您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Phong thần khởi tranh Bản địa tranh tài lần 3
NEWS2025-04-03 02:33:24【Bóng đá】6人已围观
简介 Ban tổ chức cho biết Bản Địa Tranh Tài lần 3 có những thay đổi lớn để tăng tính cạnh tranh và gay cc1 hôm nayc1 hôm nay、、
![Ban_Dia_Tranh_Tai_3[1].jpg Ban_Dia_Tranh_Tai_3[1].jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/68/ad/52/68ad52470221a5fd202f91aabec747a4_Ban_Dia_Tranh_Tai_3[1].jpg)
Ban tổ chức cho biết Bản Địa Tranh Tài lần 3 có những thay đổi lớn để tăng tính cạnh tranh và gay cấn cho giải đấu. Quy mô của BĐTT lần này được mở rộng đến 44 tỉnh thành trên cả nước. Tất cả game thủ,ầnkhởitranhBảnđịatranhtàilầc1 hôm nay không phân biệt đẳng cấp, đều có thể lập đội tham gia thi đấu.
很赞哦!(71)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- Em có yêu chị không?
- Siêu mẫu Paulina Porizkova chụp ảnh nude ở tuổi 56
- Kiên Giang tổ chức hội thi tin học trẻ năm 2024 có 140 thí sinh xuất sắc
- Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
- Hiệu trưởng kiểm điểm giáo viên đến ngất xỉu
- Trước màn diễn gây sốt, Chủ tịch Trần Hùng Huy từng đóng quảng cáo
- Nhan sắc tựa nữ thần của tân Hoa hậu Thế giới Colombia
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- Hoa hậu Mai Phương nhảy 'See tình' tại Miss World, hạnh phúc bên mẹ ruột
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U19 Trabzonspor vs U19 Inter Milan, 22h00 ngày 1/4: Tin vào ‘tiểu Nerazzurri’
TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Thứ hai, thời tiết giá lạnh khiến chúng ta lười vận động. Các thói quen tập thể dục lành mạnh ở các mùa khác sẽ khó duy trì. Điều này kết hợp với việc ăn nhiều, chế độ ăn không lành mạnh sẽ khiến cơ thể tăng cân nhanh chóng. Năng lượng nạp vào cơ thể nhiều nhưng tiêu hao ít sẽ tích tụ lại và gây nên tình trạng thừa cân béo phì.
Thứ ba, vào mùa đông, mọi người ăn vặt nhiều hơn các mùa khác, nhất là thời điểm mùa này trùng với các kỳ nghỉ lễ, Tết nên việc ăn vặt diễn ra phổ biến hơn. Đặc biệt, các loại đồ ăn vặt như mứt, hoa quả sấy hay bánh kẹo chứa rất nhiều đường. Đây là nguồn sinh năng lượng và gây tăng cân, nhất là phụ nữ. Bên cạnh đó, việc uống rượu quá nhiều tại các buổi tiệc cuối năm có thể khiến cơ thể hấp thụ nhiều đường và muối hơn mức cần thiết, dẫn đến tăng cân.
Theo TS.BS Hưng, không ít chị em thường nhịn ăn cơm, thức ăn vào mùa đông nhưng kết quả vẫn tăng cân. Lý do là họ ăn vặt quá nhiều.
Thứ tư, mùa đông trời tối sớm và sáng muộn vì vậy mọi người ngủ nhiều hơn các mùa khác trong năm. Ngày ngắn hơn, nắng cũng ít hơn, bạn có xu hướng ở trong nhà nhiều. Thay vì vận động, chúng ta có thể xem phim, ăn vặt, ngủ nướng... khiến cho cơ thể dễ tích mỡ, tăng cân. Do vậy, việc kiểm soát giấc ngủ, chỉ ngủ đủ thời gian (với người trưởng thành 8 tiếng/ngày) là rất quan trọng.
Bí quyết để không tăng cân trong mùa đông
TS.BS Nguyễn Trọng Hưng cho rằng để duy trì cân nặng hợp lý, việc ăn uống đầy đủ và đa dạng các nhóm chất là rất quan trọng. Bạn cũng cần kiểm soát 3 nhóm chất sinh năng lượng đó là đường bột, chất đạm và chất béo tùy theo thể trạng và độ tuổi của mỗi người.
