您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định bóng đá Valencia vs Levante, 22h00 ngày 14/3
NEWS2025-02-02 04:03:09【Thế giới】1人已围观
简介ậnđịnhbóngđáValenciavsLevantehngàlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam Thanh Thanh - lịch thi đấu bóng đá quốc gia việt namlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Á hậu Huyền My: Tôi và cầu thủ Đức Huy chỉ là bạn!
- Những cặp chị em quyền lực của làng giải trí Hoa ngữ
- NSND Công Lý tự nhận mình không quen với phong cách 'quần là, áo lượt'
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Trẻ em Việt Nam có nguy cơ bị bóc lột và xâm hại tình dục qua mạng
- Cách bài trí TV ‘không đụng hàng’ cho fan điện ảnh
- Bán trải nghiệm thơ ấu
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- Thu Thuỷ, hoa hậu 'dấn thân' trong sự vô thường của cuộc đời
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Điều duy nhất khiến tôi quyết định ra rạp xem phim chỉ vì tin nhắn của một người bạn đang làm nghiên cứu sinh ngành lý luận văn học: “Cậu phải đi xem phim này, điện ảnh Việt Nam nên có thêm nhiều bộ phim như thế”.
Tuy nhiên, sau khi vượt qua những ấn tượng không mấy hảo cảm với bộ phim, cá nhân tôi rất bất ngờ với nội dung củaEm và Trịnh. Phải thừa nhận rằng nhận xét của bạn tôi rất đúng, điện ảnh Việt Nam cần thêm những bộ phim như thế này. Chẳng phải vì nó quá xuất sắc, cũng không hẳn vì nội dung khiến khán giả phải vỡ òa, mà vì những câu chuyện bàng bạc chất thơ như thế, xứng đáng được kể nhiều hơn bằng ngôn ngữ điện ảnh.
Đúng như tên gọi của mình, Em và Trịnhlà một bộ phim lãng mạn, lấy góc nhìn từ nhân vật Michiko Yoshii, cô gái người Nhật nhưng lại đặc biệt hứng thú và mong muốn viết một bài nghiên cứu về nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn. Có cảm tưởng như mỗi khán giả đang được đồng hành cùng Michiko để cùng cô tìm hiểu về nhạc Trịnh, cùng tương tư nhạc Trịnh và rồi đem lòng yêu Trịnh Công Sơn. Khởi đầu cho chuyện tình đẹp này là cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Michiko Yoshii và Trịnh Công Sơn tại Paris trong một chuyến lưu diễn, sau đó vì yêu thích lại quay trở về Việt Nam để phỏng vấn ông.Chính những cuộc tương ngộ và chuyện trò đầy nhẫn nại của Michiko đã khiến Trịnh Công Sơn một lần nữa rung động. Cũng từ đấy, mạch phim bắt đầu dẫn dắt người xem vào một hành trình hồi tưởng về tuổi thanh xuân, với những mối tình tươi đẹp, in đậm dấu ấn trong âm nhạc của người nhạc sĩ tài hoa.
Cá nhân tôi khá thích cách kể chuyện đan xen giữa hai mạch chuyện hiện tại và quá khứ. Cũng bởi, với những bộ phim chọn lựa đề tài về tiểu sử của một nhân vật, không gì thú vị hơn khi chính khán giả được đóng vai người theo dõi suốt mạch dẫn từ đầu đến cuối, với nhiều chi tiết đan xen nhau. Dù thế, rất tiếc là khi câu chuyện dần đi vào quỹ đạo ở gần nửa sau phim, điểm gắn kết giữa quá khứ và hiện tại dần bị hạn chế, khiến khán giả có đôi khi cảm thấy xao nhãng.
Tuy nhiên, có hai điều thành công của bộ phim đã bù khuyết cho cách kể chuyện. Yếu tố thành công phải kể đến của Em và Trịnhlà nhờ những điểm sáng trong diễn xuất mộc mạc nhưng rất đỗi tinh tế của bộ ba nữ diễn viên chính. Đó cũng là cơ sở để khán giả hiểu thêm phiên bản ba người phụ nữ “đặc biệt” từng ghi lại dấu son trong cuộc đời đầy tâm tư, đan xen nhiều trắc ẩn của Trịnh Công Sơn.
