Tuyển nữ Việt Nam thất bại tại giải Đông Nam Á 2022

"Giải VĐQG nữ chỉ có vài đội tranh tài, trong khi khâu đào tạo trẻ ở nhiều địa phương chưa tốt. Điều này khiến ĐTQG gặp khó trong việc tuyển quân",HLV Mai Đức Chung từng chia sẻ về sự khó khăn trong công tác tuyển chọn cầu thủ lên đội tuyển.

Một phương án được HLV Mai Đức Chung đưa ra là tìm kiếm nguồn cầu thủ từ nước ngoài. Đó là những cầu thủ Việt kiều luôn khao khát được cống hiến cho đội bóng quê hương.

Đây không phải là lần đầu ông Chung đề xuất tìm kiếm cầu thủ Việt kiều cho ĐTQG. Còn nhớ khi tuyển nữ Việt Nam giành vé dự World Cup 2023, HLV Mai Đức Chung thẳng thắn chia sẻ: "Đội tuyển cần củng cố lực lượng. Chúng tôi đang đi tìm các VĐV Việt kiều về tập luyện, kiểm tra, rà soát. Cái khó khăn trước mắt là phải giải quyết là nhập tịch".

Chelsea và Kyah Le từng thử việc ở U19 Việt Nam

Ở ĐTQG hay đội trẻ, bóng đá nữ Việt Nam từng có một số cầu thủ Việt kiều về thử sức như chị em Chelsea và Kyah Le (mang hai dòng máu Việt - Mỹ).

Bên cạnh đó, trung vệ Alexandra Huỳnh Bảo Yến hiện đang thi đấu chuyên nghiệp tại Australia cũng được HLV Mai Đức Chungđánh giá cao, nhưng việc nhập tịch phải qua nhiều thủ tục rất phức tạp.

Bóng đá nữ Philippines lột xác nhờ chính sách nhập tịch cầu thủ. Còn với bóng đá nữ Việt Nam, chuyện nhập tịch chưa có tiền lệ và lại nằm ngoài thẩm quyền của VFF.

Tuy nhiên, nếu trong tương lai gần, HLV Mai Đức Chung tìm kiếm được một vài gương mặt chất lượng và đáp ứng được các yêu cầu về pháp lý, đây chắc chắn là sự bổ sung rất quý giá trong bối cảnh tuyển nữ Việt Nam không có nhiều nhân sự để làm mới.

" />

HLV Mai Đức Chung muốn có cầu thủ Việt kiều

Công nghệ 2025-02-25 21:44:50 7186

Tuyển nữ Việt Nam vừa có giải đấu không thành công khi chỉ giành hạng Tư AFF Cup 2022. Sau khi về nước,ĐứcChungmuốncócầuthủViệtkiềlịch vạn niên 2021 HLV Mai Đức Chung dự kiến có cuộc làm việc với VFF nhằm rút ra bài học và chuẩn bị những kế hoạch cho sân chơi SEA Games, đặc biệt là World Cup vào năm sau.

HLV Mai Đức Chung cho rằng điều quan trọng với tuyển nữ Việt Namlúc này là sự bổ sung về lực lượng. Tuy nhiên, bài toán nan giải với ông Chung khi nguồn cầu thủ chất lượng từ các CLB trong nước rất khan hiếm.

Tuyển nữ Việt Nam thất bại tại giải Đông Nam Á 2022

"Giải VĐQG nữ chỉ có vài đội tranh tài, trong khi khâu đào tạo trẻ ở nhiều địa phương chưa tốt. Điều này khiến ĐTQG gặp khó trong việc tuyển quân",HLV Mai Đức Chung từng chia sẻ về sự khó khăn trong công tác tuyển chọn cầu thủ lên đội tuyển.

Một phương án được HLV Mai Đức Chung đưa ra là tìm kiếm nguồn cầu thủ từ nước ngoài. Đó là những cầu thủ Việt kiều luôn khao khát được cống hiến cho đội bóng quê hương.

Đây không phải là lần đầu ông Chung đề xuất tìm kiếm cầu thủ Việt kiều cho ĐTQG. Còn nhớ khi tuyển nữ Việt Nam giành vé dự World Cup 2023, HLV Mai Đức Chung thẳng thắn chia sẻ: "Đội tuyển cần củng cố lực lượng. Chúng tôi đang đi tìm các VĐV Việt kiều về tập luyện, kiểm tra, rà soát. Cái khó khăn trước mắt là phải giải quyết là nhập tịch".

