您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Vĩnh Yên thực hiện tốt công tác khám tuyển nghĩa vụ quân sự
NEWS2025-02-21 07:12:55【Thời sự】2人已围观
简介Để bảo đảm tốt chỉ tiêu và chất lượng công dân nhập ngũ năm 2025,ĩnhYênthựchiệntốtcôngtáckhámtuyểnnggiá đô la mỹgiá đô la mỹ、、
Để bảo đảm tốt chỉ tiêu và chất lượng công dân nhập ngũ năm 2025,ĩnhYênthựchiệntốtcôngtáckhámtuyểnnghĩavụquânsựgiá đô la mỹ vừa qua Hội đồng nghĩa vụ quân sự thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tổ chức thực hiện tốt công tác khám sức khỏe, tuyển chọn công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ công an nhân dân năm 2025.
Hội đồng tập trung khám về thể lực, lâm sàng theo các chuyên khoa: Mắt; Tai - Mũi - Họng; Răng - Hàm - Mặt; nội khoa; ngoại khoa da liễu; khám cận lâm sàng; nhóm máu; đường máu; virus viêm gan B, viêm gan C; HIV; siêu âm ổ bụng tổng quát; điện tim; X-quang tim, phổi thẳng; xét nghiệm phát hiện ma túy…

Bác sĩ kiểm tra đo huyết áp cho nam thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự (Ảnh: Nguyệt Ánh).
2025 là năm đầu tiên thực hiện khám tuyển nghĩa vụ quân sự theo Thông tư số 105/2023 về quy định tiêu chuẩn sức khỏe và khám sức khỏe các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng với nhiều điểm mới. Trong đó, Thông tư quy định thêm nội dung khám cận lâm sàng gồm: Chụp X-quang, siêu âm ổ bụng, điện tim, xét nghiệm virus viêm gan B…
Thành phố Vĩnh Yên có 649/664 nam công dân trong độ tuổi 18-27 tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ công an nhân dân, đạt tỷ lệ 97,7%.
Đây là những thanh niên đã qua vòng khám sơ tuyển ở cơ sở, có đủ điều kiện về phẩm chất đạo đức, trình độ văn hóa, lý lịch chính trị rõ ràng.
Kết thúc đợt khám tuyển, có 265/449 nam công dân đạt sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3. Trong đó có 171/265 công dân đủ điều kiện gọi nhập ngũ.
Việc khám tuyển được tổ chức theo đúng quy trình, bảo đảm từ khâu lập danh sách, tổ chức xác minh lý lịch, họp hội đồng nghĩa vụ quân sự các cấp để rà soát, xét duyệt, bình cử công khai nguồn thanh niên trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự và các đối tượng được tạm miễn, tạm hoãn…
Sau khi hoàn thành công tác khám tuyển, Hội đồng nghĩa vụ quân sự thành phố Vĩnh Yên sẽ tổ chức phân loại, tuyển chọn những công dân có đủ điều kiện về sức khỏe, văn hóa, đạo đức, phẩm chất chính trị… để phát lệnh gọi công dân lên đường nhập ngũ năm 2025, đảm bảo chỉ tiêu về số lượng và chất lượng theo kế hoạch được giao.
很赞哦!(2228)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách
- U22 Việt Nam: Lộ 5 tuyển thủ vượt tuổi được chọn đá SEA Games 30
- Ronaldo ở lại MU, chờ thầy mới đến đổi vận
- 'Mong VietNamNet trở thành CNN của Việt Nam!'
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola
- Tuyển Việt Nam mài sắc hàng công, chuẩn bị đấu UAE
- Xót cảnh vợ nghèo khóc ngất vì không có tiền ghép sọ cho chồng
- Học sinh lớp 12 của Hà Nội thi thử trực tuyến vào cuối tháng 5
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- Tập kết vật liệu gây ồn, xử lý thế nào?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
Martial cho rằng bị HLV Solskjaer phản bội Trong 7 năm khoác áo Quỷ đỏ, Martial thi đấu dưới 5 đời HLV trưởng. Anh tỏ ra khá bức xúc khi nói về thầy cũ Solskjaer và Mourinho.
Trên tờ France Football, tiền đạo người Pháp tiết lộ về giai đoạn chơi bóng thời Solskjaer: "Tôi thường xuyên thi đấu dù vẫn đang bị chấn thương. Mọi người không biết điều đó.