Người hâm mộ sẽ có dịp nhìn thấy “nàng thơ” Dao Ánh do diễn viên Hoàng Hà khắc họa với đôi mắt trong veo, nụ cười tỏa nắng tựa như ánh mặt trời, làm sáng rực cả đất trời xứ Huế. Tương phản với sự tỏa sáng hiền dịu ấy là danh ca Khánh Ly với vẻ ngoài sắc sảo, nội tâm đa đoan, được thể hiện rất chân thực qua lối diễn xuất tài năng của diễn viên Bùi Lan Hương. Đặc biệt nhất phải kể đến là Michiko Yoshi do Nakatani Akari thể hiện. Đó là một cô gái Nhật với lòng say mê nghệ thuật, người đã đem lòng yêu mến và ngưỡng mộ tài năng của Trịnh Công Sơn. Và cũng từ cuộc hội ngộ tại Paris, “bóng hồng” thứ ba trong cuộc đời Trịnh, đã thổi bùng lên trong tâm trí vốn đã dần chai sạn của ông, một tình yêu âm nhạc thuần khiết.
Bên cạnh đó, phần âm nhạc thật sự là một chất xúc tác, gắn kết cả bộ phim, khiến cho mạch phim dù ngổn ngang nhưng lại cực kỳ thi vị. Người hâm mộ nhạc Trịnh sẽ có cơ hội được nghe lại vô số những giai điệu, các nhạc phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp của cố nhạc sĩ được phối lại mới lạ và phù hợp với nhịp thở đương đại. Ngồi cạnh mẹ tôi, năm nay đã ngoài 60, vốn là một người hâm mộ thủy chung của Trịnh Công Sơn và âm nhạc của ông, tôi tò mò hỏi: “Nhạc được hòa âm phối khí theo phong cách mới hơn như thế này có khiến mẹ cảm thấy lạ lẫm không?”. Rất bất ngờ khi nghe mẹ rưng rưng bảo: “Dù mới mẻ nhưng màu sắc thời gian trong những nhạc phẩm này vẫn khiến mẹ hồi tưởng lại một thời đã qua”. Có thể thấy rằng sau cùng, Em và Trịnh vẫn là một bộ nốt nhạc du dương giữa dòng chảy thị trường phim Việt Nam.Cá nhân tôi cho rằng điện ảnh Việt Nam cần nhiều hơn một bộ phim như thế. Cũng bởi cách khai thác đề tài về một câu chuyện tình trong hồi ức của người nghệ sĩ, in đậm dấu ấn của một thời đã qua, khác hẳn với dòng phim thị trường dễ dãi trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, sự đầu tư chỉn chu và công phu, đã thật sự tạo nên những trải nghiệm chân thật, đầy cảm xúc. Có thể nói không ngoa rằng Em và Trịnhthật sự là kết tinh cho một thời kỳ mới của điện ảnh Việt Nam, cũng là “món ăn” tinh thần dành tặng cho giới mộ điệu âm nhạc của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn với thông điệp truyền tải rất sâu sắc về sự tôn vinh dành cho nghệ thuật và cuộc đời nhân sinh.
Độc giả Từ Đạm TuyềnĐộc giả có thể gửi ý kiến về bộ phim Em và Trịnh theo địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn
">Điện ảnh Việt Nam nên có thêm nhiều bộ phim như 'Em và Trịnh'
VDTC đã có hướng dẫn khá cụ thể về quy trình rút tiền ra khỏi ePass (ảnh minh họa). Cách rút tiền ePass thu phí không dừng
Nếu là khách hàng cá nhân, người dùng điền đầy đủ thông tin vào phiếu yêu cầu hủy và rút tiền trong tài khoản ePass (BM.01) các mục I, III, IV, V; sau đó ký tên mục Khách hàng. Đi kèm là ảnh chụp 2 mặt giấy tờ tùy thân của chủ tài khoản
Nếu là khách hàng doanh nghiệp, hãy điền đầy đủ thông tin vào phiếu yêu cầu hủy và rút tiền trong tài khoản ePass (BM.01) các mục I, III, IV, V; sau đó ký tên & đóng dấu mục Khách hàng. Đi kèm là ảnh chụp 2 mặt giấy tờ tùy thân của người đại diện, ảnh chụp 2 mặt giấy phép đăng ký kinh doanh.
Sau khi chuẩn bị giấy tờ, khách hàng liên hệ hotline 19009080 để nhân viên tiếp nhận yêu cầu. Bộ phận xử lý sẽ liên hệ lại khách hàng theo số điện thoại trên hợp đồng để nhận hình ảnh giấy tờ qua Zalo và kiểm tra xác minh.
Nếu giấy tờ hợp lệ, ePass sẽ hỗ trợ và thông báo kết quả tới khách hàng.
Anh Hào
Cách liên kết tài khoản thu phí không dừng ePass với Viettel Money
Nếu liên kết, tiền để trong tài khoản Viettel Money sẽ được trừ trực tiếp khi xe qua trạm, và cũng có thể được dùng để mua sắm, thanh toán trực tuyến, hoặc rút ra tài khoản ngân hàng.
