12 đến dưới 18 tuổi có thành phần tương tự với vắc xin dành cho người trên 18 tuổi, bao gồm thành phần có trong nhiều loại thực phẩm như chất béo, đường, muối và mảnh vô hại mARN của virus SARS-CoV-2. Các thành phần này sẽ được cơ thể đào thải tự nhiên giống như việc các tế bào đào thải những chất không dùng đến.
Thái Hạnh, Nữ - 29 Tuổi
Các nghiên cứu trên thế giới về hiệu quả bảo vệ và độ an toàn, tin cậy của vắc xin Pfizer với trẻ em là như thế nào?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Về hiệu quả bảo vệ, vắc xin Pfizer sau khi tiêm mũi 2 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi tương tự với nhóm trên 18 tuổi (từ 93 - 95%). Về độ an toàn, vắc xin Pfizer đã được thử nghiệm lâm sàng trên hàng nghìn trẻ em và không có mối lo ngại nghiêm trọng nào được tìm thấy. Vắc xin Pfizer hiện đang được giám sát về tính an toàn toàn diện nghiêm ngặt nhất trong lịch sử cấp phép sử dụng tại Mỹ.
Cũng như một số vắc xin khác, vắc xin Pfizer có một số phản ứng thường gặp tại chỗ và toàn thân như sưng đau, sốt, mệt mỏi, đau cơ, ớn lạnh, buồn nôn... Một số phản ứng được hiếm gặp như là viêm hạch nách, viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim (đáp ứng tốt với điều trị), phản vệ sau khi tiêm vắc xin Pfizer rất hiếm gặp.
Hoàng Thuỳ Linh, Nữ - 32 Tuổi
Loại vắc xin nào được sử dụng để tiêm cho trẻ em hiện nay tại Việt Nam trên 12 tuổi?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Hiện nay, Việt Nam đã phê duyệt 2 loại vắc xin là Pfizer và Moderna để tiêm cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi. Thực tế, do nguồn cung nên chúng ta đang sử dụng vắc xin Pfizer.
Minh Minh, Nữ - 51 Tuổi
Ở Việt Nam có bao nhiêu loại vắc xin được Bộ Y tế phê duyệt tiêm cho trẻ em?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Hiện nay ở Việt Nam đã chính thức phê duyệt 2 loại vắc xin là Pfizer và Moderna để tiêm cho trẻ từ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Mạnh Dũng, Nam - 47 Tuổi
Việt Nam có kế hoạch gì để cung ứng đủ vắc xin và đảm bảo đúng khoảng cách tiêm 2 mũi cho tất cả trẻ 12-17 tuổi?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh:Từ tháng 11/2021 Việt Nam đã chính thức tiêm vắc xin Covid-19 cho nhóm từ 12 đến dưới 18 tuổi. Lượng vắc xin hiện có và có kế hoạch về Việt Nam trong tháng 12 đủ để tiêm 2 mũi cho nhóm tuổi này, dự kiến đến đầu tháng 1/2022 sẽ hoàn thành.
ThS.BS Trần Thị Lan Anh - Khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế). Ảnh: Phạm Hải Trịnh Việt Long, Nam - 42 Tuổi
Việt Nam có bao nhiêu trẻ em dưới 18 tuổi đã tiêm? Kế hoạch tiêm phủ vắc xin như thế nào?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Tính đến thời điểm này, khoảng 80% trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi đã được tiêm ít nhất một liều vắc xin Pfizer. Kế hoạch đến khoảng tháng 1/2022, 100% trẻ nhóm này (đủ điều kiện tiêm chủng) sẽ hoàn thành tiêm 2 mũi.
Trẻ em tiêm vắc xin Covid-19 chỉ có lợi
Duy Linh, Nam - 36 Tuổi
Xin hỏi bác sĩ, hệ thống miễn dịch của trẻ em khác người lớn, vậy liều lượng vắc xin cho trẻ em và thanh thiếu niên như nào? Có khác người lớn?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Vắc xin thì không giống như thuốc, không phải dựa vào cân nặng mà cần dựa vào tuổi tại thời điểm tiêm. Tại Việt Nam, hiện tại đang sử dụng vắc xin Pfizer để tiêm cho nhóm từ 12 đến dưới 18 tuổi, liều lượng giống như với người trên 18 tuổi.
Ngô Đức Duy, Nam - 44 Tuổi
Nguy cơ nhiễm Covid-19 của trẻ chưa tiêm vắc xin là như thế nào, thưa bác sĩ?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Hiện tại khi các ca bệnh tăng lên thì đồng nghĩa nguồn nhiễm tăng lên, như vậy đối với trẻ em chưa được bảo vệ bằng vắc xin, nguy cơ mắc tăng lên. Khi đã mắc Covid-19 rồi thì trẻ có bệnh nền, bệnh mãn tính, bệnh bẩm sinh có nguy cơ trở nặng và có thể tử vong. Thêm vào đó, nếu càng ít em trẻ chưa được tiêm vắc xin, mức độ miễn dịch cộng đồng cũng chưa được đầy đủ và chính trẻ em cũng tăng nguy cơ mắc Covid-19.
Văn Minh, Nam - 31 Tuổi
Tại sao trẻ em và thanh thiếu niên nên được tiêm chủng ngừa Covid-19?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Nếu không tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em và thanh thiếu niên thì nhóm này có thể mắc Covid-19 như người lớn. Khi đó, dẫn đến mắc bệnh nặng, thậm chí có thể tử vong. Ngoài ra, có thể gặp những biến chứng ngắn hạn và lâu dài (hội chứng hậu Covid-19, hội chứng viêm đa hệ thống (MAS-C)...), có thể lây Covid-19 cho những người khác.
Tiêm chủng vắc xin Covid-19 sẽ giúp giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nặng phải nhập viện, giảm tử vong, bảo vệ các thành viên khác trong gia đình và cộng đồng (những người chưa được tiêm và không có chỉ định tiêm chủng). Hơn nữa, trẻ được tiêm có thể quay lại trường và tham gia các hoạt động xã hội an toàn hơn.
Thu Hiền, Nữ - 30 Tuổi
Hoạt động tiêm chủng cho trẻ em và thanh thiếu niên ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Đối tượng tiêm chủng sẽ được tiêm cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi, theo nhóm tuổi từ lớn đến nhỏ ở khu vực có nguy cơ cao, dân cư đông đúc, khu vực đã áp dụng giãn cách xã hội. Việc thực hiện tiêm sẽ được tổ chức tại các cơ sở tiêm chủng cố định và cơ sở tiêm chủng lưu động (trường học, nhà văn hóa...). Đối với trẻ có bệnh mãn tính, tiền sử dị ứng, bất thường về sức khỏe sẽ được chuyển đến các cơ sở y tế để khám tiêm chủng và theo dõi.
Quy trình và lớp tập huấn tổ chức tiêm chủng an toàn đã được triển khai đến tất cả các địa phương. Quy trình khám sàng lọc và các chuyên đề về tim mạch, xử lý phản ứng sau tiêm chủng đã được các chuyên gia đầu ngành tập huấn cho tất cả các cán bộ tham gia tiêm chủng. Chiến dịch này có sự tham gia hỗ trợ trực tiếp của Viện Nhi Trung Ương và các Viện Nhi tại các tỉnh trên toàn quốc, đảm bảo an toàn tiêm chủng đến tận các địa điểm tiêm khi cần. Phương châm tiêm vắc xin là tỷ lệ tiêm cao nhất và đảm bảo an toàn nhất.
Cường, Nam - 47 Tuổi
Do còn e ngại ảnh hưởng sau này của vắc xin đến sức khỏe sau này của trẻ, gia đình tôi quyết định chưa vội vàng tiêm vắc xin cho con. Xin hỏi khi học sinh đi học trở lại con tôi có gặp nguy hiểm không, mức độ như nào?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Có thể khẳng định là nếu không tiêm vắc xin trong giai đoạn dịch đang bùng phát, trẻ có nguy cơ cao mắc Covid-19, các vắc xin được đưa ra sử dụng đã trải qua giai đoạn thử nghiệm và có đủ các dữ liệu, bằng cớ về tính an toàn. Chính vì vậy, việc cho trẻ tiêm sớm vắc xin vừa giúp cho trẻ bảo vệ khỏi lây nhiễm Covid-19 đồng thời tạo thêm cơ hội cho trẻ được sớm trở lại trường học.
TS.BS Lê Kiến Ngãi - Trưởng khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Trưởng phòng khám, tư vấn tiêm chủng (Bệnh viện Nhi Trung ương). Ảnh: Phạm Hải Duy Hiếu, Nam - 26 Tuổi
Tôi muốn hỏi vắc-xin ngừa Covid-19 làm giảm khả năng sinh sản, hoặc gây các trục trặc khác về sinh sản mà sau này mới thấy?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Dựa trên những nghiên cứu hiện tại, chưa có bằng chứng nào cho thấy việc tiêm vắc xin Covid-19 liên quan đến vấn đề sinh sản. Các tổ chức chuyên môn y khoa phục vụ cho người trong độ tuổi sinh sản (gồm cả thanh thiếu niên) nhấn mạnh, tiêm vắc xin Covid-19 không làm mất khả năng thụ thai.
