{keywords}"Thổi" giá đất thông qua đấu giá là một trong những điểm nóng, gây bức xúc và thiệt hại cho một bộ phận người dân có nhu cầu sử dụng thực (Ảnh: Đã có 2 trong 4 doanh nghiệp trúng đấu giá 4 lô "đất vàng" tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm đề nghị huỷ hợp đồng mua bán tài sản đấu giá)

Theo Bộ LĐ-TB&XH, chế độ sử dụng các loại đất chưa phát huy được hiệu quả theo quy hoạch sử dụng đất, tình trạng lãnh phí đất đai tuy không phổ biến nhưng còn diễn ra.

“Ở một số nơi các loại đất đưa vào sử dụng hiệu quả chưa cao, người sử dụng đất còn lợi dụng việc giao đất, cho thuê đất để chuyển nhượng ngầm, giảm quá nhiều diện tích đất nông nghiệp và trồng lúa dẫn đến tình trạng nông dân mất ruộng, không có việc làm và đây cũng là một trong những nguyên nhân của các tệ nạn xã hội” – Bộ LĐ-TB&XH chỉ ra.

Ngoài ra, Bộ này cũng nêu lên vấn đề quy hoạch "treo" gây bức xúc cho người dân, bồi thường tái định cư tại một số khu đô thị còn chậm so với tiến độ yêu cầu, tài chính về đất đai chưa linh hoạt, giá đền bù còn thấp so với giá thị trường.

"Thổi" giá đất thông qua đấu giá là một trong những điểm nóng, gây bức xúc và thiệt hại cho một bộ phận người dân có nhu cầu sử dụng thực. Tình trạng bỏ giá cao sau đó bỏ, không hoàn thành nghĩa vụ tài chính còn xảy ra mạnh trong thời gian gần đây” – Bộ nhấn mạnh.

{keywords}
Bộ LĐ-TB&XH cho rằng sửa đổi Luật đất đai 2013 cần điều chỉnh đúng, phù hợp với thực tiễn quản lý, sử dụng đất

Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm chính sách, pháp luật về đất đai vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phương. Tình trạng lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không đúng mục đích, tự ý chuyển mục đích sử dụng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái thẩm quyền vẫn còn diễn ra.

Trong khi đó công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai vẫn còn chậm, chưa giải quyết dứt điểm dẫn đến tình trạng khiếu kiện, khiếu nại vượt cấp vẫn còn diễn ra, gây bức xúc cho người dân.

Sửa luật phù hợp với thực tiễn

Bộ LĐ-TB&XH nhận định nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do giá trị đất cao, lợi ích lớn nên các đối tượng cố tình vi phạm, "lách" luật để chiếm đoạt. Một số quy định còn mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, chưa bổ sung sửa đổi kịp thời. Công tác thanh tra, kiểm tra chưa ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.

Ngoài ra, năng lực tổ chức quản lý đất đai chưa đáp ứng được yêu cầu. Văn phòng Đăng ký đất đai tại các địa phương chậm kiện toàn…

Trong định hướng sửa đổi Luật đất đai 2013, Bộ LĐ-TB&XH cho rằng cần điều chỉnh đúng, phù hợp với thực tiễn quản lý, sử dụng đất. Đảm bảo phải thống nhất với các luật khác như Luật quy hoạch, Luật nhà ở, Luật đầu tư, Luật quản lý tài sản công.

Đồng thời hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, đẩy mạnh tích tụ, tập trung ruộng đất thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sửa đổi, cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho người sử dụng đất nông nghiệp có thể chuyển đổi linh hoạt công trồng, vật nuôi, xây dựng công trình phụ trợ trên đất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất… 

Liên quan đến vấn đề đấu giá đất, trước đó, ngày 21/12/2021, Thủ tướng đã ban hành công điện 1767 chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố rà soát công tác tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong đấu giá đất, ngăn chặn lợi dụng đấu giá để gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi.

Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tư pháp, Tài chính, Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đến nay đã quá hạn 10 ngày nhưng chỉ mới 7/63 tỉnh, thành phố báo cáo. Đáng chú ý, trong những địa phương chưa gửi báo cáo có Hà Nội và TP.HCM nơi có nhiều trường hợp bỏ cọc sau đấu giá.

Theo Tổng cục Quản lý đất đai, đơn vị này sẽ tiếp tục tham mưu lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường đôn đốc các địa phương báo cáo công tác rà soát đấu giá đất, từ đó mới có tổng hợp, đánh giá báo cáo Thủ tướng.

Thuận Phong

Bỏ cọc loạt lô đất đấu giá ở quận trung tâm Hà Nội

Bỏ cọc loạt lô đất đấu giá ở quận trung tâm Hà Nội

4 lô đất khu X4 (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội) được ghi nhận bỏ cọc, cơ quan chức năng đang hoàn thành hồ sơ, thủ tục để ban hành quyết định huỷ quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá.

" />

Thổi giá đất qua đấu giá, chém giá trên trời rồi bỏ cọc tạo điểm nóng

Điểm nóng “thổi” giá đất,ổigiáđấtquađấugiáchémgiátrêntrờirồibỏcọctạođiểmnóbong da ngoai hang anh hom nay quy hoạch “treo”

Thực trạng trên được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) nêu lên tại văn bản phản hồi ý kiến đóng góp của Bộ về tổng kết thi hành Luật Đất đai 2013 và xây dựng Luật đất đai sửa đổi.