">Cách rút tiền tài khoản thu phí ePass
- Các con học “chạy sô” học thêm vào 2 ngày nghỉ cuối tuần. Đừng bao giờ bảo là nghỉ cuối tuần, vì điều đó là viển vông, phi lý với học sinh bây giờ.
Con cái chúng ta đang bị áp lực học hành quá lớn. Tôi nhớ lại thời đi học của mình cách đây 30 năm, túi sách vở chỉ tòng teng vài cuốn vở mỏng, vài cuốn sách và chỉ đi học nửa ngày.
Việc học nay đã khác nhiều (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Thời con cái chúng ta hiện giờ thì sao?
Tôi không nói ngoa, con tôi năm nay lên lớp 4 thêm vài môn học mới, lại đi học cả ngày. Tôi xách thử cặp sách của con, nặng trĩu, chắc hẳn cho lên cân vội cũng phải 5kg chứ không ít đâu.
Tôi muốn con tôi tự lập, nhanh nhẹn nên để cháu đi bộ tới trường. Nhưng gần đây, khi xách cặp của con nặng như đá, tôi xót xa cho đứa trẻ mới 10 tuổi suốt ngày gù lưng cõng kiến thức đến ngạt thở...
Sợ thầy cô thì ít, sợ bố mẹ thì nhiều
Các con làm gì được quyền nói chán học? Bởi vì, bố mẹ nào nóng tính sẵn sàng cho con cái bạt tai rồi dọa đốt sách, tống cổ về quê với ông bà nội ngoại cho chăn trâu cắt cỏ, nếm mùi thất học ngay.
Phải học thật nhiều để cho bằng chúng bằng bạn, ăn mặc vui chơi có thể cắt giảm nhưng chớ cắt giảm việc học. Học mọi lúc, mọi nơi khi có thể, thế mới là thức thời.
Tôi đã từng phát ngượng trong buổi họp phụ huynh cho con. Khi có phụ huynh đưa ra yêu cầu cô giáo cho thêm phiếu bài tập cuối tuần để các con được trau dồi ôn luyện lại kiến thức, tôi giơ tay phản đối vì các con đã đi học suốt 5 ngày ở trường, 2 ngày cuối tuần nên để các cháu nghỉ ngơi.
Thế mà chỉ thêm ý kiến của một anh trong ban phụ huynh lớp là “Nên để các con tập trung hoàn toàn cho việc học. Để các con có thể hướng tới những thành tích cao hơn như học sinh giỏi cấp huyện, cấp thành phố thì chúng ta cần phải đầu tư cho các con nhiều hơn nữa và đưa ra đề nghị với cô chủ nhiệm giao bài cho các con làm, để các con chơi phí quá”.
Phụ huynh nghe hợp lý quá lại nhao nhao lên xin cô giao bài cuối tuần về cho các con.
Nhiều gia đình đua nhau cho con học thêm tiếng Anh, cứ học thêm thì mới yên tâm. Tôi từng xem các tờ giấy cô giao bài về và hỏi cháu xem đây là từ gì, bài này làm ra sao, các cháu đều lắc đầu vì chờ đến mai, cô tiếng Anh chữa và các cháu chép lại.
Ở lớp con học cùng cô, tối về con học cùng mẹ, lớn thêm tí nữa mẹ không kèm được thì phải đi học thêm.
Lên cấp 2 phải học thêm bét nhất là 3 môn chính toán - văn - ngoại ngữ, còn trung bình là 5 môn để còn đủ kiến thức thi vào trường cấp 3 công lập. Học yếu vào dân lập chỉ chết tiền mà con toàn học cùng những đứa đầu xanh đầu đỏ.
Tôi hỏi không hiểu các con học thêm vào những giờ nào, thì ra là chạy sô vào 2 ngày nghỉ cuối tuần. Đừng bao giờ bảo là nghỉ cuối tuần vì điều đó là viển vông, phi lý với học sinh bây giờ.
Ảnh Đinh Quang Tuấn
Lên cấp 3 thì còn đi học tối ngày lo cho việc thi tốt nghiệp, thi đại học, lo lắng cho cả tương lai sau này nên không em nào dám chủ quan. Chọn thầy chọn cô giỏi để học thêm suốt 3 năm liền, cơm nước vui chơi phải xếp lại hết chờ "thi xong mới tính".
Học sinh đi học sợ thầy cô thì ít, sợ bố mẹ thì nhiều. Học kém thì cô chỉ nhắc qua loa vài lần nhưng bố mẹ thì trường ca bất tận về việc "học thì ấm vào thân" nên không em nào dám sểnh miệng nói "con chán học", bởi bố mẹ sẽ cắt hết quyền lợi như cấm giao du bạn bè, cấm thể thao thể dục, cấm điện thoại máy tính...