Ngoài ra, bạn nên bổ sung vitamin và khoáng chất trong mỗi bữa ăn. Theo đó, rau xanh vừa ít năng lượng vừa giúp đào thảo các chất béo ra ngoài cơ thể tốt hơn lại cung cấp nhiều vitamin tốt. Đặc biệt, bạn phải uống đủ nước trong mùa đồng, việc làm này vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, vừa giúp tăng sức khỏe làn da.
Bên cạnh đó, việc tăng cường hoạt động thể thao trong mùa đông là rất quan trọng. Do thời tiết lạnh nên mọi người có thể tập lùi thời gian luyện tập muộn hơn vào buổi sáng hoặc chuyển sang luyện vào buổi chiều hoặc trong nhà.
“Không nên tập thể dục lúc sáng sớm, hoặc tối muộn trường hợp nhiệt độ giảm quá sâu cũng không nên ra ngoài tập thể dục để đảm bảo an toàn về sức khỏe”, TS.BS Hưng cho biết.
Sai lầm khi bỏ bữa sáng để giảm cânViệc nhịn ăn sáng không giúp bạn giảm cân mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh.">
Bốn nguyên nhân khiến bạn tăng cân trong mùa đông
Trụ sở Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ tại Washington D.C., Mỹ. Ảnh: Reuters FCC cho biết, họ phát hiện các nhà mạng "đã bán quyền truy cập vào thông tin vị trí của khách hàng cho 'các nhà tổng hợp', những người sau đó bán lại quyền truy cập cho các nhà cung cấp dịch vụ dựa trên vị trí bên thứ ba”.FCC tuyên bố, ngay cả sau khi nhận thức được vấn đề, các nhà mạng vẫn không hạn chế quyền truy cập thông tin.
Các nhà mạng lĩnh mức phạt khác nhau: T-Mobile phải đối mặt với mức phạt lớn nhất, 80 triệu USD. Sprint, công ty đã sáp nhập với T-Mobile kể từ khi cuộc điều tra bắt đầu, bị phạt 12 triệu USD. AT&T bị yêu cầu nộp phạt khoảng 57 triệu USD, tiếp theo là Verizon với khoảng 47 triệu USD. Mức phạt của T-Mobile và Verizon thấp hơn nhiều so với thông báo ban đầu của FCC.
FCC đã mở cuộc điều tra sau khi nhận được báo cáo công khai từ báo chí. Nhà báo công nghệ Joseph Cox đã viết về vấn đề này vào năm 2019 cho Motherboard. Dù kế hoạch phạt tiền của FCC được đưa tin từ năm 2020, nó cuối cùng bị đình trệ do bế tắc kéo dài khi chờ xác nhận của ủy viên thứ năm, theo The Wall Street Journal.
Người phát ngôn của AT&T, Alex Byers cho biết, hành động của FCC "thiếu cả giá trị pháp lý và thực tế... Chúng tôi dự kiến sẽ kháng cáo sau khi tiến hành xem xét pháp lý".
Phát ngôn viên của Verizon, Richard Young nói rằng, công ty đã hành động nhanh chóng khi "một kẻ xấu truy cập trái phép vào thông tin liên quan đến một số lượng rất nhỏ khách hàng". Ông tiết lộ vấn đề trọng tâm liên quan đến"một chương trình cũ mà Verizon kết thúc hơn nửa thập kỷ trước".Young nói thêm rằng, lệnh của FCC "sai cả về sự thật và luật pháp, chúng tôi dự định kháng cáo quyết định này”.
T-Mobile từ chối cung cấp phản hồi.
(Theo The Verge)
">Bán thông tin khách hàng, bốn nhà mạng Mỹ bị phạt 200 triệu USD
- Môn Ngữ văn trong chương trình mới sẽ đổi mới toàn diện từ mục tiêu, nội dung, cách xây dựng chương trình cho tới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm hướng tới hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
LTS:Môn Ngữ văn là một trong những môn học quan trọng xuyên suốt 12 năm của Chương trình giáo dục phổ thông. Vì vậy, nội dung môn Ngữ văn sẽ được đổi mới như thế nào là vấn đề được nhiều người quan tâm. VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Đỗ Ngọc Thống (Viện KHGD VN), tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn xoay quanh những điểm đổi mới của môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông đang biên soạn.