Ngay cả những người có kế hoạch mang thai và những người đang mang thai thì đều cần tiêm vắc xin Covid-19. Vì đây là nhóm đối tượng nguy cơ tiến triển bệnh nặng nếu mắc Covid-19. Tại Việt Nam, đang chỉ định tiêm cho người có thai từ tuần thứ 13 trở lên.
Ánh Mai, Nữ - 31 Tuổi
Vắc xin Covid-19 có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hoặc kinh nguyệt không?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh:Hiện chưa có những báo cáo về ảnh hưởng của việc tiêm vắc xin Covid-19 đối với sinh sản và kinh nguyệt.
Đinh Thu An, Nữ - 39 Tuổi
Trước thông tin tiêm vắc xin Covid-19 có nguy cơ gây ra rối loạn biến đổi gen, hay ảnh hưởng về lâu dài đến sức khỏe sinh sản (rối loạn vô sinh) hoặc ung thư… khiến tôi rất lo lắng quyết định cho con tiêm hay không. Xin hỏi chuyên gia thực hư thông tin này như thế nào?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Trước hết về cơ chế tác dụng phòng bệnh của các vắc xin phòng Covid-19 đang sử dụng hiện nay không có việc vắc xin Covid-19 gây biến đổi gen hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. Ngay cả vắc xin công nghệ mới hiện nay (vắc xin mRNA) thì khi thành phần kháng nguyên được đưa vào trong tế bào để gây đáp ứng miễn dịch thì ngay sau đó cũng sẽ cũng bị các enzym ở trong tế bào tiêu hủy chứ các thành phần này không thể xâm nhập vào nhân tế bào để gây biến đổi gen. Thêm vào đó, tất cả các thử nghiệm trước khi đưa vào sử dụng thì đều không có đề cập đến các vắc xin này gây ra biến đổi gen hay sức khỏe sinh sản.
Xuân Hiếu, Nam - 33 Tuổi
Nếu chưa tiêm mũi 2 của vắc xin ngừa Covid-19, chỉ mới tiêm được mũi 1, vậy có giá trị phòng Covid-19 không?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Để có hiệu quả cao nhất phòng Covid-19 cần phải tiêm đủ mũi và đúng lịch. Tuy nhiên, nếu tiêm 1 mũi thì hiệu quả phòng bệnh sẽ không cao, không bền vững. Do đó, bạn cần phải tiêm mũi 2 ngay khi tiếp cận được nguồn vắc xin.
Huỳnh Ngọc, Nam - 46 Tuổi
Xin bà Lan Anh cho biết bao giờ có thể tiêm chủng ngừa Covid-19 đối với trẻ nhỏ hơn (từ 5 - 11 tuổi).
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Ngày 12/10/2021, Bộ Y Tế đã có công văn số 8616/BYT-DP, trong đó yêu cầu các tỉnh thống kê số trẻ từ 3 - 11 tuổi, đề xuất nhu cầu vắc xin Covid-19 và xây dựng kế hoạch tiêm cho nhóm tuổi này. Như vậy, Bộ Y Tế đã chuẩn bị sẵn việc tiêm vắc xin cho nhóm tuổi nhỏ. Thời gian triển khai cụ thể sẽ được Bộ Y Tế thông báo đến các địa phương dựa vào tình hình dịch bệnh cụ thể và tiến độ cung ứng vắc xin.
ThS.BS Trần Thị Lan Anh giải đáp thắc mắc của bạn đọc báo VietNamNet. Ảnh: Phạm Hải Thực hiện đúng quy trình tiêm, bảo đảm an toàn, hiệu quả
Thu Quỳnh, Nữ - 28 Tuổi
Khi đưa trẻ đến các cơ sở tiêm chủng phụ huynh nên làm gì?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Trước hết, các bậc phụ huynh cần chuẩn bị tâm lý tốt cho trẻ trước khi đến phòng tiêm, lý do là bản thân trẻ khi nói tiêm vắc xin đã ít nhiều có tâm lý lo lắng. Thêm vào đó, trẻ có thể vô tình đọc được các bình luận hoặc các clip không tích cực về tiêm vắc xin trên mạng xã hội, vì vậy trẻ rất có thể ảnh hưởng đến tâm lý. Thực tế là, đã có những phòng tiêm có nhóm trẻ có tâm lý ảnh hưởng lẫn nhau, do đó việc đầu tiên phụ huynh cần làm là giải thích cho trẻ về sự an toàn và được theo dõi đầy đủ sau khi tiêm.