Bản thân không thể tăng tốc trong suốt 4 tháng sau mùa giải trì hoãn vì Covid-19. HLV Solskjaer nói rằng ông ấy cần tôi. Bởi vậy, tôi đã gắng sức ra sân.
Tuy nhiên, trên sân không thể bứt tốc nên tình hình trở nên phức tạp. Quả thực, đã có lúc tôi bị kiệt sức. HLV trưởng không bao giờ nói điều này trước truyền thông.
Khi hoàn toàn bình phục và sẵn sàng trở lại thì tôi bị gạt ra rìa. Cảm giác thật tồi tệ và bất công. Đã có lúc hy sinh vì đội bóng, thế nên, việc bị đày ải trên ghế dự bị sau này chẳng khác gì sự phản bội."
Những vấn đề giữa Martial và chiến lược gia Mourinho bắt nguồn từ chiếc áo số 9. HLV Bồ Đào Nha thuyết phục Martial nhường số 9 cho Ibrahimovic để chuyển sang mặc áo số 11.
Martial phải nhường lại áo số 9 cho Ibrahimovic "Câu chuyện bắt đầu từ việc đổi số áo. Mourinho nhắn hỏi tôi có muốn đổi sang áo số 11 hay không. Ông giải thích điều đó sẽ rất tuyệt vì áo đấu đó Ryan Giggs từng mặc.
Bản thân tôi luôn dành sự tôn trọng cho huyền thoại như Ryan Giggs nhưng tôi thích giữ áo số 9 hơn.
Khi trở lại CLB sau kỳ nghỉ, tôi thấy mình bị chuyển sang áo số 11, còn Ibrahimovic mặc áo số 9. Cá nhân tôi thấy bị thiếu sự tôn trọng từ Jose Mourinho"- Martial bày tỏ.
">Martial đăng đàn nói xấu hai cựu HLV MU
Đã nhiều năm nay, anh Phan Văn Thanh (31 tuổi) ở xóm Phúc Trường, xã Đức Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An phải sống trong nỗi đau tột cùng. Bệnh tình hiểm ác đã khiến anh phải thét gào mỗi khi lên cơn đau quặn thắt đến tiều tụy sức sống
Căn bệnh Lupus ban đỏ đang dần hủy hoại sự sống của anh Phan Văn Thanh Đứng bên giường bệnh chồng, chị Phan Thị Phong (29 tuổi) rưng rưng nước mắt: "Chồng em giờ đau lắm, cả ngày lẫn đêm chẳng lúc nào được giấc ngủ yên vì những vết sần sùi đau rát trên cơ thể chảy máu. Hai đứa con ở nhà nhớ bố khóc riết ngày nào cũng nhờ người nhà gọi điện hỏi thăm bố bao giờ về".
Được biết, năm 2014, anh Thanh kết hôn với mối tình đầu của mình là chị Phong người con gái cùng làng, hiền lành chịu khó. Niềm hạnh phúc những ngày mới cưới chưa được bao lâu thì 5 tháng sau, anh Thanh phát bệnh. Lúc đầu cơ thể anh nhức mỏi toàn thân, rồi sau đó xuất hiện nhưng vết đỏ khắp người. Dùng hết thuốc tây y lại đến đông y, châm cứu mấy tháng trời mà bệnh không đỡ, sau đó anh Thanh ra bệnh viện ngoài Hà Nội xét nghiệm mới phát hiện ra bệnh Lupus ban đỏ
Căn bệnh nguy hiểm biến chứng nhiều lần khiến anh Thanh phải nhập viện cấp cứu Căn bệnh quái ác hủy hoại cơ thể khiến anh từ một người đàn ông khỏe mạnh trở thành một người chỉ có da bọc xương, khắp người sần sùi những vết lở loét. Những lần bệnh tình biến chứng nặng, anh phải nằm hồi sức cấp cứu cả tháng trời cận kề với cái chết trong gang tấc.
