您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Gần 25 năm không trả lại mặt bằng
NEWS2025-04-03 00:06:01【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Dù đã nhận tiền đền bù,ầnnămkhôngtrảlạimặtbằlich da banh được bố trí đất tái định cư nhưng một hộ dâlich da banhlich da banh、、
Dù đã nhận tiền đền bù,ầnnămkhôngtrảlạimặtbằlich da banh được bố trí đất tái định cư nhưng một hộ dân vẫn chiếm hữu đất nhà nước làm ki-ốt cho thuê
很赞哦!(195)
相关文章
- Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
- Chết lặng khi bóc phong bì mừng cưới của bạn thân
- Phim của Mai Thu Huyền 'Những ngọn nến trong đêm' lỗ nặng sau 3 ngày ra rạp
- Những sai lầm về dinh dưỡng trong chạy bộ
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
- Nếu muốn con tự tin, mạnh mẽ, đừng để con mắc vào 7 cái bẫy thường gặp
- Đặc sắc triển lãm tranh màu nước quốc tế 'Sắc màu văn hóa'
- Bạn có IQ tài chính bao nhiêu?
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- Trạm cứu hộ trái tim tập 49: An Nhiên bị Nghĩa cấm cửa, dồn đến đường cùng
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
Chiều nay, Tập đoàn FPT tổ chức phiên họp cổ đông thường niên năm 2024. Cuối năm ngoái, FPT đạt 1 tỷ USD doanh thu dịch vụ công nghệ thông tin từ thị trường nước ngoài. Nhờ đó, những mảng trọng tâm như chip, bán dẫn, automotive hay AI của công ty này trở thành những chủ đề được cổ đông quan tâm nhất.
Theo kế hoạch trình cổ đông, năm nay, tập đoàn sẽ nâng cao năng lực trong lĩnh vực Automotive, với mục tiêu tăng trưởng 50% và đạt doanh thu 1 tỷ USD vào năm 2030. FPT cũng mở rộng các dịch vụ trong ngành chip bán dẫn, đặc biệt là đào tạo nhân sự, các dịch vụ về AI, Cloud, Cybersecurity cùng các dịch vụ hạ tầng mới.
Để đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu, M&A tiếp tục là một hướng đi được quan tâm. "Những công ty nào làm ôtô, đặc biệt liên quan đến thiết kế ôtô, FPT đều muốn mua sạch", ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT trả lời câu hỏi của cổ đông về kế hoạch M&A năm nay.
Tại sao lại là ôtô? Theo Chủ tịch FPT, ngành ôtô thế giới hiện nay "rất lúng túng". Những hãng xe truyền thống mang tính chất quá cơ khí, còn hãng xe điện thì "quá mềm". Các hãng xe không thể mang những mô hình này áp dụng, họ cần một bên biết phần mềm và hiểu ngành ôtô.
"Điều này thực sự rất hiếm hoi và là cơ hội ở hiện tại. Họ cần những người hiểu ôtô, hiểu phần mềm và biết bảo mật", ông Bình nói và cho rằng, FPT "may mắn là có khả năng", với 4.000 nhân sự đang làm về mảng này. Nhưng để đi nhanh hơn, M&A là một giải pháp.
Ngoài ra, lợi thế khác của FPT là khả năng tiếp cận thị trường Nhật Bản, một thị trường M&A khó khăn với những công ty nước ngoài.
Một trong những thành công đầu năm nay của FPT là M&A được Next Advanced Communications (NAC), một công ty tại Nhật - đất nước mà các doanh nghiệp rất hạn chế bán vốn cho công ty nước ngoài.
"Người đứng đầu của NAC đã theo dõi FPT từ những hoạt động nhỏ, từ các giải bóng đá, văn nghệ, cho tới các hoạt động của trường Hope. Và ông ấy chọn FPT vì có tư duy gần nhất", ông Bình nói và cho biết văn hóa doanh nghiệp có thể là chìa khóa giúp FPT tiến gần hơn với những doanh nghiệp ở đất nước mặt trời mọc.
