您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Swansea City vs Portsmouth, 22h00 ngày 30/11: Khó tin cửa trên
NEWS2025-02-03 09:30:32【Giải trí】0人已围观
简介 Hư Vân - 30/11/2024 04:30 Nhận định bóng đá g dt viet namdt viet nam、、
很赞哦!(48892)
相关文章
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Quốc hội chốt quy định cơ quan, gia đình không phải chịu kinh phí chữa cháy
- Chỉ định khám chữa bệnh vì vụ lợi, một bác sĩ bị tước giấy phép hành nghề
- Bộ Công an chỉ ra những sơ hở trong vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Bé trai 12 tuổi có lồng ngực hình ức gà và bất thường ở tim
- Tái cấu trúc đầu tư giáo dục, tại sao không?
- Nam Phi: Nữ bác sĩ tỉnh dậy cắn đứt lưỡi kẻ cưỡng hiếp trong bệnh viện
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Ngọc Huyền 'Thương ngày nắng về': Chồng tôi không phải đại gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
Ca sĩ Juky San trưởng thành nhờ những người đến và đi trong cuộc sống. “Tôi đã chào đón sự xuất hiện của nhiều người và đồng thời phải tạm biệt nhiều người. Tôi học được quy luật cuộc sống, rằng bất cứ ai đến và rời đi đều do số phận an bài, đều có lý do cho sự có mặt của họ. Tôi nhận thấy mình trưởng thành hơn, chín chắn hơn và nhiều nghị lực hơn”, cô chia sẻ.
Ca sĩ nói chưa thể tự nhận bản thân đã có những bứt phá vượt bậc nhưng tự hào vì đã có một năm trọn vẹn cảm xúc. Cô tự tin vào một phiên bản Juky San mạnh mẽ hơn bao giờ hết ở thời điểm hiện tại.
MV được thực hiện theo phong cách one-shot. Trước đó, nữ ca sĩ từng áp dụng lối quay đó trong sản phẩm Em là Coffee. Cô và ê-kíp lấy cảm hứng từ tác phẩm điện ảnh La La Land, mong muốn truyền tải tinh thần âm nhạc theo phương thức này.
Để thực hiện một MV one-shot đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của cả ê-kíp từ đầu đến cuối. Juky San đã nỗ lực tập luyện nhiều ngày, trao đổi kỹ lưỡng, bao gồm nhịp điệu, góc quay. Ca sĩ quan niệm từng MV là những trải nghiệm và bài học mới.
Qua dự án, cô mong muốn gửi đến mọi người thông điệp trong cuộc sống: Sẽ có điều tích cực nằm trong sự tiêu cực, chỉ cần bạn thay đổi góc nhìn, lạc quan hơn, bạn sẽ cảm thấy khác biệt.
Ca sĩ 9X bày tỏ: "Tôi muốn nói với những bạn cảm thấy cô đơn trong những ngày cuối năm rằng luôn có một người vẫn đứng chờ bạn rất lâu ở trong cuộc sống này. Hạnh phúc sẽ đến với bạn vào một ngày rất gần mà đôi khi bạn không ngờ đến".
Juky San sinh năm 1998, được biết đến như một "hiện tượng cover" với những ca khúc cover ăn khách như Cầu hôn, Em dạo này, Yêu em dại khờ...
Năm 2019, cô tham gia cuộc thi Giọng hát Việt, là thí sinh thuộc đội Hồ Hoài Anh, sau đó gây chú ý khi cho ra mắt dự án cover các bản nhạc phim Hoa ngữ (được viết lại lời Việt cùng bản phối mới). Năm 2021, Juky San phát hành MV Phải chăng em đã yêu, đạt nhiều thành tích ấn tượng.
MV 'Có một người ở đâu đó trong thành phố' của Juky San
Juky San múa cột trước 6 chàng trai đẹp trong MV quay 13 lầnTrong MV one shot (một lần quay) "Em là coffee", ca sĩ Juky San thực hiện màn múa cột trong gần 15 giây.">Juky San tuổi 25: Tôi trưởng thành hơn nhờ những người đến và đi
- “Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?"nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của độc giả N.V.L (Nghệ An) gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Đọc bài viết Câu chuyện chiếc phong bì khi đi viện 7 năm trước của độc giả N.V.L đăng trên diễn đàn VietNamNet ngày 27/9 tôi không khỏi chạnh lòng. Tôi biết việc làm khó người bệnh – những người đang cảnh đau ốm, hoạn nạn, việc thu tiền trên nỗi sợ của người khác là tàn nhẫn.