Theo các bác sĩ hiện chưa có biện pháp chữa trị đặc hiệu căn bệnh của anh Thanh, song có thể kiểm soát được bệnh nếu điều trị đúng cách. Phác đồ điều trị cho anh Thanh bây giờ vẫn bằng thuốc và theo một chế độ vận động hợp lý nhằm tránh tình trạng teo cơ, cứng khớp, biến chứng
Nói về hoàn cảnh gia đình mình hiện tại, chị Phong ứa nước mắt: "Bao nhiêu tiền dành dụm được, rồi vay mượn thêm đã lo hết để trị bệnh cho anh ấy rồi. Nợ nần không biết bao giờ mới trả được. Giờ mỗi ngày còn phải lo thuốc men, băng, tã… cho anh ấy nữa, với chi phí cả trăm ngàn đồng, tui không biết lấy đâu ra, lực bất tòng tâm rồi chú à”
Trước đây, anh Thanh chưa mắc bệnh, anh đi làm thợ xây còn chị Phong nhà chăm con. Nguồn thu nhập của gia đình mỗi tháng cũng chẳng dư dả được gì, các con nhỏ nheo nhóc nên chưa lúc nào thoát khỏi cảnh túng thiếu.
Mặc dù anh Thanh có bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng vẫn phải dùng một số thuốc ngoài điều trị mỗi tuần đến tiền triệu, chi phí sinh hoạt ăn uống của hai vợ chồng trên viện cũng rất tốn kém.
Nằm trên giường bệnh, nhìn vợ khổ sở, vất vả, anh Thanh bật khóc rồi bảo, nhiều lúc muốn chết quách cho xong, song nghĩ đến 2 đứa con nhỏ, nghĩ đến sự hy sinh của vợ nên lại gắng gượng sống. Anh Thanh tâm sự: “Tôi chỉ ước mình được khỏe lại để đi làm bù đắp lại cho vợ con”.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phan Thị Phong, ở xóm Phúc Trường, xã Đức Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. SDT: 0822212506
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.308 Anh Phan Văn Thanh
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Vợ nghèo khóc nghẹn xin cứu chồng mắc bệnh Lupus ban đỏ
Cao nhất hơn 500 triệu đồng/sinh viên/khóa học
So với mức thu hiện tại chỉ 1,3 triệu đồng/tháng, tương ứng 13 triệu đồng/năm, học phí dành cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y Dược TP.HCM từ năm 2020 với ngành Răng - Hàm - Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa là 68 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật phục hình răng là 55 triệu đồng/năm, ngành Dược học là 50 triệu đồng/năm.
Các ngành Điều dưỡng, Điều dưỡng chuyên ngành hộ sinh, Điều dưỡng chuyên ngành gây mê hồi sức, Kỹ thuật xét nghiệp y học, Kỹ thuật phục hồi y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng là 40 triệu đồng/năm, ngành Y học dự phòng và Y học cổ truyền 38 triệu đồng/năm; ngành Dinh dưỡng và Y tế cộng đồng thấp nhất là 30 triệu đồng/năm.
Học phí áp dụng cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y dược TP.HCM Nhà trường cũng công bố, học phí các năm tiếp theo dự kiến sẽ tăng 10%.
Như vậy, với ngành có học phí cao nhất là Răng - Hàm - Mặt, sinh viên học năm thứ nhất sẽ đóng 70 triệu đồng/năm, năm thứ hai là 77 triệu đồng/năm, năm thứ 3 là 84,7 triệu đồng, năm thứ 4 là 93,1 triệu đồng, năm thứ 5 là 102,4 triệu đồng và năm học thứ 6 là 112,6 triệu đồng.
Với tổng thời gian học 6 năm, một sinh viên ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ phải đóng khoảng 538 triệu đồng học phí.
Theo thông tin từ Trường ĐH Y Dược TP.HCM, tổng nguồn thu hợp pháp của trường năm 2019 là 225,8 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo đại học là 90,8 tỷ đồng, trường phải thu học phí 134,936 tỷ đồng. Với số kinh phí này, tổng chi phí đào tạo trung bình cho 1 sinh viên là 22,9 triệu đồng/năm.
"Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng"
Với mức học phí vừa được nhà trường quyết định, nhiều câu hỏi được đặt ra như Tại sao trường công lại thu cao đến vậy? Với mức học phí này, con em công nhân, nông dân có còn dám mơ làm thầy thuốc? Mức học phí có quá cao so với mức lương của cán bộ công chức?...
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo lý giải: Học phí là mức chi phí để đào tạo một sinh viên. Tính đến thời điểm này, Trường ĐH Y Dược TP.HCM thu 13 triệu đồng/năm vì phần lớn chi phí để đào tạo sinh viên được ngân sách Nhà nước hỗ trợ, chứ không phải đào tạo 1 sinh viên chỉ tốn có ngần đấy.