Trong cuộc họp phụ huynh cho con, chị ngồi cạnh tôi tâm sự "Đúng là mình chưa bao giờ hỏi con đi học có vui không mà chỉ hỏi hôm nay con được mấy điểm?".
Tôi đã từng đánh con vì việc học
Bản thân tôi nghĩ, mình nên ghi nhận sự cố gắng của con cái, con có thể không giỏi xuất sắc như bạn A, không được giải chữ đẹp cấp huyện như bạn B, không được giải toán qua mạng như bạn C… nhưng con đã cố gắng hoàn thành bài vở ở lớp, chữ nghĩa rõ ràng, bài văn viết câu cú hoàn chỉnh, làm được các dạng toán cơ bản, thế là mừng rồi.
Tôi từng đánh đập, mắng chửi con vì học hành kém cỏi, nghịch ngợm và rất hay nói chuyện trong giờ học. Giờ thì tôi thoáng hơn rất nhiều trong việc học của con, bài khó quá thì con cứ việc chờ cô hướng dẫn, con có thể viết văn theo ý thích mặc dù lời lẽ còn ngô nghê, tôi chỉ chỉnh sửa ít thôi và để mặc con tự học.
Mẹ mua cho con sách truyện mà con thích chứ không phải là đống sách tham khảo mà bố mẹ thích, ép con đọc và con đọc xong thì quên hết, vì con có thích thú gì đâu.
Con tôi đang học tiểu học, cháu từng thắc mắc là "Sao mẹ không cho con đi học thêm như các bạn?", thì tôi cười đáp là "Ở nhà con tự học đi, mẹ đỡ tốn một khoản tiền mà con thì được vui chơi. Con thích cái nào hơn?". Con bảo "Vậy thì con thích học ở nhà hơn vì con được đi chơi nhiều, mẹ ạ".
Con tôi được cô giáo nhớ tên vì con nghịch ngợm và hay nói chuyện chứ không phải vì học giỏi - học dốt.
Phụ huynh mà miễn nhiễm với lời khen chê từ cô giáo như tôi, chắc là ít lắm.
Thanh Mai
">Dạy thêm, học thêm: Nghỉ cuối tuần là viển vông, phi lý với học sinh thời nay
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Nhân kỷ niệm 15 năm thành lập trường, Đại học RMIT Việt Nam đã trao số học bổng kỷ lục - 98 suất cho sinh viên tương lai và sinh viên hiện đang học tại trường trong lễ Trao học bổng diễn ra ở cả hai cơ sở Nam Sài Gòn và Hà Nội.
Rộng cửa tương lai cho sinh viên Việt Nam
Các suất học bổng được trao tặng lần này có trị giá hơn 27,5 tỉ đồng (khoảng 1,2 triệu đô la Mỹ). Tính đến năm 2016, trường đã trao tặng khoảng 890 suất học bổng trị giá hơn 205 tỉ đồng.
SV Lưu Thái Quang Khải nhận học bổng Hiệu trường
trị giá 100% học phí
“Nhờ các suất học bổng này, nhiều sinh viên Việt Nam có được cơ hội theo đuổi chương trình đại học theo chuẩn quốc tế. Bên cạnh việc được tài trợ một phần hoặc toàn bộ học phí, ứng viên thành công còn hưởng lợi từ đội ngũ giảng viên giàu chuyên môn và kinh nghiệm quốc tế, cơ sở vật chất và trang thiết bị chất lượng cao, cũng như mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp và chương trình học gắn liền với thực tế”, Giáo sư Gael McDonald - Hiệu trưởng Đại học RMIT Việt Nam - cho biết.
Ngày càng nhiều bạn trẻ khao khát vươn lên trong cuộc sống và góp sức xây dựng đất nước. Những phần học bổng giá trị của RMIT thật sự là món quà ý nghĩa và nhân văn, là nguồn động viên lớn, tiếp thêm sức mạnh để các em tiến xa trên con đường học vấn. Từ những suất học bổng này, nhiều bạn trẻ có cơ hội khẳng định năng lực, trí tuệ của mình ở môi trường giáo dục cả trong và ngoài nước.