Thứ 2, phụ huynh cần chuẩn bị thể chất tốt. Trẻ được khuyến cáo là không có các hoạt động gắng sức, ngủ đủ giấc trước khi đến phòng tiêm.
Thứ 3 là chế độ dinh dưỡng và chế độ ăn. Trẻ phải được ăn uống đầy đủ trước khi đến điểm tiêm chủng.
Mạnh Linh, Nam - 34 Tuổi
Những trẻ em nào chống chỉ định tiêm vắc xin Covid-19?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Chỉ có một chống chỉ định duy nhất là trẻ có phản vệ mức độ nặng đối với vắc xin phòng Covid-19 lần tiêm trước.
Đức Thành, Nam - 49 Tuổi
Cách chăm sóc sau tiêm? Nên có chế độ ăn như thế nào khi tiêm vắc xin? Có cần ăn kiêng hoặc hạn chế hoạt động sau tiêm vắc xin?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Trẻ sau khi được tiêm vắc xin, trong vòng 3 ngày đầu tại nhà cần được hỗ trợ chăm sóc và theo dõi. Trẻ không nên sử dụng các chất kích thích, tránh vận động thể lực nhiều, mạnh, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và được tư vẫn hỗ trợ tâm lý tốt sau khi tiêm. Trong 3 ngày đầu sau khi tiêm vắc xin, trẻ cần có người lớn bên cạnh để được chăm sóc và hỗ trợ.
Hoàng Văn Cường, Nam - 43 Tuổi
Trẻ sau tiêm vắc xin có thể bị sốt. Vậy trong trường hợp nào sốt là bình thường, cha mẹ không cần lo lắng?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Sốt là một phản ứng thường gặp sau tiêm vắc xin, tuy nhiên tỷ lệ cũng chỉ gặp dưới 10%. Những trường hợp sốt không cao, đáp ứng với các thuốc hạ sốt thông thường, hết nhanh trong khoảng 1 - 2 ngày và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân của trẻ thì các bậc phụ huynh có thể yên tâm, tiếp tục theo dõi con.
Nguyễn Lan Anh, Nữ - 28 Tuổi
Trẻ em khi tiêm vắc xin Covid-19 có thể gặp phải các phản ứng phụ nào và nguy cơ phản ứng phụ có cao hơn ở người lớn không?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Các phản ứng sau tiêm vắc xin Covid - 19 nhìn chung tương tự các phản ứng gặp sau khi tiêm các vắc xin khác. Đó là các phản ứng tại chỗ có thể gặp như sưng, đau tại chỗ tiêm; vùng tiêm có thể rắn hơn các vùng xung quanh; các phản ứng toàn thân có thể gặp như mệt mỏi, sốt. Các phản ứng này thường hết sau độ 1 - 3 ngày. Các phản ứng nặng như liệt mặt, dị ứng rất hiếm xảy ra. Đặc biệt, kết quả thử nghiệm cho thấy tỉ lệ gặp các phản ứng nặng như phản vệ rất thấp, tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho trẻ, trong thời gian theo dõi sau tiêm, nếu thấy trẻ có các tình trạng cảnh bảo các biến cố nặng như sốt cao liên tục, đau tức ngực, thở rít, khó thở, đau bụng dữ dội... thì phải cho trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được đánh giá và điều trị kịp thời nếu cần.
Vĩnh Xuân, Nữ - 52 Tuổi
Sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid-19 là gì? Mức độ phổ biến của nó như thế nào với trẻ em, thưa bác sĩ?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Phản vệ là một phản ứng quá mức của quá trình đáp ứng miễn dịch, trong phản vệ kháng nguyên kích hoạt tế bào miễn dịch giải phóng ra rất nhiều hóa chất trung gian như Histamin, Leucotrien... Các hóa chất này làm co thắt cơ trơn gây ra các tình trạng như khó thở, thở rít, đau bụng dữ dội; giãn mạch gây ra tình trạng các ban dưới da nặng hơn, gây nên tình trạng sốc.
Các dữ liệu về thử nghiệm cho thấy, phản vệ rất hiếm gặp sau tiêm vắc xin Covid-19. Thậm chí, các dữ liệu trong quá trình thử nghiệm vắc xin Comirnaty của Pfizer - BioN Tech không ghi nhận bất cứ một tình trạng phản vệ nào. Nhìn chung phản vệ là một tình trạng rất hiếm gặp sau tiêm vắc xin Covid-19.