Chelsea và Kyah Le từng thử việc ở U19 Việt Nam

Ở ĐTQG hay đội trẻ, bóng đá nữ Việt Nam từng có một số cầu thủ Việt kiều về thử sức như chị em Chelsea và Kyah Le (mang hai dòng máu Việt - Mỹ).

Bên cạnh đó, trung vệ Alexandra Huỳnh Bảo Yến hiện đang thi đấu chuyên nghiệp tại Australia cũng được HLV Mai Đức Chungđánh giá cao, nhưng việc nhập tịch phải qua nhiều thủ tục rất phức tạp.

Bóng đá nữ Philippines lột xác nhờ chính sách nhập tịch cầu thủ. Còn với bóng đá nữ Việt Nam, chuyện nhập tịch chưa có tiền lệ và lại nằm ngoài thẩm quyền của VFF.

Tuy nhiên, nếu trong tương lai gần, HLV Mai Đức Chung tìm kiếm được một vài gương mặt chất lượng và đáp ứng được các yêu cầu về pháp lý, đây chắc chắn là sự bổ sung rất quý giá trong bối cảnh tuyển nữ Việt Nam không có nhiều nhân sự để làm mới.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/985e698583.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

 BST “Anarchist” của NTK Thiên Thảo phản ánh cái nhìn của nhà thiết kế với ngành công nghiệp thời trang hiện tại. Nó không chỉ thải ra môi trường hàng tấn rác thải mà còn làm kiệt quệ sức sáng tạo của các nhà thiết kế. Bảng màu của bộ sưu tập là biến thể của đen tuyền, đỏ hồng lựu và xanh ô liu mô tả màu sắc trong một lò mổ, được làm nổi bật bởi màu đỏ tươi neon và mơ. Ý tưởng đằng sau các màu sáng này cho thấy vẫn tồn tại hy vọng sau cuộc chiến đẫm máu của ngành thời trang và các nhà thiết kế.

BST “Thị” của NTK Thái Hà xây dựng hình ảnh người phụ nữ tươi mới, mạnh mẽ, độc lập trái ngược với người phụ nữ bị áp đặt bởi những hủ tục thời xưa. BST được lấy cảm hứng từ những trang phục truyền thống với chất liệu shantung, đũi và tơ sống. Sự kết hợp nhiều lớp trong trang phục thể hiện tầng tầng lớp lớp những gian khổ mà người phụ nữ gánh chịu.

Cơ thể của phụ nữ hay những cảm xúc của họ thay đổi theo thời điểm mà bạn gặp họ. Sự thay đổi đó đã truyền cảm hứng cho BST “Imperfect" của NTK Thu Hường. Mỗi màu sắc trong thiết kế đại diện cho một tâm trạng cảm xúc khác nhau của người phụ nữ. Các chất liệu mỏng tạo sự mềm mại như đường nét trên cơ thể người phụ nữ, phom dáng to lớn thể hiện sự mạnh mẽ trong tính cách và suy nghĩ của họ. 

“Year Dot” là BST kết hợp lịch sử quân sự, kỹ thuật từ thời thế chiến thứ nhất vào nghệ thuật, thời trang. NTK Hương Giang muốn gửi gắm thông điệp: thời trang không chỉ là để mặc và trang trí mà còn mang đến nhiều giá trị nghệ thuật, lịch sử ẩn chứa sau đó. Màu sắc chủ đạo như nâu, xanh lam, xám, nude, vàng mang ý nghĩa tuyệt vọng, đồng thời le lói hy vọng chữa lành trong cuộc sống. Chất liệu chính là Polyester pha len, da, cotton, kết hợp với các kỹ thuật thủ công như khâu tay phẫu thuật và bào xé vải. 

Bộ sưu tập “Sự duy nhất” của NTK Nguyễn Thu Trang lấy cảm hứng từ cấu trúc của chuỗi xoắn kép DNA. Màu sắc chủ đạo trong bộ sưu tập gắn liền với quá trình trưởng thành của nhà thiết kế, hầu hết là những màu trung tính như trắng, đen hoặc be. Các thiết kế dựa trên phom dáng cơ bản, tôn lên cơ thể của người phụ nữ bên cạnh những đường cắt táo bạo. Bên cạnh đó, Thu Trang chủ sử dụng nhiều loại dây với kỹ thuật đan móc để tạo ra những bề mặt chất liệu mới.