Vào bệnh viện, tôi cũng chứng kiến cảnh người nhà bệnh nhân rỉ tai nhau các câu hỏi: "Đi phong bì bác sĩ bao nhiêu? Nên đưa phong bì trước, trong lúc điều trị hay đưa sau?".
Tôi cũng nghe chuyện người nhà chạy theo bác sĩ hỏi tình trạng bệnh nhân nhưng bác sĩ trả lời nhát gừng, thái độ khó chịu. Khi về phòng, người nhà kể lại, ngay lập tức vài ba người trong phòng bệnh hỏi ngay: “Phong bì cho bác sĩ chưa? Chưa à, biết ngay mà”.
Người ta quan niệm “Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn” hay "cái gì không mua được bằng tiền thì mua bằng... nhiều tiền”. Quan trọng hơn nghe cái cách người ta nói về việc bác sĩ nhận phong bì tôi không khỏi xót xa. Người ta cho rằng đó là sự tất yếu khi vào viện. Ai không làm theo “tất yếu” đó sẽ nơm nớp, lo lắng liệu có được điều trị sớm? Có được chăm sóc tốt?
Nhưng tôi tin đó chỉ là con sâu làm rầu nồi canh. Niềm tin của tôi bắt đầu bằng lần bà tôi phải nhập viện. Bà tôi 74 tuổi, sức khỏe hoàn toàn bình thường. Vậy mà lần đó bà phải nhập viện để phẫu thuật khối u. Trước ca mổ, người nhà tôi cũng chu đáo chuẩn bị phong bì.
Sau khi tìm hiểu, trước khi bà mổ, bác tôi tranh thủ nhét vội chiếc phong bì vào túi áo bác sĩ. Vị bác sĩ trẻ vội lấy ra và đưa lại cho bác tôi. Thấy bác tôi lo lắng, bác sĩ trấn an: “Người nhà cứ yên tâm”.
Bác tôi về phòng kể chuyện đó, một người bệnh ở giường bên cạnh cũng nói: “Bác ấy không nhận phong bì đâu. Nhà tôi đưa cũng bị trả lại”.
Gia đình tôi rất ngạc nhiên và nể phục bác sĩ. Khi bà tôi xuất viện, bác tôi tất tả gom được mấy chục trứng gà quê mang làm quà cảm ơn nhưng cũng bị bác sĩ từ chối. Hành động của bác sĩ khiến tôi có cách nhìn bao dung hơn với nhân viên y tế. Nói qua cũng phải nói lại, việc bác sĩ nhận phong bì cũng không thể không có một phần lỗi của chúng ta.
Nếu chúng ta không dùng nó để xin đặc ân như chăm sóc tốt hơn, chăm sóc và điều trị trước những bệnh nhân khác… nói cách khác là không đưa phong bì, bác sĩ lấy gì mà nhận? Lâu dần việc chúng ta cứ đưa phong bì, xã hội coi đó là điều hiển nhiên, trở thành một tiền lệ xấu. Đọc những lời chỉ trích bác sĩ trên mạng xã hội, tôi thấy người Việt cũng thật nhanh quên. Mới trước đó mấy tháng, bạn vừa ca ngợi những nhân viên áo trắng như người hùng, nay đã vội chỉ trích họ một cách tàn nhẫn.
Dẫn chứng là đợt dịch Covid-19 vừa qua, nhiều câu chuyện về sự lăn xả, cống hiến của nhân viên y tế trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông đã làm chúng ta phải rơi nước mắt. Gia đình tôi cũng nhận được sự trợ giúp đáng quý đó. Khi Hà Nội ở đỉnh dịch, nhà tôi có 7 người mắc Covid-19, chúng tôi vô cùng lo lắng. Những ngày tháng đó, chiếc phao cứu sinh của chúng tôi là một bác sĩ quen qua mạng xã hội. Không đợi chúng tôi báo cáo tình hình, khi biết gia đình có người cao tuổi, anh thường xuyên nhắn tin hỏi han.