Chương trình học bổng đa dạng của RMIT Việt Nam không chỉ đem đến cơ hội học tập trong nhiều lĩnh vực cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, mà còn tạo điều kiện cho những em thiệt thòi về thể chất, tài chính hay điều kiện địa lý theo đổi chương trình đại học theo chuẩn quốc tế. Chương trình thậm chí còn tạo điều kiện cho sinh viên nữ bước vào những lĩnh vực là thế mạnh của nam giới như kỹ thuật, đồng thời trang bị cho các em sẵn sàng đứng vào đội ngũ lãnh đạo nữ trong tương lai. Sinh viên muốn học các ngành thiết kế, quản lý và kinh doanh thời trang, quản lý chuỗi cung ứng và logistics, có thể chọn “Học bổng cho các ngành học ưu tiên”, trong khi các em giỏi toán có thể lấy “Học bổng Nguyễn Văn Đạo”. Ngoài ra, chương trình học bổng còn có nhiều hạng mục khác như “Học bổng Khuyến khích khu vực”, “Học bổng chắp cánh ước mơ”, “Học bổng cho sinh viên quốc tế”, v.v.
Đặc biệt, trong hai buổi lễ vừa qua, có tám sinh viên đã nhận “Học bổng Hiệu trưởng” - học bổng danh giá nhất của trường dành cho những học sinh trung học có thành tích học tập xuất sắc, đồng thời thể hiện được năng lực lãnh đạo và tích cực tham gia hoạt động cộng đồng. Ứng viên được chọn không những được miễn 100% học phí, mà trong suốt thời gian học tại trường còn được cố vấn và tham gia các chương trình phát triển nhằm hỗ trợ các em trở thành những lãnh đạo trong tương lai.
Góp phần phát triển đất nước
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (World Bank), các quốc gia có mức thu nhập vừa và thấp tại Đông Á, trong đó có Việt Nam, cần khuyến khích khả năng tiếp cận giáo dục bậc đại học để tạo ra lực lượng lao động đáp ứng những yêu cầu của thị trường lao động và nền kinh tế thị trường ngày càng rộng mở. Không chỉ truyền đạt giáo dục, các trường đại học còn được xem là nơi cung cấp các nguồn kỹ năng công nghệ có giá trị kỹ thuật, sự sáng tạo và tinh thần doanh nghiệp...
Như vậy, chương trình học bổng thường niên của RMIT không chỉ tạo cơ hội học tập cho học sinh, sinh viên khó khăn mà còn góp phần phát triển kinh tế quốc gia.
SV nhận học bổng chụp ảnh cùng Hiệu trưởng RMIT Việt Nam
Giáo sư Gael McDonald và gia đình.
Có thể thấy, mười lăm năm phát triển tại Việt Nam đã tạo nền tảng cho những đóng góp không ngừng của Đại học RMIT Việt Nam với cộng đồng. Không chỉ tập trung vào chương trình trao học bổng toàn phần và bán phần cho học sinh xuất sắc cũng như học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại nhiều tỉnh thành Việt Nam, RMIT còn quan tâm đến việc chia sẻ cơ sở vật chất của trường với cộng đồng địa phương như: hợp tác với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh trong nghiên cứu sau đại học, trao đổi học thuật, và tổ chức hội nghị, hội nghị chuyên đề và hội thảo; hỗ trợ Hội Liên hiệp phụ nữ TP. HCM trong hoạt động nâng cao nhận thức về HIV/AIDS; xây dựng các Trung tâm Học liệu tại các đại học vùng của Việt Nam: Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ, và Đại học Thái Nguyên với sự hỗ trợ từ Atlantic Philanthropies (tổ chức từ thiện của Mỹ).
Bên cạnh đó, RMIT còn liên tục hỗ trợ và khuyến khích sinh viên tham gia vào các hoạt động từ thiện như dạy bơi cho trẻ khiếm thị, dạy tiếng Anh và các kỹ năng khác cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn, giúp người già, gây quỹ và quyên góp giúp nạn nhân lũ lụt, cũng như các sáng kiến khác…
Được biết, sự đóng góp trở lại cho cộng đồng qua chương trình học bổng là ưu tiên của trường RMIT ngay từ những ngày đầu thành lập vào năm 2001. “RMIT Việt Nam đã và đang lớn mạnh cùng Việt Nam. Chúng tôi được lợi rất lớn từ sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội tại Việt Nam và cảm thấy tự hào đã góp phần đóng góp cho cộng đồng nơi trường đang hoạt động”, GS Gael McDonald khẳng định.
Ngọc Minh
">RMIT trao 98 suất học bổng mừng kỷ niệm 15 năm
Ông Nguyễn Bá - nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng) Bên cạnh đó, ông Nguyễn Bá cũng nêu trăn trở rằng Internet đang phát triển mạnh mẽ khiến doanh thu lĩnh vực viễn thông di động bị ảnh hưởng nặng nề. “Nhân viên của tôi hiện nay sử dụng Zalo gọi điện, nhắn tin, chia sẻ ảnh thì liệu các công ty viễn thông sống nhờ vào cước cuộc gọi sẽ ra sao?”, ông Nguyễn Bá đặt câu hỏi.
Tiếp nối phần phát biểu góp ý, ông Lê Mạnh Hà, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, nguyên Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM khẳng định, ngành TT&TT rất quan trọng vì đảm bảo liên lạc, giải trí, tìm kiếm thông tin và có mặt trong nhiều lĩnh vực đời sống. Vai trò nhìn thấy rõ nhất chính là giai đoạn Covid-19, nhờ thiết bị di động, người dân khi phải ở nhà có phương tiện liên lạc, giải trí, mua sắm... góp phần lớn trong việc giải toả căng thẳng do bệnh dịch.
Tuy vậy, ông Lê Mạnh Hà cũng đặt câu hỏi với Bộ TT&TT về vấn đề quản lý báo chí, trong bối cảnh rất nhiều người mang danh nhà báo “đánh” doanh nghiệp, cản trở hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà mạng phải xây dựng hạ tầng số để phát triển trong tương lai
Sau phần phát biểu của các cán bộ nghỉ hưu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có một số chia sẻ về ngành, đồng thời giải đáp những thắc mắc đã nêu.
Bộ trưởng khẳng định ngành TT&TT đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đất nước. 15 năm trước, ngành Bưu chính Viễn thông tiếp quản lĩnh vực CNTT - được xem là dấu mốc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3. Đến nay, công nghệ số, chuyển đổi số - đại diện chủ yếu của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - cũng được giao cho ngành TT&TT đảm trách. Điều này cho thấy ngành TT&TT đã được giao những lĩnh vực đánh dấu hai cuộc cách mạng công nghiệp quan trọng.
15 năm trước, khi ngành bưu chính viễn thông nắm lĩnh vực CNTT, doanh thu toàn ngành tăng 6 lần. Đến nay, khi ngành TT&TT nắm công nghệ số, chuyển đổi số, doanh thu ngành tăng lên ít nhất 3 lần. Như vậy sau 15 năm, ngành TT&TT tăng doanh thu lên 18 lần so với thời điểm chỉ có bưu chính viễn thông như trước.
Trả lời thắc mắc về sự lấn lướt của Internet so với liên lạc qua di động, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, các công ty viễn thông phải chuyển hướng sang kinh doanh dịch vụ, đám mây, IoT và các phương thức kinh doanh sáng tạo khác.
Cụ thể, vào những năm 90, ngay khi thế giới xuất hiện chiếc điện thoại đầu tiên, tức giai đoạn 2G, thì lãnh đạo ngành TT&TT khi đó đã quyết định làm mạng di động, tạo tiền đề cho quá trình đổi mới lần thứ nhất. Bước tiến này giải quyết câu chuyện thông tin liên lạc cho người dân và gặt hái nhiều thành quả nhất định.
Ở giai đoạn hiện tại, có thể gọi là lần đổi mới thứ hai, thì có chuyển đổi số, kinh tế số, hạ tầng số. Hạ tầng số sẽ tạo nên nền kinh tế số, đóng góp lớn cho kinh tế nói chung.
Trên thực tế, Bộ trưởng cho hay các nhà mạng thế giới chỉ lấy 20-30% doanh thu từ cước gọi thoại, 80% còn lại từ dữ liệu. Tại Việt Nam, khoảng 40-50% doanh thu nhà mạng đến từ các cuộc gọi và tin nhắn, tương lai sẽ thay đổi sang hướng dữ liệu. Ngoài ra, các nhà mạng thế giới cũng tích cực khai thác nội dung số, với doanh thu chiếm khoảng 30%, hiện nay nhà mạng Việt Nam có khoảng 8%.
Tiếp đó, các nhà mạng có thể khai thác nền tảng đám mây, chính là hạ tầng kinh tế số. Đám mây sẽ trở thành một trong những nguồn thu chủ lực của nhà mạng, với mức tăng trưởng hai con số, cực kỳ tiềm năng.
Bộ trưởng cũng nêu ý tưởng để nhà mạng xây dựng bảo tàng số, thư viện số... Với cách này, thuê bao di động có thể trả tiền hàng tháng để được tận hưởng thư viện ngay trên điện thoại hoặc bảo tàng lưu trữ dữ liệu của bản thân kéo dài đến nhiều trăm năm sau... Để sở hữu thư viện hay bảo tàng số, khách hàng phải trả thuê bao theo tháng, theo năm, cũng là một cách khai thác giá trị gia tăng bên cạnh cước thuê bao di động.
Bên cạnh vấn đề trên, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng phản hồi ý kiến của nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Mạnh Hà về vấn nạn báo chí o ép doanh nghiệp.