">Ông Trương Gia Bình: FPT muốn mua hết công ty liên quan đến thiết kế ôtô
Sau sự việc thót tim này, khán giả chỉ trích Đài SBS vì đã không đảm bảo các yếu tố an toàn cần thiết trên sân khấu dẫn đến tai nạn cho nghệ sĩ. Việc thiết kế lối đi lên sân khấu không tốt, chưa kể việc nhà sản xuất đã không lắp đèn LED ở lối dẫn lên sân khấu được cho là nguyên nhân gây ra sự cố trên.
Trước đó, Wendy của Red Velvet cũng từng gặp sự cố trên sân khấu biểu diễn của đài SBS do bàn nâng đã hoạt động sai thời điểm.
Lê Đỗ
Lễ hội âm nhạc bị hủy bỏ do sự cố khiến 1 người tử vongNHẬT BẢN - Buổi biểu diễn âm nhạc quy tụ của nhiều ca sĩ nổi tiếng đã phải hủy bỏ do sự cố khiến 1 người tử vong.">Khán giả chỉ trích nhà đài vì vô tình làm nam ca sĩ rơi xuống hố trên sân khấu
Thảo Trang, Hoàng Dũng, Lamoon là ca sĩ khách mời tại đêm bán kết 'Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023'. Thảo Trang từng đạt top 5 chung cuộc của Vietnam Idol 2007. Ca sĩ có giọng hát nội lực và biến hoá đa dạng trong phong cách âm nhạc. Trong khi đó, Lamoon là gương mặt trẻ triển vọng trong cuộc thi Vietnam Idol 2023. Hoàng Dũng trong đêm bán kết cũng hứa hẹn mang tới nhiều bất ngờ. Anh là ca sĩ đang lên với loạt hit như Nàng thơ, Đoạn kết mới, Đôi mươi…
Ngoài dàn khách mời, những gương mặt nổi bật tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Namnăm nay như: top 10 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 Ngô Bảo Ngọc, Á quân 3 The New Mentor Vũ Thuý Quỳnh, Á quân 2 Vietnam’s Next Top Model 2012 Cao Thiên Trang, Hoa khôi Sông Vàm 2022 Huỳnh Đào Diễm Trinh… cũng thu hút nhiều sự chú ý qua chương trình truyền hình thực tế đồng hành cùng cuộc thi.
Cao Thiên Trang, Vũ Thúy Quỳnh, Ngô Bảo Ngọc là những cái tên ấn tượng tại 'Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023'.
Trong top 40, nhiều gương mặt có công việc và thành tích nổi bật. Họ là võ sĩ Taekwondo, thủ khoa Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM, ca sĩ, cử nhân ngành thiết kế thời trang… Nhiều thí sinh cao trên 1m75, có thành tích học tập nổi bật và khả năng sử dụng ngoại ngữ tốt. Thí sinh nhỏ tuổi nhất sinh năm 2005.
Sân khấu đêm bán kết được lấy cảm hứng từ vũ trụ và hình ảnh thác Prenn - thắng cảnh đặc trưng của thành phố Đà Lạt. Điểm độc lạ nằm ở biểu tượng vô cực “mở” và cụm màn hình LED cong hiện đại. Theo chia sẻ, ban tổ chức mong muốn mở ra chuyến du hành cho khán giả trong hai đêm thi quan trọng - bán kết và chung kết tổ chức tại Đà Lạt. Thông qua đó quảng bá vẻ đẹp di sản, thiên nhiên, con người Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Sân khấu bán kết 'Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023'. Các khách mời cùng dàn thí sinh sẽ trình diễn trên sân khấu vô cực. Điểm nhấn sân khấu là cụm màn hình LED cong hiện đại tượng trưng cho những dòng chảy bất tận của thác Prenn, làn nước đổ từ trên cao khác biệt mở ra vẻ đẹp di sản, thiên nhiên, con người Việt Nam. Sàn catwalk của sân khấu lần này cũng là điểm cộng không nhỏ khi được thiết kế cách điệu theo hình dạng chữ X nhưng có biến tấu với độ cong của dấu vô cực.
