Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực

Giải trí 2025-02-21 17:15:09 7
ậnđịnhsoikèoDuhokvsDhofarhngàyKhôngcònđộnglựxem bóng đá tv   Pha lê - 18/02/2025 18:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/677d692636.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại

Đại diện Bộ Thương mại tuyên bố cấm xuất các loại drone dân sự cho mục đích quân sự.

“Việc Trung Quốc mở rộng phạm vi kiểm soát máy bay không người lái là một biện pháp quan trọng thể hiện lập trường của chúng tôi với tư cách là một quốc gia có trách nhiệm, thực hiện sáng kiến an ninh toàn cầu và duy trì hoà bình thế giới”, nguồn tin của Reuters cho hay.

Theo đó, nhà chức trách Trung Quốc đã thông báo tới các quốc gia và khu vực có liên quan. Trung Quốc đang là nhà sản xuất máy bay không người lái lớn, xuất khẩu sang một số thị trường, trong đó có Mỹ.

Các nhà lập pháp Mỹ nói rằng hơn 50% máy bay không người lái đang bán tại quốc gia này được sản xuất bởi công ty DJI trụ sở Trung Quốc và đây cũng là loại drone phổ biến nhất sử dụng trong các cơ quan an toàn công cộng.

Cũng trong ngày 31/7, hãng sản xuất drone này khẳng định luôn tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đầy đủ quy định của các quốc gia hoặc khu vực họ hoạt động, bao gồm cả những yêu cầu về kiểm soát xuất khẩu Trung Quốc vừa ban hành.

“Công ty chưa bao giờ thiết kế và sản xuất các sản phẩm hay thiết bị dùng cho mục đích quân sự. Chúng tôi cũng chưa từng tiếp thị hoặc bán sản phẩm để sử dụng trong các cuộc xung đột hay chiến tranh quân sự ở bất kỳ quốc gia nào”, trích tuyên bố của DJI.

Trước đó, tháng 3/2022, một nhà bán lẻ của Đức cáo buộc DJI làm rò rỉ dữ liệu liên quan thông tin vị trí quân sự của Ukraine cho Nga, điều mà công ty Trung Quốc khẳng định “hoàn toàn sai sự thật”.

Tháng 4/2023, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết truyền thông Mỹ và phương Tây đang lan truyền “những cáo buộc vô căn cứ” rằng nước này xuất khẩu máy bay không người lái tới cuộc chiến tại châu Âu, khẳng định đây là nỗ lực nhằm “bôi nhọ” các công ty đại lục.

Tháng trước, Bắc Kinh áp đặt hạn chế xuất khẩu đối với một số kim loại được sử dụng trong sản xuất bán dẫn, động thái nhằm phản ứng với việc Washington và đồng minh siết chặt kiểm soát xuất khẩu công nghệ, bao gồm các thiết bị đúc chip tiên tiến.

(Theo Reuters)

‘Chiplet’ trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược tự chủ công nghệ Trung Quốc

‘Chiplet’ trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược tự chủ công nghệ Trung Quốc

Chiplet hay còn gọi là công nghệ đóng gói chip tiên tiến, chỉ việc gom những vi xử lý nhỏ thành một 'bộ não' chung đang trở thành chìa khoá có thể giúp Trung Quốc đứng vững trong cuộc chiến bán dẫn với Mỹ.">

Trung Quốc cấm xuất khẩu linh kiện và máy bay không người lái đáp trả Mỹ

- Thơ về tình yêu có bao nhiêu bài hay đã được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thẩm định, có bao nhiêu bài hay được sàng lọc qua thời gian, vậy tại sao không chọn làm ngữ liệu cho đề thi, việc gì phải “chạy” theo trào lưu “hot” trên mạng như vậy?