Từ nay đến cuối năm, Bộ sẽ kết hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và các ngành liên quan để xử lý các tạp chí, trang tin tổng hợp hoạt động không đúng tôn chỉ mục đích, nhũng nhiễu doanh nghiệp. Trước đó, một số tờ báo thường xuyên có bài “đánh” doanh nghiệp đã bị xử lý. Ngoài ra, quy hoạch quản lý và phát triển báo chí toàn quốc đến năm 2025 đã có nhiều bước sắp xếp, quy hoạch, dẫn đến số lượng tờ báo đã giảm 36% - một con số rất lớn. Với những hành động kể trên, hoạt động báo chí trong thời gian tới sẽ được cải thiện rõ rệt.
">Ngành TT&TT đang ở giai đoạn đổi mới lần hai
Đan Lê nhận cúp chiến thắng trong "Ơn giời, cậu đây rồi" phát sóng tối 14/6.
Lần thứ hai tham gia chương trình, Lê có thấy khác gì tâm lý đi thi lần đầu không?
Tất nhiên lần thứ hai bao giờ mình cũng có kinh nghiệm hơn. Nhưng bài học thì không có nhiều ý nghĩa trong “Ơn giời, cậu đây rồi” vì đây là một chương trình thực tế, tất cả mọi tình huống đều diễn ra ngẫu hứng trên sân khấu, khách mời không hề được biết trước kịch bản. Thậm chí, cả Trưởng phòng, Phó phòng cũng chỉ có khung sườn tiểu phẩm chứ không thể chắc chắn 100% câu chuyện sẽ rẽ sang hướng nào.
Lần trước, tôi được mời vào phòng NSND Tự Long và có một tiểu phẩm thuần bi, đem lại những cảm xúc xúc động về tình cảm mẹ con. Nhân vật người mẹ có khá nhiều nét tính cách giống tôi và các vai diễn tôi thường thể hiện là mẫu phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, nhẫn nhịn, hết lòng vì con cái. Có lẽ vì thế mà trong lần đầu tham gia “Ơn giời, cậu đây rồi” tôi ít có cơ hội bùng nổ và thuận theo ý đồ của Trưởng phòng.
Còn lần này, tôi vào vai một cô gái có hoàn cảnh, lối sống khá phức tạp và là người yêu Trưởng phòng Trường Giang. Khi nhân vật khác đi, bạn diễn khác đi, tôi cũng mạnh dạn hơn trong việc thay đổi cách chơi, cách diễn để phù hợp với tình huống mình gặp phải.
Sự bắt nhịp của Trưởng phòng Trường Giang cũng khiến tôi bình tĩnh hơn trong các tình huống và giải quyết được các nút thắt do chính các Trưởng, Phó phòng đưa ra để tiết mục trở nên vui vẻ, hài hước. May mắn, khán giả tại trường quay đã đồng cảm và yêu mến nhân vật của tôi cũng như ghi nhận nỗ lực thay đổi bản thân của tôi nên đã bình chọn để tôi đạt cúp. Chứ thực ra tôi thấy các khách mời còn lại trong chương trình đều rất xứng đáng: NSƯT Kim Tử Long thì đã quá xuất sắc rồi, Kay Trần hóm hỉnh, Titi dễ thương. Nếu tôi mà là Ban tổ chức, chắc tôi trao hết cúp cho mọi người quá!
Trước khi bước vào chương trình, Đan Lê có cảm thấy lo lắng lắm không?
Tôi nghĩ ai tham gia chương trình này cũng đều có chung tâm trạng và cảm xúc như nhau thôi. MC, ca sĩ, diễn viên, người mẫu … chúng tôi, trước khi biểu diễn đều được tập luyện, thậm chí tập luyện rất kỹ chứ chẳng có ai đột nhiên không chuẩn bị gì mà bước lên sân khấu cả. Vậy nên, khi bước vào một chương trình thực tế, không được biết trước chuyện gì sẽ xảy đến với mình thì ai cũng cảm thấy hồi hộp và lo lắng hết.
Trong số các trưởng phòng, Đan Lê sợ nhất vào phòng nào?
Trưởng phòng nào cũng “đáng sợ” và đều có chất riêng, nên vào phòng ai cũng sẽ có điều thú vị. Trong lần đầu tham gia “Ơn giời, cậu đây rồi” tôi đã gặp nghệ sĩ Tự Long nên lần thứ hai tôi cũng muốn gặp một Trưởng phòng khác để khai thác những góc mới ở bản thân và của chương trình.