BTC tiết lộ màn kết hợp “bắn pháo hoa” trong đêm chung kết chúc mừng năm mới 2024 cũng phù hợp với điều kiện sân khấu có không gian mở.
Á hậu Thuỷ Tiên trình diễn trang phục dạ hội trên nền nhạc 'Thanh xuân':
Phương Quý
Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 trực tiếp vào đêm 31/12Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - Miss Cosmo Vietnam 2023 sẽ được truyền hình trực tiếp vào đêm 31/12, rạng sáng 1/1/2024.">3 gương mặt ấn tượng tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
Hiểu rằng cần phải cung cấp thật nhanh chóng các thông tin hữu ích về cách phòng tránh say nắng cho trẻ mầm non vào ngày hè, tối 16/4, ekip chương trình “Việt Nam vui khỏe” đã tập trung tìm hiểu và khai thác chủ đề này.
Theo đó, hầu hết các hoạt động vui chơi ngoài trời tại các trường mầm non đã có sự điều chỉnh. Ngoài ra, thầy cô cũng chủ động giúp trẻ trang bị những kỹ năng, kiến thức bảo vệ sức khỏe, tránh bị say nắng, say nóng vào mùa hè này.
Chia sẻ với chương trình, cô Vũ Thị Minh Hà - giáo viên tại Trường mầm non Sakura Montessori, TP. Hà Nội cho biết: “Khi học về kỹ năng sống, các con cũng biết được rằng khi ra khỏi nhà gặp trời nắng mà thiếu những đồ vật vật dụng như mũ, áo chống nắng, kính hay ô… thì sẽ bị ốm, bị đau đầu. Ngoài ra, làn da của các bé sẽ bị tổn thương.
Chia sẻ với ba mẹ, bạn nào cũng nhớ nhắc ba mẹ khi trời nắng phải bôi kem chống nắng cho con. Hay khi đi dã ngoại hoặc các hoạt động ngoài trời phải mang mũ và mặc áo chống nắng”.
Bên cạnh đó, nhà trường cũng chuẩn bị nhiều vật dụng như mũ, áo chống nắng, kính hay ô… để chia sẻ với trẻ trong chủ đề “Bảo vệ Sức khoẻ bản thân khi trời nắng nóng”. Qua các ví dụ sinh động, bạn nhỏ nào cũng hào hứng muốn tham gia thực hành ngay những kiến thức cô vừa hướng dẫn.
Thông tin đáng tin cậy với sự tư vấn của chuyên gia, bác sĩ
Trong mỗi tập phát sóng, bên cạnh các thông tin được ekip chương trình tổng hợp lại, chương trình “Việt Nam vui khỏe” còn có sự tư vấn, chia sẻ của các bác sĩ, chuyên gia nhiều lĩnh vực. Đội ngũ ekip chương trình đã kết nối với các chuyên gia trong và ngoài nước để mang đến những thông tin chất lượng và bổ ích.
Cũng trong tập phát sóng tối ngày 16/4, chương trình có phỏng vẫn Ths.BS Dzoãn Thị Tường Vi - Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng bệnh viên 198 về cách phòng tránh say nắng cho trẻ mầm non.
Theo BS. Tường Vi, khi mùa hè đến, gia đình nên chọn những loại quần áo, trang phục rộng rãi, thoáng mát, có thể thấm hút mồ hôi. Ngoài ra, cần trang bị cho trẻ những chiếc mũ rộng vành, kính râm, ô (trong trường hợp bé đi bộ hoặc các hoạt động ngoài trời).