Xuất phát từ các “chuẩn đầu ra” về năng lực
- Phóng viên:Xin ông cho biết, việc xây dựng chương trình môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có những điểm khác biệt nào chương trình hiện hành?
- PGS. TS Đỗ Ngọc Thống: Đầu tiên phải khẳng định đổi mới chương trình không có nghĩa là làm lại từ đầu mà phải kế thừa và phát triển những ưu điểm của chương trình hiện hành. Tuy nhiên, chương trình mới cũng phải đổi mới nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập còn tồn tại trong chương trình hiện nay, đáp ứng yêu cầu mới.
Đối với môn Ngữ văn, chương trình lần này sẽ có đổi mới cả về mục tiêu, quy trình xây dựng cũng như nội dung chương trình cho tới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.
Về mục tiêu môn học, điểm khác biệt lớn nhất của chương trình lần này chính là coi trọng năng lực giao tiếp (với 4 kỹ năng chính là đọc, viết, nói và nghe).
Thông qua việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp mà giáo dục tâm hồn, nhân cách và khả năng sáng tạo văn học của học sinh (HS), đồng thời góp phần phát triển các năng lực khác như năng lực thẩm mỹ, năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo… mà chương trình tổng thể đã đề ra. Trong đó, năng lực giao tiếp ngôn ngữ là trục tích hợp để xây dựng xuyên suốt cả 3 cấp học.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới. Ảnh: Lê Văn. Để đạt được mục tiêu này, việc xây dựng chương trình được tiến hành theo một quy trình khác cách làm truyền thống. Đó là cách thiết kế giật lùi hay bản đồ ngược (back mapping) mà World Bank đã khuyến cáo.
Để đạt mục tiêu này, trước hết cần xác định HS cần đạt hay cần có những phẩm chất và năng lực gì từ môn học này, năng lực đó ở mỗi cấp/ lớp yêu cầu đến đâu (mức độ/ chuẩn cần đạt). Từ các yêu cầu cần đạt này mới xác định những nội dung cần dạy, tức là dạy cái gì (kiến thức).
Như thế chỉ có những kiến thức giúp cho việc phát triển năng lực có hiệu quả thì mới được lựa chọn vào chương trình Ngữ văn mới. Chương trình sẽ được xây dựng thống nhất từ lớp 1 cho tới lớp 12 chứ không tách làm 3 cấp như trước đây.
- Với mục tiêu và cách làm mới như vậy, nội dung chương trình môn Ngữ văn và phương pháp giảng dạy sẽ thay đổi như thế nào so với hiện nay, thưa ông?
- Về nội dung, theo mục tiêu và cách làm mới, chương trình sẽ không tổ chức theo trục lịch sử văn học hay kiểu văn bản như chương trình (THCS và THPT) hiện hành.
Tất cả kiến thức được chọn đều nhằm hướng tới mục tiêu hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh, trong đó đặc biệt chú trọng tới chủ thể người học và khả năng ứng dụng tri thức ngữ văn vào cuộc sống.
Các kiến thức văn học, tiếng Việt sẽ tích hợp thông qua các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe và phục vụ cho các kỹ năng này.
Chương trình môn Ngữ văn mới sẽ đổi mới toàn diện nhưng vẫn kế thừa chương hiện hành. Bên cạnh đó, chương trình cũng sẽ được xây dựng theo hướng mở, bảo đảm tính linh hoạt, mềm dẻo bằng cách chỉ quy định một số nội dung cốt lõi và một số tác phẩm bắt buộc, còn lại đưa ra một danh sách gợi ý để các tác giả sách giáo khoa (SGK) và giáo viên (GV) tự chọn sao cho phù hợp với điều kiện và đối tượng người học, phát huy được sự sáng tạo.
Như thế chương trình không quá khái quát dẫn đến tình trạng thiếu thống nhất, nhưng cũng không quá cụ thể để chỉ làm theo được 01 cách, 01 kiểu (đồng phục).