Đánh giá về kết quả thi hành Luật Đất đai 2013, Bộ này cho rằng, ngoài những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện Luật đất đai 2013 như bộ máy quản lý đất đai các cấp từng bước được hoàn thiện, giảm tối đa các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai, hoạt động ngày càng hiệu quả thì cũng còn nhiều tồn tại, vướng mắc.

{ keywords}
"Thổi" giá đất thông qua đấu giá là một trong những điểm nóng, gây bức xúc và thiệt hại cho một bộ phận người dân có nhu cầu sử dụng thực (Ảnh: Đã có 2 trong 4 doanh nghiệp trúng đấu giá 4 lô "đất vàng" tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm đề nghị huỷ hợp đồng mua bán tài sản đấu giá)

Theo Bộ LĐ-TB&XH, chế độ sử dụng các loại đất chưa phát huy được hiệu quả theo quy hoạch sử dụng đất, tình trạng lãnh phí đất đai tuy không phổ biến nhưng còn diễn ra.

“Ở một số nơi các loại đất đưa vào sử dụng hiệu quả chưa cao, người sử dụng đất còn lợi dụng việc giao đất, cho thuê đất để chuyển nhượng ngầm, giảm quá nhiều diện tích đất nông nghiệp và trồng lúa dẫn đến tình trạng nông dân mất ruộng, không có việc làm và đây cũng là một trong những nguyên nhân của các tệ nạn xã hội” – Bộ LĐ-TB&XH chỉ ra.

Ngoài ra, Bộ này cũng nêu lên vấn đề quy hoạch "treo" gây bức xúc cho người dân, bồi thường tái định cư tại một số khu đô thị còn chậm so với tiến độ yêu cầu, tài chính về đất đai chưa linh hoạt, giá đền bù còn thấp so với giá thị trường.

"Thổi" giá đất thông qua đấu giá là một trong những điểm nóng, gây bức xúc và thiệt hại cho một bộ phận người dân có nhu cầu sử dụng thực. Tình trạng bỏ giá cao sau đó bỏ, không hoàn thành nghĩa vụ tài chính còn xảy ra mạnh trong thời gian gần đây” – Bộ nhấn mạnh.

{ keywords}
Bộ LĐ-TB&XH cho rằng sửa đổi Luật đất đai 2013 cần điều chỉnh đúng, phù hợp với thực tiễn quản lý, sử dụng đất

Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm chính sách, pháp luật về đất đai vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phương. Tình trạng lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không đúng mục đích, tự ý chuyển mục đích sử dụng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái thẩm quyền vẫn còn diễn ra.

Trong khi đó công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai vẫn còn chậm, chưa giải quyết dứt điểm dẫn đến tình trạng khiếu kiện, khiếu nại vượt cấp vẫn còn diễn ra, gây bức xúc cho người dân.

Sửa luật phù hợp với thực tiễn

Bộ LĐ-TB&XH nhận định nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do giá trị đất cao, lợi ích lớn nên các đối tượng cố tình vi phạm, "lách" luật để chiếm đoạt. Một số quy định còn mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, chưa bổ sung sửa đổi kịp thời. Công tác thanh tra, kiểm tra chưa ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.

Ngoài ra, năng lực tổ chức quản lý đất đai chưa đáp ứng được yêu cầu. Văn phòng Đăng ký đất đai tại các địa phương chậm kiện toàn…

Trong định hướng sửa đổi Luật đất đai 2013, Bộ LĐ-TB&XH cho rằng cần điều chỉnh đúng, phù hợp với thực tiễn quản lý, sử dụng đất. Đảm bảo phải thống nhất với các luật khác như Luật quy hoạch, Luật nhà ở, Luật đầu tư, Luật quản lý tài sản công.

Đồng thời hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, đẩy mạnh tích tụ, tập trung ruộng đất thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sửa đổi, cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho người sử dụng đất nông nghiệp có thể chuyển đổi linh hoạt công trồng, vật nuôi, xây dựng công trình phụ trợ trên đất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất… 

Liên quan đến vấn đề đấu giá đất, trước đó, ngày 21/12/2021, Thủ tướng đã ban hành công điện 1767 chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố rà soát công tác tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong đấu giá đất, ngăn chặn lợi dụng đấu giá để gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi.

Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tư pháp, Tài chính, Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đến nay đã quá hạn 10 ngày nhưng chỉ mới 7/63 tỉnh, thành phố báo cáo. Đáng chú ý, trong những địa phương chưa gửi báo cáo có Hà Nội và TP.HCM nơi có nhiều trường hợp bỏ cọc sau đấu giá.

Theo Tổng cục Quản lý đất đai, đơn vị này sẽ tiếp tục tham mưu lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường đôn đốc các địa phương báo cáo công tác rà soát đấu giá đất, từ đó mới có tổng hợp, đánh giá báo cáo Thủ tướng.

Thuận Phong

Bỏ cọc loạt lô đất đấu giá ở quận trung tâm Hà Nội

Bỏ cọc loạt lô đất đấu giá ở quận trung tâm Hà Nội

4 lô đất khu X4 (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội) được ghi nhận bỏ cọc, cơ quan chức năng đang hoàn thành hồ sơ, thủ tục để ban hành quyết định huỷ quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá.