您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Macarthur vs Melbourne Victory, 13h ngày 11/12
NEWS2025-03-31 10:42:41【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介 Phong Lan - 11/12/2022 04:35 Kèo phạt góc bongda 24hbongda 24h、、
很赞哦!(2541)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Loạt mâm cơm 100 nghìn khiến cộng đồng mạng 'dậy sóng'
- Trung Quốc cấm xuất khẩu kim loại liên quan chip sang Mỹ
- Cứu hộ hàng chục ô tô, xe máy ngập trong biển nước ở TP Vinh
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Ngôi chùa đặc biệt ở Thanh Hoá, mỗi ngày có đàn khỉ hoang rủ nhau về
- Trung Quốc cấm xuất khẩu kim loại liên quan chip sang Mỹ
- Cách làm bánh Trung thu nhân trà xanh đơn giản tại nhà
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- Giá Bitcoin hôm nay: Lãi 183 triệu USD sau 14 năm nắm giữ Bitcoin
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Có một thực tế là trong khi nhiều nước phát triển trên thế giới như Nga, Mỹ, Australia thiên về dạy Toán ứng dụng cho học sinh thì ở Việt Nam, chương trình giảng dạy môn Toán vẫn nặng về lý thuyết hàn lâm. Bản thân tôi cũng từng bốn lần đi thi Học sinh giỏi Toán cấp tỉnh trong suốt những năm lớp 11, 12 (trong đó có ba lần đoạt giải). Để có được thành tích đó, tôi phải học Toán nâng cao rất nhiều, học ngày học đêm, liên tục nhiều ngày. Thậm chí, có những hôm tôi thức dậy vào lúc ba giờ sáng để ôn bài, đến hơn 22h30 mới đi ngủ.
Thế nhưng, dù học hành vất vả là vậy, đến khi ra trường, bước ra ngoài xã hội, bắt đầu lao vào làm việc kiếm tiền mưu sinh, tôi mới nhận ra những danh hiệu trong quá khứ cũng chỉ là hư danh. Tôi không đi đúng chuyên ngành mà mình học nên vẫn chưa có được chút thành công nào trong sự nghiệp. Những kiến thức Toán cao cấp mà tôi từng nằm lòng giờ chẳng có thứ gì áp dụng được vào thực tế công việc và cuộc sống.
Nhiều lúc, tôi nghĩ rằng, nếu khi xưa tôi bớt học Toán lại và dành thời gian nhiều hơn cho việc học ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm, kỹ năng lãnh đạo... thì tốt biết mấy. Có lẽ, cuộc sống của tôi bây giờ đã khá hơn rất nhiều rồi. Tôi nhận ra kiến thức Toán học ở ta ứng dụng vào cuộc sống cực kỳ ít ỏi, những thứ đó hầu như chỉ dành cho những người đam mê nghiên cứu chuyên ngành, còn khả năng kiếm tiền từ việc học Toán gần như chẳng đáng kể khi lương chỉ "ba cọc ba đồng".
>> Xem thường kiến thức tích phân, đạo hàm
Trong khi đó, có nhiều bạn học của tôi theo chuyên ngành Tiếng Anh, đến khi ra trường đều có cơ hội làm việc rất tốt tại các Tập đoàn quốc tế, thu thập cũng ở mức khá từ 30-70 triệu đồng một tháng. Vì vậy, học Toán nhưng phải là Toán ứng dụng, có thể áp dụng vào thực tế vào cuộc sống hằng ngày mới có giá trị. Chứ học Toán lý thuyết không như ở ta bấy lâu nay cuối cùng cũng chẳng làm được tích sự gì.
Ở nước ngoài, cụ thể là Australia, thời gian học lý thuyết Toán của học sinh cực kỳ ít. Thay vào đó, họ tập trung vào thực hành, ứng dụng kiến thức Toán rất nhiều. Ngay cả những trường quốc tế tại Việt Nam cũng áp dụng phương pháp học này. Các học sinh ở đây được thực hành gần như cả ngày, lý thuyết chỉ học rất nhanh, rất ít. Khi học viên thích nghề gì, đam mê gì, thì giáo viên luôn ủng hộ, chia sẻ, động viên, khai sáng cho học viên đó có thể thực hiện hoài bão, ước mơ của mình. Họ đào tạo theo đúng chuyên ngành, đúng đam mê, sở thích của từng học viên. Hỏi vậy sao mà các em ra trường không giỏi được cơ chứ?