“Không thể nào đào tạo một bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/ tháng. Ngay cả đào tạo học sinh tiểu học cũng không có mức này” - ông Khôi nói.
Học phí Trường ĐH Y dược TP.HCM sẽ tăng cao bắt đầu từ năm học này (Ảnh: Thanh Tùng) Theo ông Khôi, bắt đầu từ tháng 1/2020, Trường ĐH Y Dược TP.HCM không nhận ngân sách Nhà nước nữa, trường phải tính toán lấy thu bù chi để hoạt động và phát triển, vì vậy bắt buộc phải tăng học phí.
“Có những ngành đòi hỏi chi phí đào tạo cao như ngành Răng - Hàm - Mặt phải hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm, bởi mỗi sinh viên sẽ trực tiếp thực hành trên một máy riêng cùng với chi phí nguyên vật liệu khác. Dù vậy, nhà trường phải cân nhắc bởi nếu thu đúng như vậy liệu có sinh viên theo học và có làm tròn trách nhiệm của trường không. Do đó, trường quyết định vẫn bù lỗ và đưa ra mức thu 70 triệu đồng/năm” - ông Khôi nói.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM khẳng định những sinh viên nhập học trước năm 2020 vẫn đóng học phí theo lộ trình đã công bố từ đầu khóa. Mức học phí vừa công bố chỉ áp dụng cho sinh viên được tuyển sinh từ năm 2020.
Trước thực tế với mức học phí này, sinh viên nghèo sẽ không có điều kiện theo học, ông Khôi cho hay nhà trường luôn có chính sách hỗ trợ, đảm bảo không có sinh viên nghèo, học giỏi trúng tuyển mà bị bỏ lại.
“Chúng tôi cam kết không để một sinh viên nghèo học giỏi, có ước mơ làm bác sĩ trúng tuyển vào trường mà bị bỏ lại” – ông Khôi nói.
Ông Khôi cho biết theo quy định, các trường dành 8% nguồn thu làm quỹ học bổng nhưng Trường ĐH Y dược TP.HCM thường trích lại tới 10%. Quỹ học bổng này cùng với sự ủng hộ từ các doanh nghiệp, đơn vị bên ngoài sẽ dùng để hỗ trợ sinh viên học giỏi, có hoàn cảnh khó khăn.
"Trường đưa mức thu này để một phần tích lũy cho phát triển, giúp sinh viên được thụ hưởng, sử dụng thiết bị hiện đại, những gì tốt nhất trong quá trình học. Chúng tôi công khai học phí từ đầu khóa tuyển sinh để xã hội biết, học sinh và phụ huynh cân nhắc. Nhà trường cam kết đào tạo chất lượng cao với mức thu này, khi sinh viên bước chân vào trường sẽ thấy được sự hỗ trợ” - ông Khôi nhấn mạnh.
Lê Huyền
Học phí đại học Y Dược TP.HCM cao nhất lên tới 70 triệu đồng/năm
Tối 1/6, Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh năm 2020 và học phí các ngành nghề đào tạo. Theo đó, học phí ngành Y khoa lên tới 68 triệu đồng/năm, Răng Hàm Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm.
">Tăng học phí từ 13 lên 70 triệu/năm, ĐH Y Dược TP.HCM nói gì?
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- Đứa con tôi sinh ra tôi sẽ tự nuôi không cần người cha phải chu cấp, thăm nom, chăm sóc hay bất cứ một ràng buộc nào (vì tôi biết anh ta đã có gia đình).
TIN BÀI KHÁC:
Thực hư chuyện côn đồ đánh dân trước mặt công an
Lấy chồng người nước ngoài
Dân trồng khoai chết đứng vì thương lái Trung Quốc
Muốn có hộ khẩu Hà Nội…
Ô tô cũng…ế?
Nhận lễ cưới 40 triệu hủy hôn phải bồi thường 120 triệu đồng?
Lấy vợ mới và sinh thêm con là đúng luật
Nắng nóng, “cò” bệnh viện được thể tung hoành
Thủ tục nhận con ngoài giá thú?
Dù ‘đại gia’ BĐS bán tháo, dân vẫn khó mua được nhà
">Mẹ đơn thân có nên cho con mình nhận cha?