Gần đây, rất nhiều báo mạng “nóng” với chuyện đưa lời bài hát “Ông bà anh” của tác giả Lê Thiện Hiếu vào đề thi học kỳ. Không ít bài báo tán dương, khen ngợi hết lời về đề thi này, chẳng hạn:

“Đề thi được nhiều người đánh giá là rất hay, vừa gần gũi vừa nhân văn và sẽ gợi được sự hứng thú của học sinh khi làm bài”; “đề thi hoàn toàn phù hợp và có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh lớp 12”; “ca từ bài hát thể hiện giá trị nhân văn, hy vọng học sinh hiểu được tình cảm của thế hệ đi trước để sống nhân văn, không chạy theo vật chất, thế giới ảo”...

Vậy chất lượng thực sự của đề thi này như thế nào ? Có nên ra đề theo xu hướng đó không ? Việc tán dương quá lời như thế trên báo chí để làm gì ?

{keywords}

Bài hát "Ông bà anh" được đưa vào đề kiểm tra học kỳ I dành cho lớp 12 tại một trường THPT ở TP.HCM.

Trước hết về mặt hứng thú, đề thi này tạo được sự chú ý đối với học sinh, phù hợp với lứa tuổi mới lớn vì đó là lời một bài hát đang “hot” trong giới trẻ. Ngữ liệu đề thi là lời một bài hát lạ, hiện đại, hợp “gu” với tuổi Teen hồn nhiên, nhí nhảnh, trẻ trung. Bài hát “Ông bà anh” đón nhận được sự nhiều sự yêu thích của các bạn trẻ vì điều này.

Nhưng đây là trào lưu âm nhạc, bản chất của nó khác xa với tác phẩm văn học. Bài hát hay, thường hay cả phần nhạc lẫn phần lời, nhưng không có nghĩa phần lời của nó thay thế được lời thơ, lời văn của tác phẩm văn học.

Khách quan mà nói, lời bài hát tuy hồn nhiên, chân thật, mộc mạc nhưng nếu xét về mặt văn học thì đó là những lời rất dễ dãi, yếu tố nghệ thuật rất thấp. Xin được trích vài đoạn:

“Và thời ấy,

Bình dị lắm con ơi!

Chạm tay nhau một giây thôi, là nhớ nhau cả đời”

....

“Ôi tình yêu!

Thời nay mệt quá ai ơi!

Giận nhau không nói 1 lời chỉ vì không rep inbox thôi

Và em ơi!

Thời nay mệt quá đi thôi!”

“Ông bà anh” không phải là bài hát phổ thơ hoặc phỏng thơ. Lời bài hát cũng không có yếu tố thơ thực thụ. Vậy lấy lời bài hát này làm ngữ liệu trong đề thi môn Văn lớp 12 (môn thi bắt buộc trong kỳ thi THPT quốc gia) rõ ràng là không ổn, nếu không muốn nói là có phần tùy tiện.

Thơ về tình yêu có bao nhiêu bài hay đã được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thẩm định, có bao nhiêu bài hay được sàng lọc qua thời gian, vậy tại sao người ra đề không chọn làm ngữ liệu cho đề thi, việc gì phải “chạy” theo trào lưu “hot” trên mạng như vậy?

Liên hệ, đưa những vấn đề trong thực tế cuộc sống vào giáo dục nhà trường là cần thiết nhưng phải tùy chỗ, tùy lúc chứ không nên mơ hồ, tùy hứng. Bao nhiêu tác giả, tác phẩm được chọn lọc trong chương trình THPT nói chung, Văn học 12 nói riêng mà thầy cô đã vất vả truyền đạt đến trò không đáng để đưa vào đề kiểm tra hay sao? Biết bao nhiêu tác phẩm hay về tình yêu học trò (trong và ngoài chương trình) như “Tôi yêu em” (Puskin), “Bài thơ số 28” (Ta-go), “Sóng” (Xuân Quỳnh), “Biển” (Xuân Diệu), “Chút tình đầu” (Đỗ Trung Quân), Hoa sữa (Nguyễn Phan Hách)... không đủ để ra hàng trăm đề kiểm tra hay sao mà phải chạy theo những trào lưu “ngắn hạn” như vậy ?