Về phương pháp giảng dạy, môn Ngữ văn sẽ chuyển từ việc GV giảng về tác phẩm là chính sang việc GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm là chính để học sinh biết cách đọc và có thể tự đọc.
Nói cách khác, thay vì giáo viên giảng cho HS về các tác phẩm thì với chương trình môn Ngữ văn mới, GV chỉ trang bị cho học sinh phương pháp tiếp cận tác phẩm thông qua ngữ liệu mẫu. Đây sẽ là một yêu cầu mới về phương pháp giảng dạy đối với môn Ngữ văn.
- Những tác phẩm sẽ được đưa vào nội dung bắt buộc của chương trình môn Ngữ văn mới, thưa ông?
- Với nguyên tắc chương trình được xây dựng theo hướng mở, chúng tôi chỉ nêu lên một số văn bản- tác phẩm bắt buộc như bài thơ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập.Việc quy định 6 tác phẩm bắt buộc trong nội dung chương trình môn Ngữ văn mới bao gồm bài thơ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập là do 6 tác phẩm này đáp ứng đầy đủ các tiêu chí mà chương trình đề ra đối với việc lựa chọn tác phẩm đưa vào chương trình.
Trong đó, quan trọng nhất là các tác phẩm này đều là thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, văn học và văn hóa dân tộc.
Bên cạnh đó, từ thực tiễn qua những lần đổi mới, 6 tác phẩm này đều luôn có mặt trong chương trình môn Ngữ văn.
Việc giảng dạy các tác phẩm bắt buộc này cũng sẽ được phân bổ vào chương trình căn cứ theo độ khó văn bản tác phẩm. Hầu hết các tác phẩm sẽ được giảng dạy từ lớp cuối cấp THCS và cấp THPT với tư cách một tác phẩm hoàn chỉnh.
- PGS. TS Đỗ Ngọc Thống
Còn lại chỉ nêu lên một danh sách các tác gia, tác phẩm để gợi ý, khuyến nghị các nhà biên soạn SGK và GV lựa chọn.
Tuy nhiên để thống nhất và đáp ứng yêu cầu giáo dục của môn học, chương trình nêu lên các yêu cầu của việc lựa chọn văn bản tác phẩm, cụ thể là:
- Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực, trước hết là năng lực giao tiếp (đọc, viết, nghe và nói) của học sinh.
- Phù hợp với đối tượng học sinh ở từng lớp học, cấp học
- Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- Chú trọng các ngữ liệu phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hóa dân tộc và nhân loại.
- Xét trên tổng thể, chú ý bảo đảm sự cân đối tương đối giữa các thể loại , vùng miền, khu vực và các thời đại.
- Độ khó của các văn bản đọc tăng dần qua từng năm học. Số lượng văn bản, tác phẩm cần dạy không nhiều để dạy kỹ, sâu và giúp học sinh có cơ hội đọc trực tiếp và trọn vẹn những tác phẩm được chọn học.
Đánh giá học sinh qua “sản phẩm” đọc, viết, nói và nghe
- Với điểm đổi mới như vừa nêu, phương pháp kiểm tra đánh giá của môn Ngữ văn sẽ được thay đổi như thế nào?
- Chúng tôi xác định kiểm tra đánh giá là một điểm nghẽn trong quá trình đổi mới môn Ngữ văn. Vì vậy, trong chương trình mới, phương pháp kiểm tra đánh giá đối với môn Ngữ văn sẽ thay đổi theo hướng đánh giá đúng được năng lực Ngữ văn của học sinh.
Mục tiêu của việc đánh giá sẽ được điều chỉnh theo hướng trước hết là giúp giáo viên và nhà trường nắm được năng lực của từng học sinh, biết được học sinh của mình đang ở đâu và tiến bộ như thế nào qua từng giai đoạn, sau đó mới nhằm đến việc cho điểm để xếp loại, khích lệ, khen thưởng.
