您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam
NEWS2025-04-15 20:57:59【Nhận định】4人已围观
简介TheáodụckhaiphóngTriếtlýđàotạophùhợpchoxãhộiViệtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anho GS.TS. Furuta trực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anhtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh、、
TheáodụckhaiphóngTriếtlýđàotạophùhợpchoxãhộiViệtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anho GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (Vietnam Japan University, VJU), nhiều trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp cho sinh viên mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.
Ngày 9/9 tới, Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng các chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên tại Việt Nam với triết lý giáo dục cũng như mô hình và chương trình đào tạo mới. VietNamNetcó cuộc trao đổi với GS Furuta, Hiệu trưởng VJU về những vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam cũng như cách để VJU có thể khắc phục được những điều này.
![]() |
GS Furuta, Hiệu trưởng VJU. |
- Phóng viên: Thưa GS. Furuta, VJU sắp triển khai hoạt động đào tạo đầu tiên với 6 chương trình thạc sĩ. Xin GS cho biết, vì sao VJU lại không bắt đầu đào tạo từ bậc đại học hay cao hơn là bậc tiến sĩ mà lại chọn bậc thạc sĩ và việc lựa chọn 6 chương trình đào tạo dựa trên cơ sở nào?
- GS. Furuta:Chúng tôi có ý tưởng trong tương lai không xa sẽ xây dựng 1 trường đại học tương đối quy mô, có cả bậc đại học và sau đại học. Tuy nhiên, đây là công việc cần có sự đầu tư của cả chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Trong thời gian ban đầu, nguồn lực mà chúng tôi huy động được có hạn nên Nhà trường lựa chọn đào tạo thạc sĩ.
Về các chuyên ngành đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội và các trường đại học đối tác của Nhật Bản đã thống nhất VJU sẽ bắt đầu đào tạo những chuyên ngành là thế mạnh của hợp tác Việt Nhật, lấy việc đào tạo khoa học liên ngành và công nghệ tiên tiến làm định hướng cơ bản.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã thực hiện một khảo sát cơ bản về nhu cầu học tập cũng như nhu cầu đào tạo các ngành nghề. Từ đó, chúng tôi đã thống nhất chọn ra 6 chương trình đào tạo thạc sĩ sẽ bắt đầu từ tháng 9 này.
Trước hết chúng tôi ưu tiên một số lĩnh vực mà ĐH Quốc gia Hà Nội và một số đại học đối tác Nhật Bản đã có quan hệ hợp tác lâu dài. Đó là các lĩnh vực Nghiên cứu Việt Nam (Việt Nam học) và nghiên cứu Nhật Bản (Nhật Bản học), Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ nano. Sau đó, chúng tôi chọn 2 lĩnh vực nữa mà phía Việt Nam có nhu cầu lớn và các đại học Nhật Bản có thế mạnh, đó là lĩnh vực Chính sách công và Kỹ thuật hạ tầng.
- Vậy kế hoạch phát triển VJU trong tương lai sẽ như thế nào, thưa GS?
- Trong khoảng 1-2 năm tới, Nhà trường có kế hoạch mở thêm chương trình thạc sĩ nữa. Đó là chương trình Biến đổi khí hậu, chương trình Khoa học Thủy sản, chương trình Chính trị và Lãnh đạo chiến lược.
Ngoài ra, hiện tại Nhà trường chưa có khoa nhưng dần dần chúng tôi sẽ hình thành 1 số Khoa như Khoa học và công nghệ tiên tiến, Khoa học bền vững, Khoa học quản trị và phát triển, Khoa học quốc tế,…
Đến năm 2020, chúng tôi hy vọng sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn đào tạo bậc đại học. Ở bậc đại học, chúng tôi coi trọng triết lý giáo dục khai phóng để đào tạo nhân lực có tầm nhìn rộng và khả năng thích ứng cao. Kế hoạch cụ thể như thế nào thì hiện tại 2 bên Việt Nam và Nhật Bản vẫn đang trao đổi và thảo luận.
- GS có nhắc tới triết lý giáo dục khai phóng mà VJU sẽ hướng tới. Xin GS có thể giải thích cụ thể hơn về triết lý giáo dục này của VJU hay không?
- Tôi cho rằng, một đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là coi trọng giáo dục chuyên sâu, tập trung đào tạo một số lĩnh vực hẹp. Tiêu biểu là các trường đại học đơn ngành tại Việt Nam. Mô hình đại học như vậy phù hợp trong xã hội tương đối ổn định. Ví dụ như ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, hiện tại xã hội đang thay đổi rất nhanh. Trong hoàn cảnh xã hội như vậy, con người nhiều khi phải "đi biển không có la bàn". Muốn vậy thì "tầm nhìn xa" của con người rất quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng kiến thức cốt lõi vững chắc là một yêu cầu rất quan trọng trong việc đào tạo của các trường đại học.
Trường ĐH Việt Nhật sẽ hướng tới triết lý giáo dục khai phóng, giúp học viên trạng bị những kiến thức cơ bản vững chắc để có thể đối phó được với những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay đặt ra.
Ngoài những kiến thức khoa học cốt lõi nhất, học viên tại VJU có thể tự chọn các môn học theo định hướng khác nhau để có thể tự trau dồi kiến thức theo định hướng mong muốn. Nói cách khác, sinh viên được đào tạo theo mô hình đại học khai phóng sẽ rèn luyện năng lực tự học ngay trong quá trình học và dần duy trì sự tự học đó suốt đời.
Các sinh viên đào tạo theo mô hình này khi ra trường có thể không làm tốt được ngay, phải mất thời gian làm quen với các công việc cụ thể nhưng các em sẽ thích nghi rất nhanh với các yêu cầu công việc hay sự thay đổi của thời đại. Những sinh viên như thế có thể thành công hơn trong sự nghiệp và cuộc sống.
Ba vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam
- Mục tiêu của VJU là đào tạo nguồn nhân lực và sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao. Vậy, chương trình đào tạo của VJU có gì đặc biệt so với chương trình đào tạo của các trường đại học Việt Nam?
- Chương trình đào tạo thạc sĩ của chúng tôi được xây dựng dựa trên chương trình của các đại học đối tác Nhật Bản. Tất nhiên có sự điều chỉnh phần nào cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Khoảng 50% giảng viên tại VJU do phía Đại học Nhật Bản phái cử. Ngôn ngữ đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh ngoại trừ một số ngành đặc thù Nhật Bản học, hay Việt Nam học. Các bạn học viên sẽ có cơ hội đi Nhật Bản trong 3 tháng để thực tập.
Bên cạnh kiến thức chuyên môn chương trình đào tạo của chúng tôi hướng đến trang bị tầm nhìn rộng của khoa học bền vững như tôi đã nói ở trên. Tôi hy vọng các học viên của VJU sẽ có hoài bão lớn, có năng lực lãnh đạo, có thể đưa ra những quyết sách có lợi, có tầm ảnh hưởng không chỉ Việt Nam, mà còn cả ở khu vực và trên thế giới.
- Sinh viên, thậm chí là thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam thường không được đánh giá cao so với mặt bằng trình độ của các quốc gia khu vực. Liệu chương trình đào tạo của VJU có thể khắc phục điều này?
- Tất nhiên chất lượng học viên là một vấn đề lớn đối với trường chúng tôi. Chất lượng tuyển sinh khóa 1 của VJU tương đối cao. 95% học viên trúng tuyển đạt trình đột tốt nghiệp đại học loại khá giỏi trở lên. Trong đó loại tốt nghiệp giỏi và xuất sắc chiếm 50%.
Chương trình chất lượng thạc sĩ của trường có chất lượng tương đương với các trường hàng đầu của Nhật Bản. Nên nếu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ của trường với thành tích loại giỏi thì nhất định đảm bảo thi vào được chương trình tiến sĩ của Nhật Bản hoặc các nước khác.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, chúng tôi đã tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ như đào tạo tập trung trong môi trường học thuật chuẩn mực, đồng thời mỗi chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng chuẩn đầu ra và dựa trên chương trình đang được vận hành tại đại học đối tác Nhật Bản.
Thứ ba, chúng tôi cũng đảm bảo chất lượng giảng viên có trình độ quốc tế, với tối thiểu 50% học phần chuyên môn sẽ do giảng viên đến từ các đại học Nhật Bản đảm nhận.
Trường chúng tôi cũng chú trọng các kỹ năng thực hành thực tế với các học phần thực hành, thí nghiệm, thực địa trong các học phần chuyên môn. Đặc biệt mỗi chương trình có 6 tín chỉ thực tập tại các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp tại Nhật Bản hoặc Việt Nam, giúp học viên đáp ứng được nhu cầu công việc ngay sau khi tốt nghiệp.
- Là người sống và làm việc ở Việt Nam rất nhiều năm, ông đánh giá như thế nào về thực trạng của giáo dục đại học Việt Nam. Theo ông, mô hình đào tạo của VJU liệu có khắc phục được những vấn đề mà GD Việt Nam đang gặp phải hay không?
- Tôi nghĩ rằng, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống ham học. Đây là thế mạnh cơ bản nhất của nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Một số ngành nhất là các ngành khoa học cơ bản và khoa học nhân văn trình độ các học giả Việt Nam không kém gì với các học giải quốc tế.
Tuy nhiên, theo tôi nền giáo dục đại học Việt Nam hiện có 3 vấn đề:
Thứ nhất, nghiên cứu và đào tạo đôi khi tách biệt với nhau. Ở Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu là công việc của các viện, đào tạo là của các trường đại học. Phân công như vậy trong tình hình hiện nay là không hợp lý. Nên kết hợp nghiên cứu và giáo dục - đào tạo nhất là khi chúng ta đang muốn xây dựng môi trường giáo dục mang tầm quốc tế.
Thứ 2, là vấn đề mà tôi đã nói ở trên. Nền giáo dục đại học tại Việt Nam mạnh về chuyên sâu, đào tạo đơn ngành, hơi coi nhẹ việc xây dựng nền tảng vững chắc và tầm nhìn rộng. Nói cách khác là thiếu triết lý giáo dục khai phóng.
Thứ 3, Chính sách của Chính phủ Việt Nam coi trọng tính tự chủ của các đại học nhưng khi người ta nói tính tự chủ vẫn nặng về tự chủ tài chính. Tôi cho rằng, tự chủ là đặc trưng không thể thiếu được của mỗi trường đại học. Phải tăng cường hơn nữa tính tự chủ của các trường đại học về đào tạo, nghiên cứu và cả nhân sự. Chẳng hạn như quyền phong giáo sư chẳng hạn.
Nền giáo dục đại học Việt Nam có thế mạnh riêng của mình, và VJU sẽ kết hợp được thế mạnh của các đại học hàng đầu Nhật Bản và Việt Nam để xây dựng thành công mô hình đào tạo mới. Do đó, tôi tin chắc rằng, chúng tôi có thể khắc phục được những vấn đề nêu trên.
Ngày 09/09/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ tổ chức lễ khai trường và khai giảng các chương trình đào tạo của Nhà trường. Buổi lễ được tổ chức tại hội trường Nguyễn Văn Đạo – ĐHQGHN. Buổi lễ là sự ra mắt chính thức của Trường Đại học Việt Nhật và đánh dấu việc triển khai các hoạt động đào tạo đầu tiên tại Trường. Buổi lễ dự kiến sẽ có sự tham dự của hơn 400 khách mời bao gồm: đại diện chính phủ; Bộ, ban, ngành, địa phương của hai nước Việt Nam và Nhật Bản; Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; ĐHQGHN; đại học đối tác của Nhật Bản; Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA; Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO; các chuyên gia giáo dục; các doanh nghiệp; tổ chức báo chí, truyền thông của Việt Nam và Nhật Bản …và đặc biệt là sự tham gia của lãnh đạo, giảng viên và học viên của Trường Đại học Việt Nhật. |
Lê Văn(thực hiện)
很赞哦!(13)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Vietnam's Next Top Model 2016 gây sốt vì chào đón thí sinh chân ngắn
- Sự thật bức ảnh chú rể khoác tay người yêu cũ trong đám cưới
- Trường Giang bồng Nhã Phương trên sân khấu
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- Vì sao MC Ngọc Bích ‘biến mất’ khỏi bản tin thời tiết VTV?
- Huỷ chương trình tôn vinh Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019
- Sự 'nhập nhằng' của người có thể là cha đẻ Bitcoin
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Thực tế phũ phàng của thế hệ trẻ Australia khi sống riêng
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Người đẹp khoe trọn hình thể với body painting.