Trong khi đó, nhìn sang các trường công lập trong nước, chúng ta vẫn chỉ tập trung đào tạo lý thuyết là chủ yếu, phần thực hành hầu như chẳng có gì. Thế nên mới dẫn tới một thực tế rất trớ trêu là học sinh Việt đi thi các cuộc thi Toán quốc tế luôn đạt giải cao, nhưng sau này ra đời làm việc lại không mấy người thành công hay đạt được thành tựu gì đáng kể.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Học giỏi Toán nhưng lương 'ba cọc ba đồng'
Trước khi trở thành TikToker nổi tiếng, Thiện Nhân từng trải qua nhiều khó khăn Vì gia đình không đủ điều kiện, Nhân đành chọn học chuyên ngành quản trị kinh doanh tại một trường đại học ở tỉnh Đồng Tháp dù không đúng đam mê. Để có thể ngồi trên ghế giảng đường, ngoài việc cố gắng giành học bổng, Nhân đi làm thêm đủ nghề.
Sau giờ học, Nhân đi phục vụ bàn, bán hoa vào dịp lễ, lau chùi, sắp xếp giày dép cho các cửa hàng kinh doanh ở chợ đêm... Ra trường, Nhân xin được công việc trái ngành học với mức lương không đủ trang trải, gửi về giúp mẹ ở quê.
Sau 11 tháng nỗ lực, Nhân nghỉ việc, chấp nhận ra vỉa hè đội nắng, dầm mưa bán dạo dép xốp, quần áo trẻ em để có thu nhập tốt hơn. Nam thanh niên nỗ lực làm việc với mục đích duy nhất là sinh tồn cho đến khi tiếp xúc với mạng xã hội TikTok.
Nhân kể: “Hồi đó, sau khi đi làm về, trong những lúc cô đơn, tôi thường dùng điện thoại quay lại cuộc sống của mình rồi đăng lên TikTok. Những cảnh quay của tôi rất đơn giản.
Đó chỉ là khung cảnh về nơi tôi ở, khu vườn tôi hái rau, gian bếp nhỏ với chiếc xoong gang, củi khô… tôi nấu cơm mỗi ngày. Thật bất ngờ, những cảnh quay mộc mạc ấy lại được nhiều người thích”.
Không chỉ thích các cuộc trò chuyện đậm chất miền Tây của Thiện Nhân, người xem còn tìm thấy hình ảnh quê hương mình trong các clip ngắn trên kênh của anh. Sau này, những clip ngắn Thiện Nhân chế biến các món ăn dân dã đặc biệt được yêu thích. Cá biệt, có nhiều clip đạt mức 10 triệu lượt xem.
Đến nay, kênh TikTok Thiện Nhân 5272 của nam thanh niên đạt gần 5 triệu lượt theo dõi, hơn 150 triệu lượt thích. Bất ngờ nổi tiếng, Nhân được một số nhãn hàng uy tín liên hệ sử dụng, đưa sản phẩm của mình vào các clip ngắn.
Thiện Nhân (áo trắng, ngồi hàng dưới) trong phiên livestream giới thiệu, quảng bá đặc sản Cần Giờ trong sự kiện Chợ phiên OCOP - Chiến dịch quảng bá nông đặc sản vừa qua Nhân thực hiện và có những thành công vượt mong đợi. Nam thanh niên bắt đầu công việc livestream giới thiệu, kinh doanh những mặt hàng chất lượng cao, uy tín.
Với số lượng người theo dõi lớn, các phiên livestream bán hàng của Nhân trên kênh TikTok của mình đều thu hút hàng triệu lượt người xem, mua hàng. Công việc đem lại mức thu nhập đáng mơ ước, Nhân thoát nghèo thành công.