Quỳnh Mai, Nữ - 25 Tuổi
Vắc xin Covid-19 có thể ảnh hưởng đến tim mạch trẻ em không? Đã từng có trường hợp sức khỏe nghiêm trọng sau khi tiêm vắc xin (như viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, các phản ứng dị ứng nghiêm trọng...)?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Có một số vắc xin Covid-19 sau khi đưa vào sử dụng được một số quốc gia thông báo có một số biến chứng ảnh hưởng như viêm cơ tiêm, viêm màng ngoài tim tuy nhiên với tỉ lệ rất thấp. Các thử nghiệm lâm sàng của vắc xin phòng Covid-19 sử dụng cho trẻ em hiện nay như Comirnaty của Pfizer - BioN Tech không thấy báo cáo các phản ứng như viêm cơ tim hay viêm màng ngoài tim. Thực tế qua sử dụng vắc xin nói trên tại đơn vị tiêm chủng của chúng tôi trong thời gian vừa qua cũng không ghi nhận trường hợp nào có biến chứng viêm cơ tim hay viêm màng ngoài tim.
TS.BS Lê Kiến Ngãi tư vấn về quy trình tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em. Ảnh: Phạm Hải Lan Hương, Nữ - 42 Tuổi
Có phải tất cả bệnh nhân tim mạch đều được khuyên nên tiêm vắc-xin hay có các tiêu chuẩn loại trừ cụ thể nào không? Con tôi bị bệnh tim có nên tiêm vắc xin Covid-19?
TS.BS Lê Kiến Ngãi:Theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y Tế, các trẻ có bệnh mãn tính, bệnh bẩm sinh trong đó có bệnh tim mạch hoặc bị phát hiện phát hiện có bệnh tim mạch bất thường trong khi khám sàng lọc, thì sẽ được tiêm chủng tại bệnh viện. Nếu con bạn có các bệnh về tim mạch vẫn có đầy đủ cơ hội tiêm chủng vắc xin Covid-19 an toàn.
Hữu Đạt, Nam - 15 Tuổi
Cháu muốn hỏi tác động của vắc-xin đối với trẻ 15 tuổi có bệnh tim tiềm ẩn như nào?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Với trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh, sau khi tiêm vắc xin thì các phản ứng miễn dịch xảy ra thì sẽ làm cho trẻ mệt hơn. Trên nền một quả tim không khỏe, khi trẻ có sốt, nhịp tim nhanh thì quả tim phải làm việc nhiều hơn dẫn đến trẻ mệt hơn và có thể có những biến chứng xảy ra trên nền bệnh tim bẩm sinh. Thêm vào đó, các biểu hiện vốn có trước của bệnh tim bẩm sinh có thể làm lu mờ, nhầm lẫn với các phản ứng sau tiêm nếu có. Chính vì vậy, theo hướng dẫn hiện hành, những trẻ có bệnh tim bẩm sinh được khám sàng lọc và tiêm chủng ở các bệnh viện.
Lâm, Nam - 41 Tuổi
Có cần thiết làm test nhanh kháng thể trước khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19? Nếu chưa tiêm mũi 2 trong thời gian khuyến nghị thì nên làm gì? Có cần tiêm nhắc lại? Có cần tiêm mũi 3?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Về mặt chuyên môn, sau một quá trình tiếp xúc kháng nguyên hay tiêm vắc xin hoàn toàn có thể làm các xét nghiệm nồng độ kháng thể để đánh giá đáp ứng miễn dịch. Tuy nhiên đối với vắc xin phòng Covid-19 thì quá trình đánh giá đáp ứng miễn dịch đã được các nhà sản xuất đánh giá trong quá trình thử nghiệm. Trong bối cảnh chống dịch hiện nay, nếu quá quan tâm đến việc xét nghiệm kháng thể sau tiêm vắc xin sẽ tạo ra hiệu ứng đi làm xét nghiệm kháng thể, khi thấy có nồng độ kháng thể cao, dễ sinh tâm lý chủ quan, coi thường các biện pháp chống dịch khác. Nếu chẳng may có xét nghiệm kháng thể thấp thì lại phát sinh tâm lý lo lắng. Do vậy, cần phải có niềm tin các kết quả thử nghiệm vắc xin đã công bố và tuân thủ các phác đồ tiêm chủng hiện hành là tốt nhất.
Các trường hợp chưa tiêm mũi 2 trong thời gian khuyến nghị thì cần phải tiêm mũi 2 càng sớm càng tốt. Tùy hoàn cảnh diễn biến của dịch, việc tiêm mũi vắc xin bổ sung hoặc nhắc lại sẽ được Bộ Y tế đưa ra các khuyến cáo và người dân sẽ tuân thủ theo các khuyến cao chuyên môn chính thức.