Dù mới về Việt Nam hoạt động trong thời gian ngắn nhưng Julia Hồ luôn là cái tên nhận được sự quan tâm đông đảo vì "nghiện" khoe cơ thể, body nóng bỏng và gợi cảm hút mắt của gái một con. Cô liên tục khoe những shoot hình lộ tới 90% cơ thể hay sẵn sàng bán nude vì nghệ thuật mà khó có mỹ nhân nào có thể "vượt mặt" về độ táo bạo.
Trước những hình ảnh quá đỗi gợi cảm của nàng hoa hậu được ví "ăn chơi nhất Sài Gòn", cư dân mạng đưa ra nhiều luồng ý kiến, có người khen nhưng cũng có người chê phản cảm, gợi dục và không phù hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt.
Trước những bình luận về phong cách, Julia Hồ từng chia sẻ và lên tiếng đáp trả thẳng thắn chuyện "tại sao mặc gợi cảm lại bị chỉ trích?". Người đẹp từng khẳng định: "Chưa chắc một cô gái ăn mặc kín cổ cao tường đeo kính trắng có phẩm chất tốt hơn một người sexy kia đâu!".
Vẻ đẹp body từng centimet của Julia Hồ là niềm ao ước của bao mẹ bỉm sữa sau sinh. Sau khi chia tay chồng thiếu gia, Julia Hồ cũng như bao mỹ nhân Việt khác có xu hướng mặc gợi cảm hơn rất nhiều. Julia Hồ có nhiều năm sinh sống ở nước ngoài, cô có suy nghĩ sính ngoại khi so sánh với loạt siêu mẫu đình đám nước ngoài cũng như cô, quan trọng hơn là người đẹp tự tin với body sẵn sàng khoe vì nghệ thuật. Vậy nên, nếu theo dõi trang cá nhân của Julia Hồ, người xem dễ dàng nhìn thấy phong cách gợi cảm của cô từ thảm đỏ sự kiện tới những khoảnh khắc đời thường. "Nữ hoàng gợi cảm" mới của làng giải trí Việt sẽ không ngoa khi được trao tặng cho Julia Hồ.
Để có cơ thể săn chắc như hiện tại ngoài thực hiện chế độ ăn khoa học, người đẹp dành hàng tiếng đồng hồ để nhảy aerobic. Theo Dân Việt
Đơn vị quảng cáo 'Coca-Cola - Mở lon Việt Nam' bị phạt 25 triệu đồng
Đơn vị phụ trách treo biển quảng cáo của Coca-Cola bị phạt 25 triệu đồng vì vi phạm luật quảng cáo.
">'Hoa hậu ăn chơi nhất Sài Gòn' khoe gần trọn vẹn cơ thể khi mặc nội y vẽ
MV "Trái tim yêu thương":
MV "Con tim anh thuộc về em" - sản phẩm âm nhạc chính thức đầu tiên sau 10 năm bị tai nạn của Sỹ Luân:
Mới đây, tại trường Đại học Hutech TP. HCM, nhạc sĩ/ca sĩ Sỹ Luân chính thức có buổi công bố dự án "Trái tim yêu thương" nhằm đánh dấu chặng đường 20 năm hoạt động. Thay vì ra album, làm liveshow, Sỹ Luân đã chọn một dự án vượt lên trên âm nhạc thuần túy, có tính nhân ái và hướng đến cộng đồng hơn.
Cụ thể, "Trái tim yêu thương" là dự án vì trẻ em, chẳng như các trẻ mồ côi, trẻ vùng cao, các bé bị ung thư, có hoàn cảnh khó khăn... Sỹ Luân sẽ mở chương trình này hằng năm để gây quỹ.
Sỹ Luân hát tại buổi công bố dự án. Biết tin Sỹ Luân làm dự án giàu ý nghĩa, nhiều nghệ sỹ như NSƯT Thành Lộc, Thanh Thủy, Chí Tài, Thanh Bạch, ca sĩ Lam Trường, Phương Thanh, Vy Oanh, Nguyễn Phi Hùng,.. đã hăng hái tham gia.
Phương Thanh tóc xanh táo bạo, cùng Lam Trường đến ủng hộ Sỹ Luân. NSƯT Thanh Thủy mới là người khởi xướng nhưng cô đã giao lại toàn bộ dự án cho Sỹ Luân làm đầu tàu. Cô nói: "Ơn trên đã chọn Sỹ Luân nên tôi giao cho bạn ấy làm tiếp; nhưng mình vẫn ủng hộ và kêu gọi mọi người cùng đồng hành để chương trình lan tỏa hơn nữa".