Hỗ trợ nông dân
Nhân chia sẻ: “Có thể nói, TikTok đã thay đổi cuộc đời tôi. Trước đây, dù làm việc cật lực nhưng tôi không đủ sống. Dù đi làm, có thu nhập nhưng để có thể tồn tại, tôi đều phải tiết kiệm hết mức.
Đến nay, tôi không chỉ giúp gia đình trả hết nợ mà còn xây được nhà mới cho mẹ, đưa bà đi du lịch trong, ngoài nước và mở một quán nước nho nhỏ cho riêng mình.
Tôi vẫn mong công việc của mình có thể giúp ích cho cộng đồng, đem lại điều gì đó cho xã hội. Cuối cùng, tôi nghĩ đến nguyên nhân khiến gia đình mình lâm cảnh khốn cùng và quyết định sẽ hỗ trợ những người nông dân như bố mẹ tôi trước đây”.
Suy nghĩ ấy khiến Nhân tìm hiểu, nghiên cứu và có tình yêu đặc biệt với các loại đặc sản vùng miền. Mỗi khi biết một loại nông sản nào của địa phương được mùa nhưng mất giá, bán chậm, Nhân đều tìm cách hỗ trợ.
Nam thanh niên đến tận nơi trải nghiệm sản phẩm rồi thực hiện các clip ngắn, livestream quảng bá, giới thiệu chúng đến cộng đồng thông qua kênh TikTok của mình. Với lượng người theo dõi lớn, sau các phiên livestream, sản phẩm Nhân giới thiệu được nhiều người biết đến, ủng hộ.
Các nhà sáng tạo nội dung livestream trong Chợ phiên OCOP tại huyện Cần Giờ. Nhân nhớ lần bà con nông dân ở huyện Lai Vung được mùa quýt nhưng mất giá. Xót xa trước cảnh nhiều nhà vườn phải bán tháo hoặc bỏ những trái quýt chín mọng, Nhân đến tận vườn trải nghiệm. Sau đó, Nhân quay clip, thực hiện buổi livestream bán quýt trên kênh của mình.
Sau phiên livestream, các hộ nông dân trồng quýt tại Lai Vung đã đưa được sản phẩm của mình đến thị trường TP.HCM với giá tốt. Nhân được nông dân tại đây xem như “người hùng”.
Niềm vui ấy giúp anh hình thành khát khao hỗ trợ người nông dân quảng bá các sản phẩm vốn là đặc sản của mình. Đó cũng là lý do Thiện Nhân liên tục tham gia chương trình Chợ phiên OCOP - Chiến dịch quảng bá nông đặc sản diễn ra ở nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Tại chương trình, Thiện Nhân và các nhà sáng tạo nội dung, nhà bán hàng uy tín khác trải nghiệm và sử dụng hình ảnh của mình quảng bá, giới thiệu, bán những sản phẩm OCOP (“One Commune One Product” - được hiểu là “Mỗi xã một sản phẩm”) đến gần hơn với cộng đồng.
Thiện Nhân chia sẻ: “Tôi yêu đặc sản, nông sản của người nông dân. Tôi sẵn sàng từ bỏ các lợi ích cá nhân để giúp bà con nông dân quảng bá, giới thiệu các đặc sản vùng miền. Trong các phiên livestream sản phẩm OCOP, mục tiêu duy nhất của tôi là quảng bá những sản phẩm là đặc sản vùng miền đến với người tiêu dùng.
Những sản phẩm này đa số được sản xuất, kinh doanh theo phương pháp truyền thống nên khó tiếp cận khách hàng. Với các chương trình như thế này, chúng tôi sẽ mang những giá trị tích cực, tăng độ nhận diện về các loại sản phẩm này trên thị trường”.
Chương trình Chợ phiên OCOP do TikTok phối hợp cùng Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ NN-PTNT) và Ban Thanh niên nông thôn (Trung ương Đoàn) thực hiện.
Chương trình được khởi động từ tháng 4 với mục tiêu mở rộng đầu ra cho đặc sản địa phương và nâng cao năng lực số cho các chủ thể OCOP. Đến nay, chương trình đã trải dài xuyên suốt 14 tỉnh thành từ Sơn La, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Đồng Tháp, Cần Giờ (TP.HCM)...