Tỷ lệ tự tử tại nông thôn Trung Quốc từ năm 2000, theo nghiên cứu công bố trên Lancet,đã cao gấp đôi thành thị, 18,1 trên 100.000 người so với chỉ khoảng 7,6. Với vấn đề trẻ em bị bỏ rơi, Mae dẫn thống kê của Ủy ban Kế hoạch hóa Gia đình Quốc gia Trung Quốc cho biết, khoảng 61 triệu trẻ em sống xa cha mẹ vì họ phải đi làm xa kiếm sống.
Mae nói: "Nếu không thay đổi chính sách và có các giải pháp dài hạn, những vấn đề này không thể cải thiện, nông thôn sẽ ngày càng khó khăn".
Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn, mất cân bằng giới tính, di cư lao động và chế độ hộ khẩu là các nhóm nguyên nhân chính được xác định. Giải pháp cấp bách mà nước này đang tiến hành đều tập trung vào việc kéo gần khoảng cách nông thôn và thành thị, trong đó đô thị hóa nông thôn được cho là chìa khóa vạn năng để giải quyết vấn đề.
Song, bạn tôi tỏ rõ quan ngại. Bạn cho rằng, nóng vội và gấp rút hô biến thôn quê thành đô thị sẽ để lại những hậu quả khó lường. Trong khi vấn đề cốt lõi không được triệt để giải quyết thì cái gốc của nông thôn dần dà bị đô thị hóa, lai căng và mất luôn bản chất vốn có. Nông thôn đã nghèo lại mắc thêm nhiều cái eo. Giá trị gốc không còn, làng quê trở nên xơ xác, thua thiệt, đói nghèo, cuối cùng cách xa đô thị hơn trước.
Hàn Quốc cũng gặp vấn đề tương tự. Hơn 20 năm trước, để kéo gần khoảng cách địa lý với nông thôn, họ làm đường cao tốc, kỳ vọng hạ tầng phát triển, kết nối logistics tốt, nông sản từ thôn nghèo dễ dàng lên phố lớn, khách du lịch từ thị thành về kích cầu được du lịch nông thôn.
Đúng là nông thôn gần hơn với thành thị khi đường mở, phố xây mới. Nhưng ở chiều ngược lại, người quê cũng quên mất mình có gì, theo đường lớn ra phố và bỏ luôn quê nhà.
Chỉ khi những mặt trái phát sinh và bộc lộ rõ, người ta mới nhận ra đô thị hóa nông thôn cần được cẩn trọng và tính toán bằng nhiều giải nhóm giải pháp căn cơ.
Từ năm 2017 nông thôn Hàn Quốc rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng: thiếu lao động, tỷ suất sinh lại thấp. Để duy trì các hoạt động nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, họ phải phụ thuộc vào lao động đến từ các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, và Philippines.
Vấn đề này kéo theo vấn đề khác, liên quan đến việc phải giải quyết bài toán song hành của một xã hội đa văn hóa như, chính sách hòa nhập cộng đồng, lao động bất hợp pháp và bình đẳng công việc với người bản địa.
Câu chuyện đô thị hóa nông thôn và những khía cạnh phức tạp của vấn đề này là chuyện chung mà nhiều quốc gia khác trên thế giới đang nóng lòng giải quyết.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam vào năm 2020 đạt khoảng 37,5%. Nghĩa là khoảng một phần ba dân số sinh sống tại các khu vực đô thị. Mục tiêu của Việt Nam là nâng tỷ lệ này lên khoảng 45% vào năm 2030 và 50% vào 2045.
Các thị trấn và khu đô thị nông thôn đang được đầu tư mạnh để trở thành các "đô thị vệ tinh", phục vụ nhu cầu sinh sống và làm việc cho người dân từ các khu vực xung quanh. Nhiều tỉnh thành đang xây dựng các đô thị quy mô vừa và nhỏ, với cơ sở hạ tầng hiện đại như điện, đường, trường học, bệnh viện, nhằm thu hút dân cư từ nông thôn.
Đến năm 2020, khoảng 63-65% dân số Việt Nam vẫn sống ở nông thôn, tuy nhiên, tốc độ di cư từ nông thôn ra thành thị đang gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là ở các khu vực miền Tây Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, và miền Đông Nam Bộ.