Sau khi xem MV "Trái tim yêu thương", Sỹ Luân đã rất xúc động khi thấy các bé. Anh không giấu tham vọng mỗi năm sẽ làm nhiều hơn chứ không chỉ một chương trình.
Buổi đấu giá diễn ra sôi nổi, mang về 250 triệu đồng cho quỹ từ thiện. Cũng tại sự kiện, Sỹ Luân đã 'gom' gần 800 triệu đồng, gồm tiền đấu giá từ thiện, quyên góp và ủng hộ tại chỗ từ các nghệ sĩ, doanh nhân có mặt.
Bên cạnh dự án "Trái tim yêu thương", Sỹ Luân cũng giới thiệu MV "Con tim anh thuộc về em" do anh sáng tác và thể hiện. Đây cũng là sản phẩm đánh dấu sự trở lại với âm nhạc sau 20 năm làm nghề và 10 năm bị tai nạn giao thông nghiêm trọng.
Hiện tại, Sỹ Luân vẫn hoạt động với vai trò ca sĩ, nhạc sĩ, đào tạo nghệ sĩ và công tác tại trường ĐH Hutech.
Gia Bảo
Sỹ Luân từng sống như trẻ thiểu năng vì mất trí nhớ sau tai nạn kinh hoàng
Gần 10 năm sau vụ tai nạn giao thông kinh hoàng suýt cướp đi mạng sống, Sỹ Luân cố gắng trở lại showbiz nhưng chỉ hoạt động cầm chừng.
">Sỹ Luân 'gom' gần 800 triệu cứu trẻ em bệnh tật, khó khăn
Hyun Bin một lần nữa làm fan tan chảy
Giữa lúc diễn biến dịch Covid-19 bùng phát tại Hàn Quốc, Hyun Bin đã bày tỏ sự lo lắng và gửi thư cho người hâm mộ, khuyên họ bảo trọng và giữ sức khỏe. Nội dung bức thư được viết ngày 21/2 bằng 4 thứ tiếng, ký tên mỹ nam 'Hạ cánh nơi anh. Anh chúc fan những lời chúc tốt đẹp nhất và mong họ sẽ an toàn đi qua mùa dịch.
Bức thư đã được VAST Entertainment, công ty quản lý của nam diễn viên chia sẻ với 4 phiên bản khác nhau: tiếng Hàn, Nhật, Trung và Anh. Ngay lập tức bức thư này đã được chia sẻ một cách chóng mặt.
Chi tiết bức thư bằng tiếng Anh của Hyun Bin Nguyên văn bức thư
"Những ngày qua, có thể các bạn đã rất lo lắng về căn bệnh COVID-19 đang lây lan trên toàn thế giới và trên khắp châu Á bao gồm cả Trung Quốc, Nhật Bản cũng như Hàn Quốc. Tôi muốn hỏi thăm sức khỏe của mọi người và viết bức thư này để bày tỏ sự lo lắng của mình rằng liệu nơi bạn đang ở có an toàn không.
Cũng giống như những lần trước, chúng ta đã luôn vượt qua khó khăn bằng cách cổ vũ và động viên lẫn nhau dù có ở thời điểm khó khăn nhất. Chính vì vậy, tôi hy vọng căn bệnh COVID-19 sẽ qua đi càng sớm càng tốt.
Tôi cũng đánh giá cao tất cả những nhân viên y tế đã làm việc không mệt mỏi cả ngày lẫn đêm để diệt virus và tôi sẽ luôn cổ vũ họ. Tôi cũng hy vọng những bệnh nhân mắc bệnh sẽ sớm bình phục.
Một lần nữa, tôi hy vọng tất cả mọi người có thể đảm bảo được sự an toàn và sức khỏe. Tôi sẽ cầu nguyện cho sự việc này sẽ sớm qua đi".
Clip hậu trường phim 'Hạ cánh nơi anh'
Mỹ Anh
Hậu trường chưa kể về Hyun Bin, Son Ye Jin ở 'Hạ cánh nơi anh'
"Khi bắt đầu quay, Hyun Bin nhìn Son Ye Jin say đắm và tôi đã rất ngạc nhiên về điều đó" - lời tâm sự mới nhất của diễn viên Kim Jung Hyun về hậu trường "Hạ cánh nơi anh".