Tính đến quý 4, chương trình đã thực hiện hơn 800 phiên LIVE gắn logo Chợ phiên OCOP, thu hút hơn 300 triệu lượt xem và mang về doanh thu hơn 100 tỷ đồng cho ngành hàng OCOP.
Hơn 25 sự kiện Chợ phiên OCOP diễn ra khắp cả nước trong 6 tháng vừa qua đã mở ra không gian giao lưu, kết nối thực tế, hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ nông sản, đặc sản các vùng miền.
Cô gái livestream trên TikTok hút 10.000 người xem, chốt 800 triệu tiền hàng
Trào nước mắt khi biết mình là đại diện Việt Nam duy nhất được TikTok vinh danh tại Đông Nam Á, TikToker Trần Phương Dung nhớ thời gian đầu livestream nói khàn cả giọng chỉ có 5 người xem… cho đến phiên vạn người xem.">Thoát nghèo thành công, TikToker xây nhà báo hiếu mẹ, hỗ trợ người nông dân
Cuộc thi dành cho tất cả mọi người, nhằm lan tỏa những hình ảnh, khoảnh khắc đẹp của khách tham quan Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng sau nhiều năm tổ chức.
Do là cuộc thi dành cho cộng đồng, nên Ban tổ chức không yêu cầu quá nhiều về chất lượng của ảnh dự thi, chỉ cần ảnh được chụp tại Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng qua các năm, và người dự thi chịu trách nhiệm về bản quyền hình ảnh.
Tuy nhiên, Ban tổ chức khuyến khích và ưu tiên những ảnh, bộ ảnh thể hiện quá trình tham gia Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng qua nhiều năm của người dự thi, cũng như những ảnh chụp tại các tiểu cảnh mang dấu ấn nhận diện của từng năm (cổng chào, linh vật, bộ số, chủ đề…).
Để tham gia, người dự thi chỉ cần thực hiện 2 bước sau:
Bước 1: Đăng ảnh dự thi (gồm lời giới thiệu + ảnh hoặc bộ ảnh + chú thích) trên trang Facebook cá nhân ở chế độ công khai, kèm hashtag: #khoanhkhachoihoaxuanPMH
Bước 2: Gửi link bài dự thi của bạn vào bài viết giới thiệu cuộc thi này tại trang “Phú Mỹ Hưng ngày nay” trong phần bình luận. Tham khảo hướng dẫn tại link: https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid02JjqLh91ozHGnnk5V51B6gREPvk14hrThr9LxjdNp2erAeL1e9Zb85quXdDjaFJCil&id=100063762781794&mibextid=2JQ9oc
Theo Ban tổ chức, tổng giá trị giải thưởng của cuộc thi lên đến 25 triệu đồng, với 23 giải thưởng:
13 Giải thưởng từ Ban Giám khảo (gồm đại diện Công ty Phú Mỹ Hưng và Hội viên Hội nhiếp ảnh Việt Nam): 1 giải Nhất: 5 triệu đồng; 1 giải Nhì: 3 triệu đồng; 1 giải Ba: 2 triệu đồng và 10 giải khuyến khích: mỗi giải 1 triệu đồng.
10 Giải thưởng do cộng đồng bình chọn: 500.000 đồng/giải (dành cho những ảnh (bộ ảnh) đạt tiêu chí của Ban tổ chức và có lượt tương tác like/thả tim cao nhất).
Cuộc thi sẽ nhận tác phẩm từ ngày 3/2/2024 cho đến hết ngày 16/2/2024 (mùng 7 Tết). Mốc thời gian được ghi nhận khi người dự thi gửi bình luận link bài viết (bước 2 trong cách thức dự thi). Kết quả cuộc thi sẽ được công bố vào ngày 24/2/2024 tại fanpage Phú Mỹ Hưng ngày nay.
Thanh Ngọc
">Cuộc thi ảnh ‘Khoảnh khắc Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng’
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Nhiều nhà sản xuất xe điện của Trung Quốc đang gặp khó khăn. (Ảnh minh họa) Thời điểm hiện tại chỉ có hãng xe BYD và Li Auto là có lãi từ việc bán xe điện. Trong khi đó, khoảng 50 nhà sản xuất xe điện còn lại của Trung Quốc đang gặp khó khăn.