Hình thức và nội dung đánh giá là tất cả những cách thức có thể phục vụ cho việc đánh giá năng lực đọc, viết, nói, nghe, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy của học sinh. Thậm chí, cách viết nhật ký, sổ tay văn học, facebook của học sinh cũng có thể là một “sản phẩm” để xem xét, đánh giá.
Các câu hỏi đánh giá không kiểm tra trí nhớ của các em về những kiến thức hay nội dung cụ thể mà phải dựa vào hệ thống các yêu cầu cần đạt đối với đọc, viết, nói và nghe.
Đề kiểm tra cũng sẽ hướng tới việc coi trọng sự sáng tạo từ ý tưởng đến cách thể hiện, chống sao chép (văn mẫu), không kiểm tra vào các văn bản, tác phẩm đã học (nhất là với các kỳ kiểm tra cuối lớp, cuối cấp) mà kiểm tra những văn bản-tác phẩm tương tự nhưng chưa được học để khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh.
Phổ điểm môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2016. Đồ họa: Lê Văn. - Ông đánh giá về khả năng thực hiện những ý tưởng đổi mới nêu trên của đội ngũ GV hiện tại?
- Như tôi đã nói, đổi mới chương trình không có nghĩa là làm lại từ đầu mà phải kế thừa những ưu điểm của chương trình hiện hành. Vì thế với phần lớn GV, nội dung chương trình, những kiến thức văn học, tiếng Việt sẽ ít thay đổi, riêng hệ thống văn bản, tác phẩm sẽ có thay đổi nhưng không xa lạ mà theo tôi sẽ hấp dẫn hơn.
Điều GV cần thay đổi nhất với môn học này vẫn là phương pháp dạy học và đổi mới cách kiểm tra, đánh giá. Cần chuyển từ phương pháp dạy học truyền thụ áp đặt một chiều sang phương pháp dạy học phát triển năng lực (ở môn Ngữ văn là năng lực giao tiếp, năng lực văn học), theo đó chuyển cách đánh giá ghi nhớ máy móc, dập khuôn sang cách đánh giá ưu tiên sáng tạo, tôn trọng ý tưởng mới và cách trình bày độc đáo…
Đây là yêu cầu đòi hỏi phải có nỗ lực rất lớn không chỉ từ phía GV mà còn ở các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo dạy học, các tác giả chương trình, SGK và việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV theo chương mới nữa.
Nếu thực hiện đồng bộ, tôi nghĩ phần lớn GV có thể đáp ứng được yêu cầu của chương trình Ngữ văn mới này. Tuy nhiên, để thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu là một khó khăn, thách thức rất lớn trong bối cảnh hiện nay.
- Theo kế hoạch, đến tháng 9 chúng ta sẽ có chương trình mới và đến năm 2018 thì học sinh sẽ học bắt đầu học SGK mới theo chương trình mới. Vậy nhóm tác giả viết sách giáo khoa sẽ xoay xở ra sao để kịp viết sách, được thẩm định và được các nhà trường tuyển chọn vào dạy học?
- Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội thì năm học 2018-2019 sẽ triển khai 3 lớp đầu cấp: lớp 1, lớp 6 và lớp 10 (chứ không phải tất cả). Dù vậy đây vẫn là một thách thức rất lớn với các môn học.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến nhân dân, ban chỉ đạo cũng đã tính toán và đề xuất tiến độ cụ thể như sau: Trong năm học 2018 – 2019, cho triển khai đại trà chương trình mới ở lớp 1; thực nghiệm ở lớp 2, lớp 6 và lớp 10. Những năm học sau là các lớp tiếp theo.
Đến năm học 20122 – 2023, chương trình mới sẽ được dạy ở tất cả các lớp theo đúng thời hạn Nghị quyết 88 của Quốc hội đề ra.
Về cách làm thì có thể linh hoạt, chỉ cần có chương trình dự thảo là có thể hình thành đề cương SGK, trong quá trình thiết kế chương tình môn học, người ta cũng đã phải hình dung ra hình hài của SGK để bổ sung, điều chỉnh và giúp cho chương trình có tính khả thi.