Hoàng Bình, Nam - 36 Tuổi
Vắc xin Covid-19 có hiệu quả bao lâu, có tác dụng với các biến thể mới không, thưa bác sĩ?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Với những nghiên cứu hiện tại, vắc xin Pfizer cần phải tiêm bổ sung ít nhất 28 ngày sau khi tiêm đủ 2 mũi với những người bị suy giảm miễn dịch ở mức độ vừa và nặng. Mũi nhắc lại đang được khuyến cáo sau khi hoàn thành tiêm liều cơ bản hoặc tiêm liều bổ sung ít nhất 6 tháng. Hiện tại ở Việt Nam, Bộ Y Tế đã hướng dẫn, tổ chức tiêm liều bổ sung và nhắc lại.
Mỹ Lan, Nữ - 39 Tuổi
Con tôi đã được tiêm vắc xin Pfizer ngừa Covid-19, nhưng sau đó có triệu chứng nghi Covid-19, tôi có nên khai báo y tế và làm xét nghiệm PCR?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Người đã tiêm vắc xin vẫn có thể mắc Covid-19, vì vậy nếu có các triệu chứng nghi ngờ thì anh chị vẫn cần liên hệ với cơ sở y tế, khai báo đầy đủ đồng thời tuân thủ theo các quy định hiện hành về xét nghiệm, cách ly, theo dõi, điều trị....
Nguyễn Xuân Sơn, Nam - 67 Tuổi
Sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đủ liều, có cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa không (giữ khoảng cách, khẩu trang, rửa khử khuẩn tay… 5K)?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Sau khi tiêm vắc xin Covid-19 đủ 2 mũi, bạn vẫn phải cần tiếp tục các biện pháp phòng ngừa như là 5K. Nguyên nhân là sau khi tiêm vắc xin, bạn vẫn có thể nhiễm virus mặc dù triệu chứng nhẹ, như vậy là có khả năng lây lan dịch bệnh cho những người xung quanh, cho cộng đồng (những người không có chỉ định tiêm và người chưa được tiêm chủng).
Ngọc Trang, Nữ - 43 Tuổi
Sau tiêm vắc xin, để xem có hiệu quả với trẻ không thì có nên làm test nhanh kháng thể sau tiêm vắc xin?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Hiện tại Bộ Y Tế chưa có hướng dẫn nào về việc xét nghiệm kháng thể sau khi tiêm vắc xin Covid-19.
Thành, Nam - 41 Tuổi
Sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đủ liều, con tôi đến trường và có thể mắc bệnh Covid-19 không?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Khi tiêm đủ vắc xin Covid-19, người được tiêm sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tuy nhiên vẫn có thể mắc Covid-19 vẫn các biện pháp phòng ngừa khác không được tuân thủ. Vì vậy, đã có vắc xin nhưng vẫn phải tiếp tục tuân thủ các biện pháp phòng ngừa như thông điệp 5K thì mới có thể phòng tránh được bệnh, đặc biệt là trong môi trường tập thể.
Lưu Trâm, Nữ - 39 Tuổi
Con tôi còn 4 tháng nữa mới đủ 12 tuổi, liệu cháu có được tiêm và nếu tiêm thì có an toàn?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Độ tuổi tiêm chủng được khuyến cáo đều dựa trên các bằng cớ khoa học và các dữ liệu thử nghiệm trước khi đưa vắc xin vào sử dụng rộng rãi. Tại Việt Nam, hướng dẫn tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em được khuyến cáo trẻ phải đủ 12 tuổi trở lên mới được tiêm vắc xin Covi-19. Vì vậy, gia đình nên đợi trẻ đủ 12 tuổi thì đưa cháu đi đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19. Trong thời gian này thì gia đình và trẻ cần tuyệt đối tuân thủ các biện pháp phòng ngừa Covid-19 như nguyên tắc 5K để bảo vệ trẻ khỏi lây nhiễm Covid-19.
Nguyễn Văn Đạt, Nam - 50 Tuổi
Con tôi đã tiêm mũi 1 Pfizer nhưng chưa được tiêm liều vắc xin thứ hai trong khoảng thời gian khuyến cáo. Tôi phải làm gì?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Bạn nên tiếp tục áp dụng biện pháp 5K và tiêm ngay cho trẻ khi có vắc xin.