“Đặc biệt, khi bước từ phòng điều hòa ra ngoài trời có nhiệt độ quá cao thì trước đó nên tắt điều hòa, ngồi trong đó một lúc trước khi bước ra ngoài thì môi trường nắng nóng đột ngột sẽ không khiến trẻ cũng như chúng ta bị sốc nhiệt. Thêm vào đó, cần cho trẻ uống nhiều nước trong ngày”, Ths.BS Dzoãn Thị Tường Vi cho hay.
Chương trình “Việt Nam vui khỏe” phát sóng lúc 20h05 hàng ngày trên kênh VTV1.
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
">‘Việt Nam vui khỏe’ thu hút đông đảo khán giả ở mọi lứa tuổi
Bộ VHTTDL hướng dẫn treo biển tên Phủ Dầy đúng quy định pháp luật. Trong báo cáo gửi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ VHTTDL nêu rõ:
Về việc xếp hạng di tích: Khu di tích Phủ Giầy (từ ngày 28/1/2021 đổi tên là Phủ Dầy) có niên đại khởi dựng từ thời Hậu Lê, niên hiệu Dương Hòa (1642) và Cảnh Trị (1663 - 1671) với 3 di tích chính (Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh) thờ bà chúa Liễu Hạnh (một trong “tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam). Trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, mở rộng quy mô nhưng các di tích vẫn mang đậm dấu ấn nghệ thuật thời Lê – Nguyễn cùng với hệ thống di vật, cổ vật, đồ thờ tự có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ. Ngoài ra, Khu di tích còn hàm chứa nhiều giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như lễ hội, nghi lễ Chầu văn, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Với những giá trị tiêu biểu đó, ngày 21/2/1975, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 09-VH/QĐ xếp hạng Khu di tích kiến trúc nghệ thuật với tên gọi: “Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Giầy gồm Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh và các di tích có liên quan”, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà.
Thời điểm xếp hạng di tích, chưa có Luật Di sản văn hóa và các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể về hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích, nên hồ sơ di tích Phủ Dầy còn sơ sài và không có thành phần hồ sơ của “các di tích có liên quan” và các di tích nêu trên trong khu di tích Phủ Giầy.
Căn cứ hồ sơ di tích tại thời điểm xếp hạng năm 1975, các di tích được xác định thuộc Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Giầy gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh. Còn đối với “các di tích có liên quan”, cụ thể là những di tích nào lại không được nêu trong hồ sơ di tích.
Theo quy định của Luật Di sản văn hóa, việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và chính quyền địa phương nơi có di tích thực hiện, phân cấp thực hiện theo thẩm quyền. Do đó, việc trông coi, bảo vệ, phát huy giá trị di tích đều do chính quyền địa phương và các thủ nhang, đồng đền đại diện trực tiếp quản lý di tích đảm nhiệm.
Về đề nghị đổi tên di tích: Đại diện trực tiếp quản lý di tích và tỉnh Nam Định đã 4 lần đề nghị với Bộ VHTTDL và các cơ quan chức năng.
Lần 1, năm 2019, bà Trần Thị Huệ - thủ nhang Phủ Chính - Phủ Tiên Hương đại diện trực tiếp quản lý di tích có Đơn ngày 24/3/2019 đề nghị nghiên cứu trả lại đúng tên gọi cho di tích theo cổ truyền là “Phủ Chính”. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, căn cứ hồ sơ xếp hạng di tích (năm 1975), cơ quan chức năng của Bộ VHTTDL xét thấy chưa đủ cơ sở khoa học và pháp lý để tham mưu lãnh đạo Bộ ban hành quyết định đổi tên di tích.