Với bộ sưu tập “Nỗi đau", NTK Ngọc Dương mong muốn góp tiếng nói đánh thức mọi người về vấn nạn bạo hành trẻ em đồng thời nhắn nhủ tới những bậc phụ huynh hãy dành thời gian để lắng nghe và hiểu con mình hơn. Ý tưởng của bộ sưu tập là sự kết hợp giữa hai dòng cảm xúc, vừa tập trung khai thác vào những tổn thương trên cơ thể và vừa hướng đến những thứ tươi đẹp, tích cực như ước mơ, nỗi khát vọng của trẻ bị bạo hành.

BST “Sable" thể hiện những cảm xúc đan xen của NTK Hạ Lam trong suốt 3 năm theo đuổi thời trang. BST chủ yếu dùng các chất liệu vải tự nhiên thư thô đũi mang cảm giác phóng khoáng cùng những gam màu cơ bản lấy cảm hứng từ màu của cát như tone trắng, kem kết hợp tone trung tính gồm ghi, rêu.

Với “Bùa yêu", NTK Ngọc Trâm muốn truyền tải niềm tin tuyệt đối vào tình yêu. BST mang tinh thần trẻ trung thể hiện niềm hạnh phúc khi yêu với hoạ tiết trái tim được lặp lại qua nhiều cách thể hiện khác nhau. Bảng màu bao gồm những tông màu tươi sáng như xanh, hồng, tím tạo nên sự tương phản với tông màu đen.

Như một bản năng, con người luôn có xu hướng tìm kiếm và khao khát kết nối. Các kiểu kết nối có thể dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên, như giữa nấm và cây cối, các mạch máu với tế bào thần kinh hoặc quy hoạch đô thị và thiết kế đường phố. BST “Tương quan” nhằm thể hiện sự kết nối đó. Thiết kế chủ yếu sử dụng màu đen pha trộn tạo nên nhiều sắc độ đục, trầm.

BST "Giai điệu tình yêu/ Melodia D’amore" của NTK Hà Phương mang nhiều dấu ấn của thời kỳ nghệ thuật Rococo Pháp với phom dáng đặc trưng như váy ôm, áo nịt ngực, áo bèo, tay phồng. Hình trái tim - xuất hiện nhiều trong nhiều chi tiết. Màu sắc chủ yếu gồm tông màu pastel tươi sáng. 

Các thiết kế của BST “Sâu bướm" mô phỏng quá trình một con sâu biến thành chú bướm xinh đẹp. Thông điệp NTK Bùi Thị Trang muốn truyền tải là mỗi con người đôi khi cũng giống như một con sâu, cần phải không ngừng thay đổi, phát triển bản thân, phá bỏ cái kén vốn là những khuôn mẫu, sự thiếu tự tin để có thể hóa thân thành một phiên bản tốt hơn.

"24" là BST của NTK Huệ Anh kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại lấy cảm hứng từ thị trấn Sapa và trang phục dân tộc H'Mông. Màu sắc được sử dụng chủ yếu gồm: đỏ, hồng, xanh, đen... Nguyên liệu chính là vải taffeta và quần áo được tái chế từ trang phục dân tộc. 

Quá trình ngủ đông và tái tạo của con người. Cần rất nhiều thời gian và công sức để tạo nên những kết quả hoành tráng. “BLOOMELOU” của NTK Phượng Linh là một bức tranh của quá trình đó, quá trình của cuộc sống. Nó cũng mô phỏng quá trưởng thành của một NTK thời trang: từ lo ngại, co lại tự bảo vệ đến tự phát minh. 

BST “Thiếu nữ u sầu” của NTK Yến Chi thể hiện quá trình phát triển cảm xúc của người con gái khi yêu đơn phương. 

“Thức” của NTK Cát Tường đề cao tinh thần luôn học hỏi, khám phá để phát triển của con người. BST dành cho những ai quan tâm đến sự bền vững và vật liệu sinh học. Các thiết kế có phom dáng đường phố với chất liệu chính là nhựa sinh học cùng vải tái chế.