">Hyun Bin viết thư cho người hâm mộ bằng 4 thứ tiếng
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Gia đình thiếu tình thương và sự tôn trọng đã đẩy Định vào vòng xoáy bi kịch. (ảnh minh họa)
Được “chạy” vào cấp 3, Định vẫn cố gắng cắp cặp tới trường, mặc dù, chữ nghĩacứ nhảy múa trước mắt cậu như ma trận. Nhưng đến khi bố ép Định đi thi đại họcthì cậu không thể chịu được. Để tránh nghe những lời mạt sát của bố, nước mắtsụt sùi của mẹ, cậu bỏ nhà lên Hà Nội, thoát khỏi sự áp chế của bố. Khi đấy,Định mới 17 tuổi. Lúc đầu, cậu sống nhờ một người bạn, đi xin làm bưng bê choquán phở. Nhưng công việc quá nhếch nhác, bà chủ cũng ngoa ngoắt, suốt ngày chửibới nhân viên nên Định lại bỏ. Cậu đi phụ hồ cho người ta. Nhưng nghề phụ thuộcvào công trình nên bữa đực, bữa cái. Định đói dài, người bạn có người yêu đếnsống cùng nên không cưu mang được Định. Buồn chán, mệt mỏi, Định lang thang vạvật ở hồ Thiền Quang. Có việc thì làm, không có việc thì ngắm người qua lại. Tốithì nằm trên ghế đá ngủ, chịu cảnh sương gió, rét lạnh.
Sa chân
Một chiều, một người phụ nữ cao to, tóc dài, mặt trát phấn bự, môi to son đỏchót đã rủ Định đi chơi, mời ăn uống rồi rủ Định về nhà ngủ. Cậu nghĩ đã gặpngười tốt, thương cảm mình nên hồn nhiên đi theo. Nhưng đến tối, người phụ nữlại lân la, vuốt ve đòi “gần gũi” Định. Lúc đầu, cậu cũng thấy ghê sợ, nhưng vì“cả nể” đã trót ăn uống một bữa túy lúy nên Định đành để im. Đến khi, người phụnữ cởi đồ, bảo Định “kích thích” thì cậu nhảy dựng lên kinh hãi. Té ra, người đóchỉ có phần trên giống phụ nữ, còn phần dưới thì y chang “mình”. “Em không đồngý nhưng người đó vừa năn nỉ, giãi bày hết sức thương cảm, hơn nữa, mình đã ănnghỉ ở nhà người ta, mang cảm giác chịu ơn nên em đành chấp nhận cho kẻ “nửa ôngnửa bà” đó muốn làm gì thì làm” – ánh mắt Định tối sầm. Sáng hôm sau, người ta“tặng” cậu 200.000 đồng làm quà, rồi xin số điện thoại. Định những tưởng mọichuyện chỉ dừng lại ở đó. Nhưng ngày hôm sau, điện thoại của cậu réo chuông liêntục. Ở đầu dây bên kia toàn là giọng nam sượng sượng, léo nhéo rủ đi “chơi”. Đóikhát nên cho dù chỉ dám ăn bánh mì cầm hơi nhưng chỉ sau 3 ngày, Định đã tiêuhết tiền, cũng không xin được việc. Vì thế, cậu lại tặc lưỡi nhận lời “đi chơi”với đàn ông.“Sau vài lần nữa thì em mới nghĩ đó là một "nghề" có thể giúp mình lúc cơnhỡ" – Định buồn nản. Thời gian đầu, mỗi tháng, Định “bắt” 20-30 khách. Ngườinào sộp thì cho 400.000-500.000 đồng, có khách bèo chỉ trả 50.000 đồng, Địnhcũng phải chịu vì họ cao to, xăm trổ đầy mình. Khách của Định chủ yếu là ngườiđồng tính, họ cũng “truyền khẩu” số điện thoại của Định để gọi cho cậu khi có“nhu cầu”.