Kim Duyên, Nữ - 37 Tuổi
Xin bác sĩ cho biết có thể tiêm trộn nếu không có vắc xin không?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Theo hướng dẫn của Bộ Y Tế, tốt nhất nên tiêm cùng loại vắc xin. Trong trường hợp không có vắc xin cùng loại khi đến lịch tiêm, bạn có thể tiêm thay thế bằng loại vắc xin phù hợp do cán bộ y tế chỉ định theo khuyến cáo của Bộ Y Tế.
Phùng Kim Thanh, Nữ - 32 Tuổi
Khi nào trẻ em được coi là tiêm chủng đầy đủ vắc xin Covid-19?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Với phác đồ tiêm chủng hiện nay thì hầu hết các loại vắc xin khi trẻ tiêm được 2 mũi thì được coi là tiêm đủ các mũi cơ bản. Tùy diễn biến của dịch thì trẻ cũng có thể có những mũi tiêm nhắc theo định kỳ.
Do thời gian giao lưu có hạn, lượng câu hỏi bạn đọc gửi đến quá lớn, nên một số câu hỏi chưa được giải đáp, VietNamNet đã chuyển các câu hỏi còn lại của quý vị đến các chuyên gia.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị!
VietNamNet
Bộ Y tế yêu cầu bao phủ vắc xin mũi 1 cho 100% dân số từ 12 tuổi trở lên trong năm 2021
Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
">Chuyên gia tư vấn: Tiêm vắc xin Covid
Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Lào Cai sắp đấu giá hàng trăm thửa đất. (Ảnh: Cafef) Chiều cùng ngày, đơn vị tổ chức đấu giá trên sẽ tiếp tục đấu giá 42 thửa đất là tài sản của Phòng Tài chính – Kế hoạch TP Lào Cai.
Các thửa đất thuộc dự án Khu dân cư đô thị Tiểu khu 20, phường Xuân Tăng, TP Lào Cai.
Diện tích các thửa đất từ 92,5 – 307,1 m2. Đơn giá khởi điểm từ trên 6,3 – 6,9 triệu đồng/m2; tương đương giá khởi điểm từ hơn 587 triệu đồng đến trên 2,1 tỷ đồng/thửa.
74 thửa đất đấu giá tại TP Lào Cai nói trên đều tổ chức theo hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp gửi qua đường bưu chính, phương thức đấu giá trả giá lên.
Buổi công bố giá đều diễn ra tại hội trường Nhà văn hóa khu phố Lương Thế Vinh, TP Lào Cai.
Tại huyện Bảo Thắng, sáng 20/10, Công ty đấu giá hợp danh Hòa Bình sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 49 thửa đất là tài sản của Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bảo Thắng.
Đây là các khu đất ở nông thôn, thời hạn sử dụng lâu dài. 49 thửa đất tại đường B5, B4 thuộc dự án hạ tầng kỹ thuật khu dân cư thôn Bến Phà, xã Gia Phú và tại đường tỉnh lộ 161 thuộc khu hạ tầng kỹ thuật khu dân cư tổ dân phố Phú Long, thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng.
Diện tích các thửa đất từ 124,8 – 200 m2. Đơn giá khởi điểm từ 4,2 – 4,5 triệu đồng/m2.
Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp, theo phương thức trả giá lên. Buổi công bố giá diễn ra tại hội trường tầng 5 nhà một cửa liên thông huyện Bảo Thắng.
Cũng tại huyện này, sáng 19/10, Công ty đấu giá hợp danh DVL – Chi nhánh Lào Cai sẽ tổ chức đấu giá 26 thửa đất là tài sản của Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bảo Thắng.
26 thửa đất đấu giá thuộc hạ tầng kỹ thuật khu dân cư thôn Bến Phà, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng.
Diện tích các thửa đất từ 115,1 – 133,2 m2. Đơn giá khởi điểm từ 4,5 – 5,4 triệu đồng/m2 ; tương đương từ trên 517 – 719 triệu đồng/thửa.
Người tham gia đấu giá phải đặt trước số tiền bằng 20% giá khởi điểm từng thửa. Hình thức đấu giá bỏ phiếu gián tiếp gửi qua đường bưu chính, theo phương thức trả giá lên, bước giá tối thiểu 1% giá khởi điểm.
Buổi công bố giá diễn ra tại hội trường tầng 5, Nhà một cửa liên thông, thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng.