“Abyss” của NTK Thanh Hiền đến từ một trải nghiệm đặc biệt của nhà thiết kế. Đó là trạng thái tâm trí lơ lửng khi nhà thiết kế thấy một “cái tôi” khác tách ra khỏi mình với hình hài vô định. Toàn bộ concept đều hướng tới một sự rung cảm mờ ám và lập dị. Màu sắc chủ đạo của bộ sưu tập là các sắc xám và một số màu tối như màu đỏ máu, xanh lục đục, nâu đất, đen. 

“Nhộng" của NTK Minh Hằng lấy cảm hứng từ sự biến hóa của một con bướm. NTK muốn tôn vinh sức mạnh và vẻ đẹp của một con nhộng trong giai đoạn dễ bị tổn thương để tự hào tung cánh bay trong nắng, như một phép ẩn dụ về sự bứt phá khỏi mọi rào cản của thế hệ trẻ.

BST "Chuyển động cuộc sống" của NTK Nguyễn Thị Dung lấy cảm hứng từ chuyển động cơ thể và chính những chuyển động tạo nên cuộc sống. 

“Ỡm ờ" của NTK Minh Tâm lấy cảm hứng chủ yếu từ các tác phẩm văn học của Vũ Trọng Phụng. Nhà thiết kế đã kết hợp yếu tố trào phúng, châm biếm trong đó với trang phục truyền thống như áo dài, nón lá, nón quai thao. 

“Tượng kỳ ảo" của NTK Cẩm Vân lấy cảm hứng từ văn hóa Việt Nam thời trung cổ và phong cách tương lai. NTK muốn phát triển diện mạo trang phục của các tầng lớp khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử dân tộc (vua, hoàng hậu, quan lại, thường dân, ...). 

BST “Vỏ bọc" của NTK Hoàng Lâm lấy cảm hứng từ quan niệm cho rằng thể xác chỉ là một cái ‘vỏ’ và cũng là gánh nặng cho tâm hồn. Nhiều người dưới áp lực của xã hội cũng đang phải sống trong những vỏ bọc, không được là chính mình.

Bộ sưu tập “Gagarin" của NKT Thu Ngân kể câu chuyện của một thế hệ sống đối diện với ngày tàn. 
Bộ sưu tập “B*tch, Move !” của NTK Hoàng Dũng lấy cảm hứng từ bộ phim “Mean Girls” (2004). Mỗi thiết kế ứng với từng nhân vật trong phim với khí chất toát lên sự ngổ ngáo, tự tin và thời thượng
">

Ngắm các thiết kết độc đáo mang đậm chất GenZ

Căn hộ cao cấp Hà Nội: Cung lớn, giá vẫn tăng

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

Một công nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC.

Trong khi đó, 2 trường hợp nhập viện trong tình trạng nặng hơn được điều trị tại Khoa Nội phổi là anh V.H.B.A (36 tuổi) và D.B.C (33 tuổi). Sau khi rửa phế quản, tình trạng suy hô hấp của các bệnh nhân đã giảm và đang tiếp tục được theo dõi.

Đây là 4 công nhân bị ngạt khí khi làm nhiệm vụ ở cống thoát nước trên đường Trần Văn Giàu (huyện Bình Chánh, TP.HCM).

Theo lời kể của anh T.T.B (43 tuổi), khoảng cách từ miệng cống đến đáy chỉ hơn 2m, được mở nắp để thoát hết khí trước khi làm việc. Các hầm cống không có mùi ga bốc lên trên nhưng công nhân chui xuống dưới đều bị ảnh hưởng.

Người đầu tiên xuống cống là anh K.L (38 tuổi). Chỉ sau 5 phút, người này ngất xỉu và nằm sấp mặt trong lòng cống. Khi phát hiện đồng nghiệp gặp nạn, anh A. (36 tuổi) xuống ứng cứu ngay và cũng ngất xỉu. Những người tiếp theo xuống hỗ trợ cũng rơi vào cùng tình cảnh.

Sau khi hô hoán, người dân xung quanh và lực lượng cứu hộ đã đưa nhóm công nhân lên và chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy. Anh K.L tử vong tại hiện trường.

Theo bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Khánh, Phó khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, để phòng ngừa tai nạn ngộ độc khí tương tự, người dân không nên tự ý đi xuống các khu vực hầm cống, rãnh.