Những đề thi chạy theo trào lưu “hot” trên mạng không phải bây giờ mới có. Trước đây từng có rất nhiều đề thi học kỳ đã đưa “hình ảnh” Bà Tưng, Lệ Rơi, Sơn Tùng - MTP “ngậm kẹo”, Soái Ca, “Hậu duệ mặt trời”... để làm cho đề thi “nóng”, “lạ”, gây “sốt”. Nhiều bài báo theo đó cũng “sốt” theo, tán dương ca ngợi hết lời.

Ra đề thi chạy theo trào lưu “hot” trên mạng, học sinh thích đấy, hấp dẫn đấy, nhiều người khen “hay” đấy. Nhưng than ôi, “Rằng hay cũng thật là hay/ Xem ra ngậm đắng nuốt cay thế nào”.

Nhà giáoLê Xuân Chiến

">

Đưa lời bài hát “Ông bà anh” vào đề thi, có gì phải tán dương?

Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’

Rất nhiều thủ tục hành chính được Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện Đông Hải áp dụng mô hình dịch vụ công trực tuyến. Ảnh: T.T

Rút dần khoảng cách công nghệ số

Ở thời đại số hiện nay, mặc dù vướng phải trở ngại về địa lý (vùng sâu, vùng xa), về hạ tầng KT-XH, nhưng toàn huyện hiện có khoảng 90% người dân đã sử dụng điện thoại thông minh. Tuy nhiên, hầu hết người sử dụng điện thoại thông minh chủ yếu để lướt mạng, quay clip... trong khi đó, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh có tài khoản ngân hàng để liên kết với ví điện tử còn rất thấp. Do đó, quá trình tham gia thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán các dịch vụ cơ bản (điện, nước...), các giao dịch trên sàn thương mại điện tử trong người dân rất hạn chế.

Từ khó khăn này, huyện đã chỉ đạo tổ giúp việc, tổ công nghệ, các hội, đoàn thể cập nhật, nâng cao nhận thức về CĐS, kỹ năng sử dụng các nền tảng số. Sau đó, “nguồn lực” này sẽ hướng dẫn người dân về các vấn đề liên quan công nghệ số, theo cách đi từng ngõ, gõ từng nhà, trực tiếp hướng dẫn từng người dân theo cách “cầm tay chỉ dẫn”, để từ đó người dân dễ bắt nhịp hơn.

Ông Huỳnh Văn Thẳng - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Đông Hải, cho biết: Huyện đã xây dựng kế hoạch, lên danh mục các nội dung cụ thể trong kế hoạch CĐS trong từng giai đoạn, từng năm. Đặc biệt, huyện chú trọng nâng cao nguồn nhân lực cho chiến lược này thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn. Bởi huyện xác định nguồn nhân lực chính là nền tảng để thực hiện chiến lược CĐS đạt hiệu quả cao nhất, nhanh nhất. Hiện huyện có 24/402 cán bộ, công chức, viên chức có chuyên môn đại học CNTT.

Hầu hết cấp xã, một số ngành cấp huyện chưa có cán bộ chuyên trách về CNTT, chủ yếu là kiêm nhiệm. Bên cạnh đó, huyện sẽ tập trung đầu tư trang thiết bị, nâng cấp hạ tầng, hoàn thiện hệ thống thông tin tại địa phương để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CĐS. Đặc biệt là đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện CĐS, nhất là tập trung tuyên truyền người dân giải quyết TTHC qua dịch vụ công trực tuyến, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong các hoạt động mua bán, trao đổi, sản xuất...

TheoAnh Dũng(Báo Cần Thơ)

">

Bạc Liêu: Huyện Đông Hải nỗ lực chuyển đổi số

友情链接