Như vậy hy vọng sớm có chương trình dự thảo của các môn học (dự định cuối tháng 5/2017) để các nhóm viết sách có thể cập nhật, triển khai sớm đề cương sách nhằm thực hiện được kế hoạch đúng tiến độ. Tuy nhiên bất luận trong trường hợp nào thì quan điểm của những người soạn thảo vẫn phải ưu tiên chú ý chất lượng của chương trình cũng như SGK.
Đội ngũ tham gia gia biên soạn chương trình môn Ngữ văn cũng như các môn học khác, được tuyển theo yêu cầu, tiêu chí của Bộ GD&ĐT với quy trình đấu thầu của Dự án và có sự đồng ý của Ngân hàng thế giới. Sau đó Bộ trưởng sẽ ra quyết định. Theo quyết định của Bộ trưởng Ban xây dựng chương trình môn Ngữ văn có 7 người (2 người thuộc Trường ĐHSP Hà Nội, 2 người thuộc Viện KHGDVN, 02 người thuộc Trường ĐHSP TP.HCM và 1 người thuộc Trường ĐH Cần Thơ).
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Lê Văn (thực hiện)
">Tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới: Đổi mới nhưng không xa lạ
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
Việt Nam lên phương án phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1 đã hết hạn sử dụng. Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho hay, vệ tinh mới được phóng thay thế vệ tinh VINASAT-1 đã hết hạn sử dụng sẽ sử dụng lại băng tần cũ. Vì vậy, không cần quy hoạch tần số cho các vệ tinh mới sẽ được phóng tới đây.
Ngày 19/4/2008, VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). Vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
Việc phóng vệ tinh VINASAT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoàn chỉnh hệ thống viễn thông Việt Nam, khi trước đó đã có thông tin vô tuyến, thông tin hữu tuyến, thông tin mặt đất, thông tin mặt biển và nay có thêm vệ tinh viễn thông. Kết nối vệ tinh có tác dụng chủ động trong việc kết nối với vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo mà trước đó nước ta không thể thực hiện được bằng các hệ thống thông tin mặt đất.
Thủ tướng chỉ đạo sớm hoàn thiện cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực bán dẫn
Chiều 24/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn.
Hội nghị còn có sự tham dự của 2 phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang cùng các bộ trưởng, Giám đốc ĐHQG TP.HCM cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Sau khi nghe ý kiến của các đại biểu, Thủ tướng giao Văn phòng Chính phủ và Bộ KH&ĐT tiếp thu tối đa các ý kiến xác đáng, sớm hoàn thiện thông báo kết luận của Thủ tướng sau hội nghị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Cần coi đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là đột phá của đột phá trong đào tạo nhân lực chất lượng cao. Ảnh: VPG/Nhật Bắc Đào tạo nhân lực là 1 trong 5 trụ cột để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, bên cạnh 4 trụ cột khác là xây dựng hạ tầng, hoàn thiện thể chế, huy động nguồn lực và xây dựng hệ sinh thái phát triển.
Trong phát biểu kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức, doanh nghiệp để hiện thực hóa được mục tiêu đào tạo từ 50.000 - 100.000 nhân lực cho công nghiệp bán dẫn vào năm 2030.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, các cấp, địa phương, doanh nghiệp, đại học, các chủ thể liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình chủ động, tích cực, linh hoạt xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện hiệu quả các giải pháp cụ thể phát triển ngành nhân lực bán dẫn.
FPT hợp tác với 'ông lớn' Nvidia
Tập đoàn công nghệ FPT mới đây công bố hợp tác chiến lược toàn diện với NVIDIA để thúc đẩy nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI), cung cấp dịch vụ, giải pháp cho khách hàng Việt Nam và trên toàn cầu.
Hai bên dự kiến xây dựng nhà máy trí tuệ nhân tạo (AI Factory), đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. FPT cũng sẽ trở thành đối tác phát triển dịch vụ (Service Delivery Partner) trong mạng lưới của NVIDIA.
Phó Chủ tịch NVIDIA - ông Keith Strier trong lễ ký kết biên bản ghi nhớ xây dựng "nhà máy AI". Ảnh: Minh Sơn FPT dự kiến đầu tư 200 triệu USD xây dựng AI Factory, cung cấp nền tảng điện toán đám mây phục vụ nghiên cứu, phát triển AI và có chủ quyền tại Việt Nam.