Lần 2, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định có Công văn số 324/UBND-VP7 ngày 29/7/2020 (kèm hồ sơ khoa học) đề nghị Bộ VHTTDL phê duyệt hồ sơ khoa học khu di tích. Tuy nhiên, Bộ VHTTDL thấy tên gọi của di tích theo hồ sơ năm 2020 đã thay đổi so với năm 1975; đồng thời, thành phần của hồ sơ cũng chỉ đề cập đến 3 điểm di tích (Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh) mà không có “các điểm di tích liên quan”. Vì vậy, Bộ VHTTDL có công văn hướng dẫn bổ sung hồ sơ, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định gửi tờ trình, trong đó có ý kiến đối với việc điều chỉnh tên gọi di tích.
Lần 3, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định có Công văn số 577/UBND-VP7 về việc bổ sung hồ sơ khoa học và sửa đổi tên gọi di tích, đề nghị Bộ VHTTDL quyết định sửa đổi tên gọi Khu di tích (Công văn số 577/UBND-VP7 ngày 16/12/2020 kèm theo).
Lần 4, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tiếp tục có Công văn số 596/UBND-VP7 về việc bổ sung hồ sơ khoa học và sửa đổi tên gọi Khu di tích và hồ sơ di tích đã được bổ sung, hoàn thiện theo quy định của Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL.
Căn cứ đề nghị này của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và hồ sơ di tích kèm theo, Bộ VHTTDL đã thống nhất với đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định. Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 488/QĐ-BVHTTDL ngày 28/1/2021 sửa đổi tên gọi di tích thành: “Di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy" (Gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu Liễu Hạnh), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). So với Quyết định số 09-VH/QĐ ngày 21/2/1975 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL, việc sửa đổi tên gọi cụ thể của di tích là: đổi tên “Phủ Giầy” thành “Phủ Dầy”, “Lăng Liễu Hạnh” thành “Lăng Mẫu Liễu Hạnh” và bỏ “các di tích có liên quan”.
Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương
Tháng 8/2021, bà Trần Thị Huệ, thủ nhang Phủ Tiên Hương tiếp tục đề nghị được treo biển tên di tích là “Phủ Chính Tiên Hương”. Tháng 10/2021, Bộ VHTTDL đã có Công văn gửi Sở VHTTDL Nam Định về việc treo biển tên di tích tại Phủ Dầy; hướng dẫn Sở chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp chính quyền địa phương giám sát việc treo biển tại vị trí phù hợp, đảm bảo trang trọng và đúng quy định. Trong trường hợp cần thiết, có ghi chú rõ ràng đối với tên gọi di tích.
Sở VHTTDL tỉnh Nam Định sau đó đã có Công văn đề nghị hướng dẫn việc treo biển tên tại di tích Phủ Dầy thống nhất với Quyết định xếp hạng di tích của Bộ trưởng Bộ VHTTDL. Ngày 17/1/2022, Bộ VHTTDL có Công văn số 170/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh khẳng định theo nội dung hồ sơ khoa học của di tích, “Phủ Tiên Hương” còn có tên gọi khác là “Phủ Chính” và “Phủ Chính Tiên Hương”;
Công văn số 812/DSVH-DT ngày 11/10/2021 của Cục Di sản văn hóa hướng dẫn là đảm bảo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với lịch sử và tính chất của di tích. Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Nam Định chỉ đạo Sở VHTTDL phối hợp với UBND huyện Vụ Bản và tình hình thực tiễn quản lý di tích tại địa phương, hướng dẫn và tạo sự đồng thuận khi thực hiện việc treo biển di tích, phù hợp với quy định pháp luật.
Tại hội nghị ngày 29/3/2022 của UBND xã Kim Thái, 100% đại biểu dự họp thống nhất với đề nghị của Thủ nhang Phủ Tiên Hương về việc được lựa chọn và treo biển tên di tích là “Phủ Chính”, yêu cầu di tích cam kết thực hiện việc treo biển tên như đã lựa chọn tại vị trí phù hợp, đảm bảo trang trọng, đúng quy định.