Chẳng hạn như thương hiệu Nio trong 2023 có doanh số bán xe tăng 12,9% với doanh thu 7,6 tỷ USD, nhưng đã thua lỗ tới 2,85 tỷ USD; bình quân mỗi chiếc xe điện của Nio lỗ 13.750 USD. Thương hiệu Xpeng cũng tương tự, trong 2023, doanh số bán tăng với doanh thu đạt 4,2 tỷ USD nhưng vẫn lỗ ròng 1,4 tỷ USD. Zeekr, nhà sản xuất xe điện cao cấp thuộc sở hữu của Geely Auto, đã ghi nhận khoản lỗ ròng 1,81 tỉ nhân dân tệ trong quý 2/2024, mặc dù doanh thu đạt mức kỷ lục là 20 tỉ nhân dân tệ…
Dòng xe điện Xiaomi SU7 của nhà sản xuất Xiaomi là ví dụ, được đánh giá là một trong những sản phẩm thành công nhất trong thời gian gần đây, với 27.307 chiếc được bán cho khách hàng ở Trung Quốc trong quý 2/2024. Tuy nhiên, Xiaomi cho biết rằng họ sẽ cần thời gian để tạo ra lợi nhuận vì chi phí nghiên cứu và phát triển cũng như tiếp thị là rất lớn. Một báo cáo độc lập tiết lộ, mỗi chiếc Xiaomi SU7 bán ra chịu lỗ khoảng 68.000 tệ, tương đương với 235 triệu VND.
Theo Công ty tư vấn tài chính toàn cầu Alixpartners, “cuộc chiến” giá xe điện Trung Quốc kéo dài 2 năm qua, đã gây áp lực lớn lên nhiều nhà sản xuất. Ngay sau khi BYD châm ngòi cho “cuộc chiến” giảm giá, giá của 50 mẫu xe điện hóa thuộc nhiều thương hiệu khác nhau tại Trung Quốc đã giảm 10%. Trong năm 2023, giá bán ô tô trung bình tại Trung Quốc giảm 13,4%. Hầu hết các công ty đều sẵn sàng giảm giá mạnh tay để đạt được mục tiêu về doanh số bán hàng.
Ngân hàng Goldman Sachs dự đoán, khả năng sinh lời của toàn ngành xe điện Trung Quốc có thể trở nên âm trong năm nay, nếu BYD cắt giảm thêm 7% giá bán, tương đương 10.300 nhân dân tệ, trên mỗi chiếc xe của mình.
Ông Stephen Dyer, giám đốc điều hành của Alixpartners cho biết, chừng nào các công ty lớn như BYD vẫn còn tỷ suất lợi nhuận gộp thì sẽ luôn có chỗ cho một “cuộc chiến” giá cả tiếp theo. Ông dự đoán, “cuộc chiến” về giá xe điện tại Trung Quốc sẽ kéo dài khoảng 3 - 4 năm nữa.
Như vậy cũng có nghĩa là các doanh nghiệp ô tô Trung Quốc còn tiếp tục phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Hoặc mất thị phần nếu không tham gia vào cuộc cạnh tranh về giá với đối thủ; hoặc phải vật lộn với những khó khăn về tài chính khi giảm giá. “Cuộc chiến” giá cả dường như gây bất lợi cho tất cả các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.
Câu hỏi về chất lượng?
Giá giảm và chỉ coi trọng về doanh số bán, sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của ô tô. Để cắt giảm chi phí, quá trình sản xuất sẽ bị rút ngắn và sử dụng vật liệu rẻ tiền… Nhiều doanh nghiệp ô tô Trung Quốc không thể sáng tạo, họ cắt ngắn quá trình chế tạo xe hơi bằng cách sao chép lại những sản phẩm của hãng xe khác. Một số nguồn tin cho biết, nhiều hãng xe do cắt giảm chi phí, nên một mẫu xe mới thay vì được thử nghiệm tới 150 lần, giảm xuống còn từ 20-25 lần. Chính vì thế mà chất lượng và độ an toàn của ô tô Trung Quốc đang bị đặt câu hỏi.