Đây là một chương trình tôi rất thích về tính đối kháng, ngẫu hứng, bất ngờ của nó nên đã xem nhiều tiết mục của những người thi trước, từ đó rút ra được một số kinh nghiệm cho mình. Vào phòng của Trưởng phòng nào thì nên theo cách chơi của người ấy, nếu mình không theo Trưởng phòng thì mình gẫy họ cũng gẫy nên sự phối hợp, tung hứng với nhau rất quan trọng. Người chơi cũng có thể “bất tuân” theo Trưởng phòng nếu phát hiện ra những sơ hở của Trưởng phòng và đó chính là cơ hội để mình “thoát thân”.
Tất nhiên, lúc trên sân khấu mình chẳng thể nào bình tĩnh được như thế đâu, bận đối phó với các trưởng phó phòng đến “tối mắt tối mũi” còn nghĩ gì được nữa. Nên lúc bình tĩnh ngồi xem lại, thì sẽ hơi tiếc nuối một chút và nghĩ nếu làm lại thì mình có thể làm được tốt hơn (cười lớn).
Đạo diễn Nguyễn Khải Anh - ông xã của Đan Lê nói gì khi vợ tham gia chương trình này?
Khi tôi nhận lời tham gia chương trình và về kể với anh xã: “Anh ơi, em vừa mới làm một việc dại dột, là đồng ý tham gia “Ơn giời, cậu đây rồi” lần nữa”. Nghe tôi nói vậy anh ấy chỉ cười và bảo: “Tham gia một lần rồi vẫn không biết sợ à?”.
Nói chung dù không nói ra nhưng tôi biết anh ý có khi còn lo hơn tôi, vì mình thì “điếc không sợ súng” còn trong mắt anh ấy mình vừa tồ tẹt, vừa lơ ngơ nên anh ấy sợ mình làm dở, mình buồn. May đến hôm phát sóng, xem xong anh ấy thở phào bảo: “Cũng được, nhiều chỗ xử lý tốt, nhận cúp thế là xứng đáng rồi”.
Tóm lại, ở ngoài đời Đan Lê có hay bắt lý chồng như trong tiểu phẩm không?
Bình thường tôi cũng là người hay lý lẽ đấy. Nói cái gì cũng phải đầy đủ, đàng hoàng, đúng đắn. Hai vợ chồng mỗi người một tính, người hài hước (lắm lúc còn nhây), người nghiêm túc, trái dấu nhau hoàn toàn.
Vậy đạo diễn Nguyễn Khải Anh có những điểm gì khác biệt so với Đan Lê?
Tôi chẳng bao giờ ngồi điểm lại xem giữa người có gì tương đồng hay khác biệt đâu. Cái gì đang ổn thì nghĩa là đang ổn. Khi phải tổng kết, phải gạch đầu dòng, phải cho lên bàn cân thì bắt đầu không ổn rồi đấy.
Còn quan điểm của tôi, trong cuộc sống mỗi người một tính, vợ chồng cũng thế, không nhất thiết tính cách phải giống nhau hoàn toàn. Miễn là chung quan điểm sống, nhân sinh quan, thế giới quan, nếu có chung vài sở thích nữa thì càng tốt, như thế sẽ chia sẻ với nhau được nhiều hơn.
Hai bé con của bạn giống bố nhiều hơn hay giống mẹ nhiều hơn?
Trẻ con lúc nhỏ thường chịu sự ảnh hưởng nhiều của bố mẹ nên hai bé có những điểm giống bố mà cũng có điểm giống mẹ. Tuy nhiên, tôi cũng không quan trọng việc con giống tính cách ai lắm. Mỗi đứa trẻ là một cá thể và sẽ có sự phát triển riêng theo năm tháng. Mình làm cha, làm mẹ thì chỉ cố gắng tạo cho con có một môi trường sống tốt và dạy dỗ, định hướng con những điều căn bản để mong sau này con có thể trở thành một người độc lập, chân thành và tử tế.
Đan Lê nghĩ sao khi có nhiều ý kiến cho rằng, đạo diễn Nguyễn Khải Anh ra phim trường thì “thét ra lửa” nhưng về nhà thì rất nhịn vợ?
Tôi nghĩ, tôi là người biết điều, chẳng làm gì quá đáng để ai phải nhịn cả. Và thật ra trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cũng chẳng có ai nhịn mãi ai bao giờ. Nên cái sự nhịn thực chất là một sự không bền vững. Tuy nhiên, vợ chồng nể nhau, vì nhau, yêu nhau thì có. Khi mình yêu ai đó, nể ai đó, vì ai đó mình sẽ sẵn sàng làm mọi thứ vì họ một cách tự nguyện và vui vẻ, thậm chí còn chẳng để ý là mình đang làm điều gì đó vì ai khác, đơn giản vì mình thấy xứng đáng mà, phải không?
(Theo Dân Trí)
">Đan Lê: “Tôi là người biết điều, chẳng làm gì quá đáng để chồng phải nhịn”