Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Bạn muốn đưa ra quyết định tài chính tốt hơn nhưng luôn cảm thấy bản thân đang mắc kẹt trong lối mòn. Đây là thực trạng chung của nhiều người, theo Charles Chaffin - nhà đồng sáng lập Viện Tâm lý tài chính và giáo sư tại Đại học bang Iowa (Mỹ).
"Chúng ta vốn lười biếng và không muốn tạo ra những thay đổi lớn. Đó là cách bộ não của con người được liên kết từ 100.000 năm trước", chuyên gia nói.
Điều đó có nghĩa là bạn có khả năng tiếp tục chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư theo cách trước giờ luôn như thế, dù chúng không hiệu quả. Để xóa dần các thói quen xấu và quản lý tiền bạc tốt hơn, Charles Chaffin gợi ý hai việc cần làm như sau.
Làm khó việc tiêu tiền, tạo điều kiện cho tiết kiệm
Bạn cần tiết kiệm để xây dựng quỹ khẩn cấp hay tính đến các kế hoạch dài hơi hơn như mua nhà hoặc nghỉ hưu, hãy tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc này. Cách đơn giản là cài đặt lệnh chuyển tiền tự động mỗi khi nhận lương vào tài khoản tiết kiệm.
Tự động hóa giúp loại bỏ mọi đắn đo và cám dỗ. Nếu tính toán được con số chuẩn cho việc tiết kiệm mỗi tháng, lệnh chuyển tiền tự động vào tài khoản tích lũy sẽ diễn ra âm thầm, tránh trường hợp bạn phải phân vân xem tháng này nên tiết kiệm bao nhiêu, rồi dẫn đến việc không đạt mục tiêu đề ra.
Ngược lại, với các dòng tiền ra để chi tiêu, bạn thử tìm nhiều cách để khiến việc này trở nên khó khăn hơn. Chuyên gia khuyên đặt ra rào cản chi tiền. Ví dụ với mua sắm trực tuyến, đừng để các ứng dụng hay sàn thương mại điện tử liên kết và lưu trữ thẻ ngân hàng của bạn. Vì như thế, mỗi lần chi tiêu, bạn chỉ cần nhấn vài thao tác sẽ thanh toán và hoàn tất đơn hàng ngay.
"Nếu quá dễ dàng để thanh toán đơn hàng, chúng ta sẽ có xu hướng chi tiêu quá mức", Charles Chaffin nói.
Thư gửi chàng trai độc lập đáng yêu của mẹ
Con trai à, từ bé con luôn là cậu bé nhút nhát, rụt rè. Nhưng có lẽ do một phần tại mẹ, bởi lần đầu được làm mẹ nên mẹ luôn yêu con theo cách bao bọc, nâng niu.
" alt="Đôi điều tâm sự cùng con gái" />Cách nấu:
Xương ống bò đập dập bỏ tuỷ ngâm với dấm trắng 1h -2h sau đó cho vào luộc cùng muối trắng 5p rồi với ra rửa sạch để ráo.
Cho xương vào nồi nước đun với khoảng 5-6 lít nước (tuỳ số lượng người ăn). Hầm trong 4-5 tiếng. Trong quá trình hầm, thi thoảng hớt bọt nếu có và lửa luôn để ở chế độ liu riu không được để sôi bùng trong quá trình hầm nước dùng (vì sôi bùng sẽ bị đục), cho gầu bò vào luộc với nước hầm xương khi nào chín thì vớt ra để nguội.
Hầm được 2-3 tiếng nêm muối trắng, nước mắm (chủ đạo là nước mắm) và mì chính vừa miệng; cho (hành tây, hành củ đã nướng, gừng nướng đập dập. Hoa hồi, thảo quả, thanh quế rang thơm, cho tất cả vào túi lưới rồi thả vào nước hầm xương bò, thêm sá sùng để tăng ngon (không có sá sùng thì bỏ qua).
Hầm đủ thời gian như trên, nêm lại nước dùng vừa miệng đậm đà, vì bánh phở nhạt nên nước dùng cần đậm 1 chút xíu. Gầu bò nguội đem thái mỏng bản to.
Thịt bò có 2 cách thái:
Cách 1: Thái mỏng 1 phần, một phần lấy dao bản to rần ép lại thành từng miếng mỏng.
Cách 2: Thái mỏng không thôi. Chần bánh phở qua nước sôi rồi xóc cho ráo nước và đổ vào tô. Đặt miếng thịt gầu bò bản to lên trên rồi cho thêm thịt bò (có thể trần thịt tái trước).