Định quan hệ với rất nhiều “bóng kín” đã có vợ. Họ phải sống trong vỏ bọcgiới tính, rất đau khổ và mệt mỏi. Họ bảo giá như họ ngoại tình với đàn bà thìđã đành, đây lại phải đi tìm bạn tình nam. “Em là đàn ông nhưng cũng ái ngại chohọ. Em thì bị đưa đẩy đến nghề này, còn họ thì không có sự lựa chọn. Lúc đó, tựnhiên cũng thấy gần gũi, cảm thông với nhau hơn” – Định tâm sự. Định cho biết,sau 2 năm “hành nghề”, khách của Định cũng thưa dần, Định phải sang Bắc Ninh,Hải Phòng để “làm mới”. Cậu rất muốn bỏ nghề nhưng vì chưa tìm được việc. “Em đikhách ít lắm, chỉ là cầm cự lúc đói quá thôi. Hơn nữa, sống bám vỉa hè cũng nhưmột cơn nghiện, tìm được động lực để dứt hẳn với mối quan hệ cũ thật là khó”.
Theo nghiên cứu “Nam giới bán dâm đồng tính ở Hà Nội” của đơn vị nghiên cứusức khoẻ cộng đồng - Đại học Y, 49,5% mại dâm nam bán dâm dưới 1 năm, 13,8% bándâm dưới 2 năm, 14,7% bằng hoặc hơn 5 năm. Hầu hết chỉ sau 2-3 năm, các mại dâmnam đều tự động bỏ nghề bán dâm.
(Theo ANTĐ)">
(Ghi theo lời kể của Trần Văn Định)Nghiệt ngã phận bán dâm nam
Ảnh cưới đẹp long lanh của các cặp đồng tính nữ
Trịnh Thăng Bình trở lại đường đua V-Pop với ca khúc Cho anh xin thêm một phút nữa. Đây là sản phẩm đầu tiên nằm trong chuỗi dự án song ca mà anh kết hợp cùng nữ ca sĩ Liz Kim Cương trong thời gian tới. Bên cạnh đó, bộ đôi ca sĩ cũng thực hiện bộ ảnh quảng bá cho sự trở lại này. Cả hai Cả hai diện trang phục ton-sur-ton, tạo dáng gần gũi và tình tứ. Sau khi nhóm LIME chính thức thông báo tan rã vào tháng 5/2019, Liz Kim Cương chính thức về 'chung nhà' cùng Trịnh Thăng Bình tại công ty BPRO Entertainment. Với nhiều kinh nghiệm đi trước, nam ca sĩ sẽ hỗ trợ Liz trong các khâu định hướng và sản xuất âm nhạc. Các hoạt động chính của cô sẽ được công ty đàn anh giúp đỡ trong thời gian tới, mở đầu là dự án hát đôi cùng Trịnh Thăng Bình. Cho anh xin thêm một phút thuộc thể loại ballad, do Trịnh Thăng Bình sáng tác. Ca khúc là lời an ủi của người con trai khi nghe những nỗi đau mà người con gái mình yêu trải qua trong quá khứ. Trong một khoảnh khắc, anh đã trách mình giá như đến sớm hơn, gặp cô sớm hơn thì có lẽ đã mang lại hạnh phúc cho cô, không để cô chịu nhiều thiệt thòi. Với ca khúc này, nam ca sĩ sinh năm 1988 mong muốn ca khúc sẽ đồng điệu với nhiều trái tim, giúp họ trân trọng mỗi phút giây được ở cạnh người mình yêu, và nhất là hãy nắm lấy cơ hội can đảm bước đến một bước để bày tỏ tình cảm của mình. Poster MV với nền đỏ chủ đạo, với sự xuất hiện của 3 người là Trịnh Thăng Bình, Liz Kim Cương và một nhân vật nam bí ẩn đang trong vòng tay của Liz. Hình ảnh poster gợi cho khán giả một chuyện tình tay ba, tuy nhiên nội dung phía sau vẫn được giữ bí mật cho đến lúc MV ra mắt vào ngày 18/7. MV Cho anh xin thêm một phút sẽ chính thức ra mắt vào lúc 19h ngày 18/7 trên kênh YouTube của Trịnh Thăng Bình. Công Nguyễn
Nghệ sĩ Phi Phụng quyên góp gần 150 triệu giúp Hoàng Lan chữa bệnh
- Nghệ sĩ Phi Phụng thông báo đã quyên được gần 150 triệu đồng, trong đó vợ chồng Thu Trang - Tiến Luật đóng góp 5 triệu đồng để giúp đỡ nghệ sĩ Hoàng Lan vượt qua khó khăn.
">Trịnh Thăng Bình tình tứ cùng Liz Kim Cương sau khi về cùng nhà