Nếu nhìn trên khía cạnh tương tự thì nông thôn của chúng ta chưa phải là câu chuyện của Hàn Quốc, Trung Quốc. Nhưng không vì vậy mà nó không tiềm ẩn khả năng nông thôn bị đô thị hóa.
Nhật Bản là một câu chuyện khác. Mặc dù quốc gia này cũng đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động do dân số già và tỷ lệ sinh thấp, nhưng tình hình tuyển dụng lao động nước ngoài của Nhật Bản lại khác biệt.
Nhật không tuyển lao động thời vụ cho nông thôn ở quy mô rộng rãi như Hàn Quốc. Nước này từ lâu có chính sách nhập cư khá nghiêm ngặt và chỉ mở cửa một phần cho lao động nước ngoài. Vấn đề lớn nhất là Nhật Bản có nền văn hóa và xã hội rất đặc thù, khá khép kín, làm cho việc hòa nhập của lao động nước ngoài vào cộng đồng nông thôn trở nên khó khăn hơn.
Để cứu lấy nông thôn, không để nông thôn quá lạc hậu so với đô thị, Nhật Bản thay vì dựa vào lao động nước ngoài, đã tập trung phát triển công nghệ tự động hóa và robot để thay thế lao động trong ngành nông nghiệp, giúp giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công và lao động nhập cư.
Nhật là một trong những quốc gia đi đầu trong việc phát triển nông thôn mà không làm mất đi bản sắc văn hóa. Mô hình "Smart Village" (Làng thông minh) của họ là một ví dụ. Các khu vực nông thôn Nhật Bản không chỉ áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp mà còn duy trì và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống. Những ngôi làng truyền thống vẫn được bảo tồn với những quy định nghiêm ngặt về kiến trúc, cảnh quan, đảm bảo không gian sống không bị xâm lấn quá mức bởi các công trình bê tông hóa.
Ngoài ra, Nhật còn kết hợp du lịch sinh thái với bảo tồn văn hóa. Nông thôn, thông qua việc tổ chức các lễ hội truyền thống, các hoạt động du lịch, đã thu hút nhiều du khách quốc tế mà vẫn giữ được đặc trưng văn hóa, cảnh quan riêng biệt. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc phát triển nông thôn mà không làm mất đi bản sắc.
Vậy đâu sẽ là giải pháp để nông thôn Việt Nam được hiện đại mà không bị tàn phá bởi quá trình đô thị hóa.
Thứ nhất là xây dựng nông thôn thông minh. Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp như sử dụng các hệ thống tưới tiêu thông minh, công nghệ quản lý đất đai có thể giúp nâng cao năng suất mà không làm thay đổi bản sắc nông thôn.
Tiếp theo là bảo tồn kiến trúc truyền thống. Các khu vực nông thôn cần có quy định bảo vệ kiến trúc nhà ở, cảnh quan, môi trường tự nhiên để tránh sự "bê tông hóa" quá mức. Chính quyền địa phương cần đưa ra các chính sách khuyến khích bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời phát triển các ngành nghề truyền thống.
Thứ ba là phát triển du lịch sinh thái và văn hóa. Nông thôn có thể tận dụng lợi thế về thiên nhiên, các lễ hội truyền thống, nghề thủ công để phát triển du lịch, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Thứ tư là tạo sự tham gia của cộng đồng trong phát triển. Chính quyền và các tổ chức xã hội cần tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào các quyết định phát triển, bảo vệ môi trường và văn hóa. Người dân địa phương cần được giáo dục và nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc bảo tồn bản sắc khi tham gia vào quá trình phát triển.
Mỗi làng quê có một hoàn cảnh riêng nên để hiện đại hóa cũng cần nhiều kịch bản khác nhau. Nhưng dù với kịch bản nào, cũng không thể khiến nông thôn rỗng ruột dưới lớp bê tông hóa.
Nguyễn Nam Cường
">Làng quê 'rỗng ruột'
- “Một tờ báo cũng như một doanh nghiệp, để thành công tờ báo phải có định hướng rõ ràng”, đó là góp ý của bạn Hoàng Tùng.
TIN BÀI KHÁC:
Trăn trở của một nhà báo cùng VietNamNet
Mời bạn đọc góp ý cho VietNamNet
">Để thành công, tờ báo phải có định hướng rõ ràng