Bộ VHTTDL khẳng định, tên gọi Di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (Gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu Liễu Hạnh), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã thể hiện được loại hình, giá trị tiêu biểu của di tích là kiến trúc nghệ thuật, các di tích thành phần chỉ còn 3 di tích được xác định, không còn “các di tích có liên quan”, khắc phục được các bất cập của tên di tích, thể hiện đúng nội hàm các di tích tạo nên giá trị kiến trúc nghệ thuật của khu di tích. 3 điểm di tích đều có tên gọi chính thức và tên gọi khác (Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương, Phủ Vân Cát gọi là Phủ Vân, Lăng Liễu Hạnh còn gọi là Lăng Mẫu, Lăng Mẫu Liễu Hạnh, Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh).
Cũng theo công văn trong thời gian tới, Bộ VHTTDL sẽ chỉ đạo Thanh tra Bộ phối hợp Cục Di sản văn hóa kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quản lý di tích quần thể kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy, tập trung vào các nội dung: công tác quản lý di tích; công tác tu bổ di tích; treo biển tên di tích theo nội dung hồ sơ khoa học di tích; kiểm tra công tác thực hành tín ngưỡng tại di tích.
Phủ Dầy (Nam Định): Có nên bỏ thủ nhang, đồng đền? UBND huyện Vụ Bản vừa ban hành Qui chế Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị Quần thể Di tích Lịch sử - Văn hóa Phủ Dầy. Tuy nhiên, Qui chế vừa ban hành đã vấp phải sự phản đối của người dân.">Bộ Văn hoá báo cáo Chính phủ ồn ào treo biển tên Phủ Dầy
Hòa thượng Thích Thọ Lạc, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng Ban Văn hóa Trung ương, Trưởng ban tổ chức cho biết chương trình nằm trong chuỗi hoạt động của cuộc vận động sáng tác âm nhạc "Sáng đạo trong đời", hướng tới Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025. Đêm nghệ thuật mang đến cho khán giả những giây phút sống chậm lại và thấm thía ý nghĩa, đạo lý làm con, thành kính hướng về mẹ cha. NSND Phạm Phương Thảo thể hiện ca khúc "Cõng mẹ về trời" và ca khúc "Cửa Phật" gây xúc động. Nhạc sĩ Dương Trường Giang, ca sĩ Linh Lana và vũ đoàn Emmy biểu diễn ca khúc “Một vòng Việt Nam”. Sau đó Linh Lana solo bài "We belong together", Dương Trường Giang hát "Làm cha". Ca sĩ Lê Việt Anh thể hiện 2 ca khúc “Đèn khuya” và “Điều không thể mất”. Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương thể hiện ca khúc “Mẹ từ bi” và “Vô vi” đầy cảm xúc. NSƯT Thành Vinh và NSƯT Thiên Huế thể hiện ca khúc "Bác Hồ với Phật giáo". Tham dự chương trình, nhà báo, nhà hoạt động xã hội Trần Mai Anh chia sẻ: “Đạo Phật, âm nhạc, nghệ thuật... sẽ nâng đỡ, chắp cánh cho những khát vọng, ước mơ của chúng ta đời hơn, thật hơn. Cuộc vận động sáng tác "Sáng đạo trong đời" chắc chắn sẽ mang lại rất nhiều tác phẩm giá trị". NSND Phạm Phương Thảo hát ca khúc "Cõng mẹ về trời":
Ảnh: BTC
Trao 100 triệu đồng cho sáng tác âm nhạc hay về Phật giáoSáng tác phản ánh giá trị đạo đức, triết lý nhân sinh của Phật giáo trong đời sống, ca ngợi tấm gương sáng về tu hành, học Phật của bậc tu sĩ, Phật tử... sẽ được trao giải Nhất, trị giá 100 triệu đồng.">NSND Phạm Phương Thảo, Hồ Quỳnh Hương hội ngộ hát tôn vinh đạo làm con