Hàng triệu xe điện Trung Quốc đã tràn ra thế giới. (Ảnh minh họa) Ngay sau khi chính thức mở bán, Xiaomi SU7 đã gặp vấn đề. Đã có xe bị tai nạn do mất lái, được quy cho hệ thống kiểm soát độ bám hoạt động chưa chính xác. Rồi hệ thống kiểm soát lực kéo cũng hay bị trục trặc, hoạt động không ổn định…
Robin Zeng, người sáng lập và Chủ tịch của Contemporary Amperex Technology Ltd (CATL), đã kêu gọi các nhà sản xuất xe điện và nhà sản xuất linh kiện ô tô Trung Quốc sớm chấm dứt “cuộc chiến” giá cả, đang “nhấn chìm” lĩnh vực này và tập trung vào việc đảm bảo độ tin cậy của sản phẩm.
Cạnh tranh trong ngành xe điện là cạnh tranh với nhau về công nghệ, giá trị lâu dài, tính bền vững cũng như độ an toàn và độ tin cậy. Suy cho cùng, đó là một cuộc đua xuyên suốt vòng đời của sản phẩm. Một cuộc cạnh tranh về giá một lần là điều không mong muốn, theo ông chủ của nhà sản xuất pin xe điện lớn nhất thế giới.
Tại Diễn đàn xe điện thường niên China EV100 tổ chức ở Bắc Kinh vào giữa tháng 3/2024, các lãnh đạo ngành xe cùng quan chức Chính phủ Trung Quốc có mặt đã yêu cầu các hãng xe điện nâng cao chất lượng; nhanh chóng cải thiện chất lượng sản phẩm, để đảm bảo không chỉ duy trì ưu thế về mặt "lượng" mà còn cả mặt "chất". “Cuộc chiến” giá cả leo thang không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc mà còn làm giảm uy tín của họ.
Dư thừa và ế ẩm tại thị trường nội địa, hàng triệu xe điện Trung Quốc đã tràn ra thế giới. Những sản phẩm giá rẻ đang làm náo loạn thị trường ô tô nhiều quốc gia, đi kèm theo đó là những câu hỏi nghi ngờ về chất lượng.
Theo Trần Thủy/Diễn đàn doanh nghiệp
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Ô tô điện Trung Quốc “giảm giá đến chết” và câu hỏi về chất lượng?
NSƯT Đăng Dương. Vào giữa thập niên 1990, trong tưng bừng sàn diễn tiếp nhận nhạc thế giới, có một tam ca ra đời toàn hát nhạc cách mạng. Sự xuất hiện đầy ấn tượng và ngay lập tức họ được đặt cho một cái tên cũng thật đặc biệt là Tam ca nhạc đỏ. Họ gồm các ca sĩ trẻ Việt Hoàn, Trọng Tấn, Đăng Dương.
Cứ thế Tam ca nhạc đỏtả xung, hữu đột không chỉ trên sàn diễn mà còn ở trong các hội nghị của nhiều cơ quan tại Hà Nội. Cùng song hành với họ là hai giọng nữ Lan Anh, Anh Thơ. Chính tôi lúc ấy ở vai trò “ông bầu” đã từng bao lần đưa những ca sĩ trẻ này đến với công chúng. Đến bây giờ, sau 30 năm, tất cả đã trưởng thành, đều là những giọng đơn ca có hạng của đất nước.
Nhưng Đăng Dương thì cộng tác với tôi nhiều hơn vì chàng trai Hải Dương này là ca sĩ thuộc Đoàn Ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam. Không chỉ thu thanh các nhạc phẩm của tôi do Đài ký duyệt nhưHoàng Sa, Chiều đất Mũi… Đăng Dương còn tham gia lĩnh xướng trong các hợp xướng như: Sông Hồng hình Tổ quốc,Hải Phòng thuở ấy, Hà Nội - thu mênh mang...