Bên trong nhà máy AI sẽ là các hệ thống siêu máy tính hoạt động trên công nghệ mới nhất của NVIDIA (bao gồm bộ ứng dụng - khung công nghệ phát triển NVIDIA AI Enterprise và chip đồ họa GPU H100 Tensor Core).
AI Factory sẽ cung cấp dịch vụ đám mây GPU giúp khách hàng doanh nghiệp của FPT trên toàn cầu tiếp cận với nguồn lực cốt lõi nhất để nâng cao năng lực nghiên cứu, đẩy nhanh tốc độ ứng dụng AI, đặc biệt là AI tạo sinh (Generative AI).
Cảnh báo mã độc Redline Stealer có thể ảnh hưởng hệ thống thông tin tại Việt Nam
Ngay trước đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cảnh báo về biến thể mới của mã độc Redline Stealer có thể ảnh hưởng đến các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
RedLine Stealer là mã độc xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng tháng 3/2020. Mã độc này có khả năng trích xuất thông tin đăng nhập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm trình duyệt web, ứng dụng FTP, email, ứng dụng nhắn tin và VPN.
Một biến thể mới của mã độc Redline Stealer đã được phát hiện trên không gian mạng, mã độc này triển khai các mã lập trình LUA để thực hiện các hành vi độc hại. Dữ liệu cho thấy mã độc Redline Stealer đang rất phổ biến khi nó lây nhiễm trải dài Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu, Úc và cả châu Á.
Thời điểm hiện tại, dù chưa ghi nhận có hệ thống thông tin tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi mã độc đánh cắp thông tin Redline Stealer, song để đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin trong nước, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa phát cảnh báo về mã độc này tới các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc.
Để bảo vệ hệ thống thông tin của đơn vị mình, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và nền tảng số cùng các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại kiểm tra, rà soát để xác định hệ thống có bị ảnh hưởng bởi mã độc Redline Stealer.
Các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp cũng được yêu cầu chủ động theo dõi những thông tin liên quan đến mã độc đánh cắp thông tin Redline Stealer nhằm thực hiện nâng cấp lên phiên bản mới nhất để tránh nguy cơ bị tấn công.
“Nóng” chuyện quảng cáo màn hình LED liên quan đến an ninh quốc giaQuảng cáo màn hình LED thực hiện online nhưng xảy ra tình trạng có nội dung nhạy cảm, tác động đến xã hội hay an ninh quốc gia thì phải giải quyết thế nào?">Việt Nam chuẩn bị phóng vệ tinh mới, FPT hợp tác với 'ông lớn' Nvidia
Nếu bạn là một teen chính hiệu, hẳn bạn đã quá quen thuộc với những câu nói như “Chán như con gián”, “Buồn như con chuồn chuồn”, “Dở hơi biết bơi”… đúng không nào? Những câu này dường như đã trở thành "thành ngữ teen", được "cộp mác" cá tính và sự sáng tạo của riêng chúng mình. Chẳng biết ai là người đầu tiên nghĩ ra, nhưng những câu "thành ngữ teen" này cứ thế lan truyền đi khắp nơi và đi đâu cũng thấy các bạn trẻ sử dụng luôn ấy. Nếu bạn cũng thích những câu áy thì chúng tớ đảm bảo rằng bạn sẽ cực kì khoái chí với những bức tranh vẽ minh họa chúng cho mà xem. Những bức tranh này đang "nổi đình nổi đám" trên mạng đấy các bạn ạ:
">Những 'thành ngữ teen' nổi đình đám trên mạng
- Nạn trộm cắp xảy rathường xuyên như cơm bữa tại các khu trọ tự quản của sinh viên. Chỉ một chút lơlà mất cảnh giác, các món đồ có giá trị lớn sẽ trở thành miếng mồi ngon cho cácsiêu đạo chích.
Sinh viên với nỗi lo từ nước sinh hoạt
Cậu sinh viên nghèo và đồng hương tốt bụng
Cơm sinh viên: Thịt ôi, rau nát, gạo hẩm
">Đạo chích hoành hành tại xóm trọ sinh viên