Tôi nhắn tin nhờ tư vấn về sức khỏe bất cứ giờ nào, anh đều trả lời nhẹ nhàng. Có vài lần tôi gọi video call thấy anh vừa ăn cơm vừa nói chuyện. Anh bảo tranh thủ thời gian để giúp được thêm ai thì giúp. Khi ông nội tôi có bệnh nền, SpO2 xuống thấp, anh giúp gia đình gọi xe cứu thương đưa ông đến viện. Tôi biết không chỉ tôi, nhiều gia đình đã nhận được sự trợ giúp như vậy trong đại dịch vừa qua. Vậy sao chúng ta đã vội quên?
Đừng vội phủi hết công lao của bác sĩ như vậy. Không chỉ ngành y, ngành nghề nào cũng có tiêu cực. Thay vì mỉa mai, chỉ trích, chúng ta ngồi lại để có phương án loại trừ, câu chuyện phong bì cho bác sĩ sẽ chỉ là chuyện của quá khứ!
Độc giả Bình Nam(Hà Nội)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
">Đừng vì chiếc phong bì mà phủi sạch công lao của y bác sĩ!
Trước đó, vào tháng 6/2022, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương cũng nội soi gắp 1 con đỉa dài khoảng 4 cm từ đường thở cháu V. (4 tuổi, ở Điện Biên).
Theo người nhà bệnh nhi, trẻ thi thoảng được người nhà cho đi tắm suối gần nhà. Trước thời điểm nhập viện 1 tháng, trẻ xuất hiện ho, khò khè nhiều, không sốt. Khoảng 2 tuần trước khi nhập viện, trẻ bắt đầu nôn ra máu tươi kèm theo một con đỉa. Sau nôn trẻ vẫn ho và khò khè nên được gia đình đưa đến bệnh viện tỉnh để kiểm tra. Tại đây các bác sĩ phát hiện trẻ có dị vật khí quản, theo dõi viêm phổi và chuyển trẻ Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục điều trị.
BS Nguyễn Thị Thu Nga – Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương, người trực tiếp nội soi gắp dị vật cho bệnh nhi cho biết, sau khi được bác sĩ thăm khám và kiểm tra lại, xác định tại khí quản của bệnh nhi có dị vật, bệnh nhi nhanh chóng được chuyển thẳng lên phòng mổ. Các bác sĩ đã tiến hành nội soi ống cứng thấy tại khí quản bệnh nhi có dị vật “sống” màu đen, tiến hành gắp dị vật lấy ra được 1 con đỉa còn sống nguyên vẹn, dài khoảng 4 cm.
BS Nga cho hay, trường hợp đỉa chui vào tai, mũi của bệnh nhi không phải hiếm và khuyến cáo:
- Cha mẹ tránh cho trẻ tắm khe, ao, hồ, sông, suối và đặc biệt là không uống nước khe, suối khi chưa được nấu sôi vì rất dễ bị đỉa chui vào hút máu.
- Nếu cho trẻ đi bơi nên đi đến hồ bơi có nước lọc và đi cùng người lớn, chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ, đặc biệt cần tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
- Khi trẻ tắm, bơi cần có người lớn giám sát, tuyệt đối không để trẻ tự tắm, bơi một mình.
- Ngay sau khi trẻ tự ý đi tắm ở sông, suối về và có biểu hiện ở vùng mũi, họng, bộ phận sinh dục có ra máu hoặc biểu hiện bất thường phải đến ngay cơ sở y tế để được các bác sỹ xử trí, can thiệp kịp thời.
Đau dữ dội trong đêm, bé trai Hà Nội suýt phải cắt bỏ tinh hoàn
Đang ngủ, bé trai N.M.N (14 tuổi ở Hà Nội) bỗng đau dữ dội vùng bìu trái, cơn đau có dấu hiệu lan tỏa. Bốn giờ đồng hồ sau, bé mới được đưa đến viện khám.">Con đỉa chui vào vùng kín khi tắm ao khiến bé 8 tuổi liên tục chảy máu
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
"> Phát sốt với cô gái viết thư tình lên cơ thể nõn nà
">Bật mí khởi đầu tuần mới cho bạn
- - Không chỉ có giáo dục Việt Nam đang gặp phải những bất cập, bị báo chí trong nước kêu ca phàn nàn, mà ngay cả những nước được xem là văn minh nhất thế giới như nước Mỹ cũng đang vấp phải cuộc khủng hoảng trầm trọng trong giáo dục.
">Thí sinh vào thi ĐH. Ảnh: Hương Giang Để Việt Nam vào siêu đại học toàn cầu