Nếu công việc liên quan đến hầm cống hoặc ở nơi nguy cơ cao có khí độc hại, cần có sự quản ký, kiểm tra và hướng dẫn của chuyên gia kỹ thuật. Công nhân làm việc tại đây phải được trang bị phòng hộ theo quy định để giảm thiểu tác động của khí độc gây ra. 

Hiện trường vụ việc 1 công nhân thoát nước tử vong, 4 người ngạt khí. Ảnh: HT.

Như VietNamNet đã đưa tin, sáng 26/7, một nhóm công nhân triển khai việc nạo vét cống thoát nước trên tuyến đường thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM. Trong lúc làm việc, 1 người bị mắc kẹt dưới cống nên các công nhân khác đã xuống ứng cứu. Tuy nhiên, cả nhóm đều bị ngạt rồi ngất xỉu bên trong cống.

Khi lực lượng công an đưa nhóm công nhân lên, tất cả đều ướt sũng, quần áo dính bùn và nước bẩn, một người đã tử vong. Các nạn nhân được chuyển về Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu.

Vụ một công nhân vớt rác ở TP.HCM tử vong: Thêm người bị suy hô hấp nặngCác bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã nội soi phế quản để hút các chất bẩn trong đường hô hấp của công nhân gặp nạn. Hiện tại, một trường hợp bị suy hô hấp đang được theo dõi sát.">

Vụ 1 công nhân vớt rác ở TP.HCM tử vong: Tình hình sức khoẻ mới nhất

Nhà ở sinh viên đang thiếu nghiêm trọng nhưng khi đưa vào sử dụng lại bị một số chủ đầu tư lấn chiếm khai thác. Trong khi đó, được đầu tư từ ngân sách Nhà nước, nhiều nhà ở sinh viên khang trang, sạch sẽ lại thưa thớt người ở, gây lãng phí lớn cho xã hội.

{keywords}

Làng sinh viên Hacinco đang bị chính chủ đầu tư “chiếm dụng”. Ảnh: Như Ý. Làng sinh viên Hacinco đang bị chính chủ đầu tư “chiếm dụng”. Ảnh: Như Ý.

Nhà hàng, quán bar “đá” sinh viên

Làng sinh viên Hacinco (Thanh Xuân, Hà Nội) là mô hình nhà ở sinh viên đầu tiên trên địa bàn Hà Nội do Cty Xây dựng số 2 (Handico 2) làm chủ đầu tư. Có mặt tại đây dễ thấy tấm biển làng sinh viên lọt thỏm trong vô số những tấm biển quảng cáo đủ sắc màu như: 8X Café, Galaxy...

Tại cổng số 1, mặt đường Ngụy Như Kon Tum được tận dụng làm quán cà phê, cửa hàng thuốc, nhà hàng ăn. Mặt sau, phía cổng hướng ra đường Lê Văn Thiêm cũng thành nhà trẻ, các công ty thuê làm văn phòng. Trong khuôn viên làng sinh viên, nhà hàng, quán bar, dịch vụ đủ kiểu mọc lên như nấm. Được biết, để thuê nhà trong khu này, nhiều sinh viên phải làm hồ sơ vất vả. Hiện, có hàng nghìn sinh viên muốn thuê nhưng lượng phòng có hạn.

Chị Ngô Thị Thủy, sinh viên sống trong Làng sinh viên Hacinco chia sẻ: “Tôi thấy khu nhà ở sinh viên bây giờ bị thương mại hóa nhiều quá. Trong khi ký túc xá thiếu nhà sinh hoạt, thư viện, nhưng văn phòng, quán mọc lên dưới chân toà nhà”.

Ông Đinh Đại Cồ, Giám đốc Xí nghiệp Dịch vụ và Kinh doanh nhà Làng sinh viên Hacinco cho biết: Hiện tại có 3.450 sinh viên đang cư trú tại đây. Mức giá thuê phòng dao động từ 250.000 - 350.000 đồng/tháng.

Theo ông Cồ, 6 căn hộ tại nhà A có thiết kế cũ không phù hợp với nhu cầu sử dụng. Tức là căn hộ lên đến 150 m2, cho 24 người ở nhưng chỉ có 2 nhà vệ sinh gây bất tiện cho sinh hoạt. Chính vì vậy, Ban quản lý Làng sinh viên Hacinco cho một số công ty thuê lại làm văn phòng.

Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Làng sinh viên Hacinco được xây dựng bằng chính nguồn vốn do chủ đầu tư bỏ ra. “Cho thuê văn phòng, làm nhà hàng... đều sai so với mục tiêu ban đầu làm nhà ở sinh viên. Tuy nhiên, chủ đầu tư không thu hồi được vốn, doanh nghiệp khó khăn nên họ phải tự xoay xở cắt xén chỗ ở sinh viên để làm dịch vụ”, vị này nói.

Tốn tiền xây rồi để ế

Khu nhà ở sinh viên tại Pháp Vân (Tứ Hiệp, Hoàng Mai, Hà Nội) có sức chứa hơn 10.000 chỗ ở được đưa vào sử dụng từ tháng 1/2015 với 3 khối nhà lại thưa thớt, vắng đến kinh ngạc. Mỗi phòng rộng gần 57m2, được trang bị đầy đủ thiết bị như bình nóng lạnh, vòi tắm hoa sen, bàn học, giường tầng, có lắp đầu chờ điều hòa...

Theo quy định, một phòng có 8 người ở với giá thuê là 205.000 đồng/người/tháng (chưa bao gồm giá điện, nước). Sau 8 tháng đi vào hoạt động, số sinh viên chuyển đến ở chỉ khoảng gần 500 người (tương đương 5% công suất khu nhà).

Ông Lê Phúc Lợi, Trưởng ban Quản lý Khu nhà ở sinh viên Pháp Vân cho hay: “Khu nhà này không hút khách do giao thông không thuận lợi. Tính tới thời điểm này, mới chỉ có 1 tuyến xe buýt duy nhất đi vào Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp”.

Cũng theo ông Lợi, Ban Quản lý đề nghị UBND TP Hà Nội nghiên cứu tăng cường các tuyến xe buýt hoạt động qua Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp. Đặc biệt là tuyến xe buýt chạy dọc đường Giải Phóng qua các trường đại học: Xây dựng, Đại học Kinh tế, Đại học Bách khoa… Có như vậy mới hy vọng thu hút được sinh viên các trường đại học này tới ở tại đây.

Hiện, ngoài 3 khối nhà đã đưa vào sử dụng, những khu nhà ở sinh viên khác (Pháp Vân, Tứ Hiệp) đã xây xong phần thô 2 khối nhà thì hết vốn. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trước mối lo ngại công tác bố trí vốn gặp nhiều khó khăn, để giảm tải áp lực về nhu cầu vốn cho dự án, cơ quan này đã kiến nghị chuyển đổi hạng mục nhà A3 thuộc Pháp Vân, Tứ Hiệp từ nhà ở sinh viên sang loại hình nhà xã hội để bán cho người khó khăn về nhà ở trên địa bàn.

Nếu áp dụng phương án này sẽ thu hồi được khoảng 110 tỷ đồng để thanh toán cho đơn vị thi công và đầu tư cho các hạng mục còn lại. Theo Sở Xây dựng, khi chuyển đổi hạng mục nhà A3 từ nhà ở sinh viên sang căn hộ để bán sẽ phải điều chỉnh công năng công trình cho phù hợp mục đích sử dụng.

Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Trí Dũng cho rằng: “Với 2 khối nhà xây dựng dở dang nếu ngân sách tiếp tục bỏ vốn nhưng khi hoàn thành không ai vào ở thì rất lãng phí. Chúng tôi đề xuất chuyển sang nhà ở xã hội để phục vụ cho người nghèo đô thị đang thiếu và cần thiết không khác gì nhà ở sinh viên (người nghèo đô thị, sinh viên, công nhân đều nằm trong Chiến lược phát triển nhà ở được Bộ Xây dựng quan tâm - PV). Đồng thời, nhà nước sẽ thu hồi được vốn đang đọng tại dự án”, ông Dũng nói.

Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, mục tiêu phát triển nhà ở đến năm 2020, TP Hà Nội phải hoàn thành đầu tư xây dựng 1,34 triệu m2 sàn nhà ở học sinh, sinh viên, đến nay đã đầu tư được 360 nghìn m2 sàn và cần tiếp tục đầu tư 980 nghìn m2 sàn.

TheoTiền phong

>>Nhà ở sinh viên hơn 1.000 tỷ: Giá rẻ, vì sao vắng vẻ?
">

Nghịch lý nhà ở sinh viên

友情链接