Gần đây nhất, Đăng Dương cùng hợp xướng nữ đã khiến các cán bộ, công nhân nhà máy lọc dầu Dung Quất và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi rất xúc động với màn biểu diễn trực tiếp tại nhà máy, bản hợp xướng Trái tim Dung Quất của tôi. Điều tự nhiên là chúng tôi đều cùng một dòng nhạc - dòng nhạc chính ca.
Ngày 26/8/2023 tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô Hà Nội, kỷ niệm 30 năm ca hát, Đăng Dương đã công phu tập luyện để ra mắt khán giả chương trình solo giọng hát của mình cùng các khách mời Đào Tố Loan, Võ Hạ Trâm và nhóm OPlusmang tên Tổ quốc gọi tên mình. Đó là tên một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn (phỏng thơ Nguyễn Phan Quế Mai) được sáng tác trong ngày biển Đông dậy sóng của 10 năm trước.
Nhưng cái tên cũng rất có ý nghĩa riêng với Đăng Dương. 30 năm trước, nghe theo tiếng gọi của những giai điệu cách mạng mà mình yêu thích, Đăng Dương đã bắt đầu sự nghiệp ca hát.
Các cụ xưa nói “Tam thập nhi lập". Bởi thế chương trình này như một xác tín sự nghiệp ca hát mà Đăng Dương theo đuổi. Nó khác với Mặt trời của tôi năm 2017 là chương trình khẳng định sự nghiệp hát thính phòng (Bencalto) của một ca sĩ giọng nam cao được đào tạo chính quy tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Điều thú vị mà Tổ quốc gọi tên mìnhcủa Đăng Dương mang đến cho người thưởng thức là một chương trình gần 30 nhạc phẩm cách mạng nhưng được hát bằng nhiều hình thức lắp ghép hiện đại mà đương thời hay gọi là mashup. Quan trọng hơn là nó được bố cục chặt chẽ trong 3 chương: chương I là Tổ quốc gọi tên mình, chương II là Đất nước, chương III là Đường chúng ta đi. Tất cả đều có ngụ ý khởi nguồn từ con tim của một người yêu nước.
Khán giả chắc chắn sẽ rất chờ đợi bản mashup giữa hai nhạc phẩm Anh vẫn hành quâncủa Huy Du với Chào em cô gái Lam Hồngcủa Ánh Dương mà ở đó xuất hiện âm thanh của cây Accordeon – nhạc cụ phổ biến thời chiến tranh.
Đăng Dương thật tinh tế khi cho biết sẽ hátTấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa kết hợp cùngÁo mùa đông để gợi lại một thuở trường kỳ kháng chiến, Bài ca Trường Sơncủa Trần Chung - một hành khúc mở đầu ngày Xẻ dọc Trường Sơnđược hát cùng Lá đỏcủa Hoàng Hiệp như một giai điệu cuối về Trường Sơn những ngày tháng dần đi tới thắng lợi 30/4/1975.
Rồi mashup Bài ca không quêncủa Phạm Minh Tuấn vớiMàu hoa đỏ của Thuận Yến, Tình đồng chícủa Minh Quốc với Cây đàn guitar của Đại đội bacủa Xuân Hồng, Hành khúc ngày và đêmcủa Phan Huỳnh Điểu với Bác đang cùng chúng cháu hành quân của Huy Thục.
Điểm nhấn đầu chương II là sự xuất hiện của tiếng đàn bầu, tiếng đàn đã dẫn Đăng Dương tới giảng đường âm nhạc và sau đó là mashup giữa Tình cacủa Hoàng Việt với Tình emcủa Huy Du. Đặc biệt nhất là lần đầu tiên cả 3 bài Làng tôicủa Văn Cao, Hồ Bắc và Trung Quân được hát cùng nhau. Trong chương III, Đăng Dương độc diễn liên tục 5 nhạc phẩm nổi tiếng để rồi khép lại bằng Tự nguyệnvà Đường chúng ta đicùng các khách mời.
Kỷ niệm 30 năm ca hát bằng một chương trình kéo dài 3 tiếng với gần 30 tiết mục, Đăng Dương đang có một lối đi riêng đến với công chúng đầy chân tình và đam mê, cũng là một mốc son khi đã vào tuổi “Ngũ thập tri thiên mệnh”.