Phú Thọ sắp đấu giá hơn 200 lô đất, giá khởi điểm từ 247 triệu đồngTrong tháng 10, 231 lô đất tại các huyện Thanh Sơn, Thanh Thủy và Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ sẽ được tổ chức đấu giá. Mức giá khởi điểm thấp nhất 800.000 đồng/m2.">Lào Cai sắp đấu giá 149 thửa đất, khởi điểm từ hơn 500 triệu đồng
Nạn nhân đứt lìa 2 tay được chuyển đến Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM. Ảnh: Chí Hùng. Ê-kíp phẫu thuật tiến hành kết hợp xương cẳng tay cả 2 tay, khâu nối gân cơ, thần kinh, mạch máu. Sau gần 5 giờ, ê-kíp hoàn thành việc nối liền 2 bàn tay cho bệnh nhân và chuyển theo dõi, hồi sức.
Hiện, bệnh nhân tỉnh táo, sinh hiệu ổn định, bàn tay và ngón tay hồng ấm. Tuy nhiên, bác sĩ cho hay còn quá sớm để nhận định sự thành công của ca phẫu thuật nối liền. Người bệnh sẽ phải tiếp tục hồi sức, truyền dịch, phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử… trong những ngày tới.
Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM thường cấp cứu nạn nhân đứt lìa chi do tai nạn lao động. Tuy nhiên, trường hợp đứt lìa cả hai bàn tay rất hy hữu. Mỗi ca phẫu thuật nối liền chi trung bình kéo dài 6 giờ.
Người đàn ông bị đứt lìa cánh tay sau khi ngã từ giàn giáo
Bệnh nhân bị tai nạn lao động, được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng cánh tay đứt lìa nham nhở cùng nhiều chấn thương khác.">Đứt lìa hai bàn tay vì tai nạn bất ngờ
- Chiều nay (6/8), VKS đã đề nghị mức án đối với 254 bị cáo liên quan đến sai phạm xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Theo đó, đại diện VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Trần Kỳ Hình (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, giai đoạn từ tháng 1/2014 - 7/2021) 18-19 năm tù về tội “Nhận hối lộ”, 5-6 năm về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Tổng hợp hình phạt cho cả 2 tội từ 23-25 năm tù.
Bị cáo Đặng Việt Hà (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, giai đoạn từ 8/2021- 12/2022) 20 năm tù về tội “Nhận hối lộ”.
Bị cáo Nguyễn Vũ Hải (cựu Phó cục trưởng Cục Đăng kiểm) 4-5 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”; bị cáo Trần Anh Quân (cựu quyền Trưởng phòng kiểm định xe cơ giới) từ 17-18 năm tù về tội “Nhận hối lộ”.
Bị cáo Đỗ Trung Học (cựu Trưởng phòng tàu sông - hiện đang bỏ trốn) 20 năm tù về tội "Nhận hối lộ".
Bị cáo Trần Lập Nghĩa (cựu Giám đốc các Trung tâm đăng kiểm 62-03D - Long An; Trung tâm 71-02D - Bến Tre; Trung tâm 83-02D - Sóc Trăng) bị đề nghị 12-13 năm về tội “Nhận hối lộ”, 12-13 năm tội “Giả mạo trong công tác”, 4-5 năm tù về tội “Xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác”. Tổng hợp hình phạt cho cả 3 tội là 28-30 năm tù.
248 bị cáo còn lại bị đề nghị từ 1-2 năm tù (nhưng cho hưởng án treo) cho tới mức 20-22 năm tù.
Trước đó, trình bày quan điểm vụ án, đại diện VKS cho rằng, đây là vụ án tham nhũng kinh tế có quy mô lớn, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng trong lĩnh vực quản lý nhà nước đối với hoạt động đăng kiểm phương tiện xe cơ giới, phương tiện thủy nội địa.
Đại diện VKS nhấn mạnh, bị cáo Trần Kỳ Hình và Đặng Việt Hà phải chịu trách nhiệm cao nhất khi đã không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao, đưa ra chủ trương làm trái quy định pháp luật để xảy ra sai phạm, tiêu cực có hệ thống, trong thời gian dài.
Theo VKS, ông Trần Kỳ Hình phải chịu trách nhiệm và đã nhận hối lộ, hưởng lợi số tiền là 7,1 tỷ đồng, còn ông Đặng Việt Hà phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nhận hối lộ với tổng số tiền là 40 tỷ đồng, hưởng lợi số tiền 8,5 tỷ đồng.
Đại án đăng kiểm: VKS luận tội 254 bị cáo, nhấn mạnh manh mối từ 2 chiếc ô tô
Phần luận tội 254 bị cáo trong đại án đăng kiểm, đại diện Viện kiểm sát nhấn mạnh, vụ án được phá nhờ manh mối 2 chiếc ô tô có dấu hiệu cơi nới thành thùng so với quy chuẩn.">Hai cựu cục trưởng Đăng kiểm bị đề nghị 20