Tại Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2023 diễn ra vào 14h ngày 2/9 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Đăng Dương sẽ thể hiện ca khúc 'Áo mùa đông' của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Nam ca sĩ còn hoà giọng cùng các ca sĩ: Đỗ Tố Hoa, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Phạm Thu Hà với sự trợ giúp của Dàn nhạc Giao hưởng Quốc gia Việt Nam, hợp xướng Kosmos Opera biểu diễn tiết mục kết thúc mang tên 'Tổ quốc yêu thương' (nhạc sĩ Hồ Bắc).Đăng Dương trên sân khấu 'Điều còn mãi'. Clip Đăng Dương hát trong 'Điều còn mãi' 2022:
Nguyễn Thụy Kha
Chuyện tình của nhạc trưởng Đồng Quang Vinh với nghệ sĩ Trung Quốc xinh đẹpQuen nhau từ năm 2006, yêu 7 năm và kết hôn tròn 10 năm, nhạc trưởng Đồng Quang Vinh có mối lương duyên với nghệ sĩ piano Mạc Song Song.">
Đăng Dương đến với công chúng đầy chân tình và đam mê
Là "fan cứng" của nhóm nhạc nam 7 thành viên, Ena Izzati Jamri tìm cách để thần tượng có mặt trong đám cưới của mình. Cô muốn để những tấm hình lớn, có kích thước to như người thật của thần tượng tại lễ cưới.
Cô gái 25 tuổi cho biết cô không mong đợi gia đình sẽ ủng hộ ý tưởng này, nhưng kết quả hoàn toàn ngược lại. Những tấm bìa cứng cắt hình các thành viên Jin, Suga, J-Hope, RM, Jimin, V và Jungkook đã xuất hiện trên sân khấu hội trường cưới ở thành phố Klang (Malaysia). Người thân đều biết cô hâm mộ nhóm nhạc Hàn Quốc và họ đã mang từ nhà đến địa điểm cưới cho cô.
"Vào ngày trọng đại nhất đời mình, để ghi nhớ, tôi đã nhờ anh chị em họ mang những tấm biển đã cắt lên sân khấu và chụp ảnh. Nhiều người trong gia đình tôi cũng là fan của BTS. Họ rất ủng hộ và sẵn sàng giúp đỡ khi tôi muốn mang ảnh thần tượng đến lễ cưới", cô chia sẻ.
Cô dâu chú rể và những bức ảnh thần tượng trên sân khấu đám cưới Chia sẻ câu chuyện của mình với mStar, cô dâu cho biết chú rể Muhamad Nasrul (25 tuổi) cũng đồng ý với ý tưởng của vợ. Anh đứng cùng các thần tượng của vợ trên sân khấu.
Tuy nhiên, khi quay video với quan khách, chú rể Muhamad giơ 8 ngón tay ám chỉ anh là người thứ 8 trong lòng cô dâu.
Đoạn video lan truyền trên mạng xã hội nhận nhiều ý kiến khác nhau từ người dùng mạng. Một số người cho rằng "chú rể như người ngoài trong chính đám cưới của mình" hay "cô dâu không để ý đến tâm lý của chồng mình".
Đối với những bình luận tiêu cực về lựa chọn của mình, Ena nói rằng cô không quan tâm. Cô cho rằng mỗi người đều có quan điểm riêng của mình.
"Tôi thật may mắn khi có một người chồng hiểu và ủng hộ sở thích của tôi. Tôi thấy chẳng có gì sai trái khi quan tâm đến thần tượng, miễn là có giới hạn. Lời khuyên của tôi dành cho các bạn là hãy tiếp tục theo đuổi sở thích của mình và làm những gì bạn cảm thấy thích", Ena chia sẻ.
Mẹ chồng nhảy cực sung trong đám cưới, con dâu hạnh phúc cổ vũ không ngừng
Thời gian qua, các video mẹ chồng mặc áo dài nhảy múa trong đám cưới thu hút người xem trên mạng xã hội. Các nàng dâu cũng thích thú, cổ vũ không ngừng.">Cô dâu đặt ảnh 7 chàng trai ở đám cưới, phản ứng của chú rể gây bất ngờ