Bỏ thêm hành tây và hành lá thái mỏng, hành chẻ, rau mùi vào và chan nước dùng, thưởng thức cùng quẩy giòn tan .
Lưu ý: Nấu phở thì lửa quyết định độ đẹp, nên dùng muối trắng, nước mắm và chút mì chính. Không dùng hạt nêm hay bột canh.
(*) Món ăn do chị Nguyễn Tâm (Su Lì) thực hiện.
Bí quyết chọn món cho mâm cơm thanh mát ngày hè
Vào những ngày hè nắng nóng sẽ khiến cơ thể tăng nhiệt và sinh ra cảm giác chán ăn. Gợi ý dưới đây giúp bạn chuẩn bị mâm cơm vừa ngon vừa mát cho gia đình.
" alt="Cách nấu phở bò gầu tái đúng vị" />Chuyến bay đầu tiên xuất phát vào đêm ngày 31/5, khởi hành từ Auckland (New Zealand) tới Tahiti (thuộc Pháp), bị trúng sét. 12 tiếng sau, một chuyến bay khác cũng của hãng này cất cánh lúc 7 giờ sáng ngày 1/6, đi từ Palmerston North đến Christchurch phải hạ cánh khẩn cấp vì lý do tương tự.
Rất may, cả hai chuyến bay đều hạ cánh an toàn, không gặp bất cứ sự cố nào về con người.
Đi du lịch cần thận trọng 5 điều này khi tới sân bay kẻo mất tiền oan
Đi du lịch bằng máy bay luôn được lựa chọn hàng đầu vì sự tiện lợi và nhanh chóng. Nhưng việc ngồi chờ hàng giờ trước khi lên máy bay sẽ khiến bạn không khỏi nhàm chán.
" alt="Điều gì xảy ra khi máy bay bị sét đánh trúng?" />- Cậu bé lớp 6 và tờ đơn xin ly hôn
Đến với 'Điều con muốn nói', Mai Duy đặt trong chiếc hộp bí mật một tờ đơn ly hôn, với những nét vẽ về một đôi vợ chồng rạn nứt, đã 'đường ai nấy đi'. Cậu bé 12 tuổi tâm sự, ba mẹ em thường xuyên cãi vã, đến một ngày khi xung đột không thể giải quyết được nữa, cả hai quyết định ly hôn: 'Ba tức giận đi ra ngoài, lát sau ba mang về một tờ đơn ly hôn. Mẹ chần chừ trước quyết định nhưng cuối cùng mẹ vẫn phải ký'.
Sau khi ba mẹ ly hôn, Mai Duy và em trai sống cùng mẹ. Hai anh em thường trốn mẹ, úp mặt xuống gối khóc bởi không muốn mẹ lo lắng. Em biết mẹ vất vả làm việc mỗi ngày và đưa đón hai con đi học. Sau giờ làm, mẹ phải nấu cơm, làm việc nhà và theo dõi các con học hành.
Mai Duy mang đến một tờ đơn ly hôn, với những nét vẽ về một đôi vợ chồng rạn nứt. Thấu hiểu sự khổ cực đó, Mai Duy muốn học giỏi để khi trưởng thành kiếm việc làm, đỡ đần mẹ. Mai Duy tiết lộ rằng, mỗi ngày của mẹ đều là thử thách. Mỗi khi đóng tiền học hay các chi phí sinh hoạt khác, mẹ em thường cầm hóa đơn đứng trầm ngâm rất lâu.
Đặc biệt hơn, Mai Duy thổ lộ những suy nghĩ chín chắn so với lứa tuổi 12, khiến người lớn không khỏi bất ngờ. Em tâm sự về chuyện đi bước nữa của mẹ: 'Quyết định này là của ba mẹ, con còn nhỏ đâu được trách người lớn'.
Mai Duy không muốn làm cho mẹ phải suy nghĩ nhiều. Mai Duy chia sẻ, em đã từng suy nghĩ rất nhiều khi mẹ đề cập đến vấn đề 'đi bước nữa'. Tuy nhiên, càng về sau, Mai Duy chỉ mong người đó thương hai anh em, thương mẹ.
Em cũng thổ lộ ước mơ khi trưởng thành sẽ có một người vợ tốt như mẹ, biết chăm sóc thương yêu chồng con. Trong vai trò người đàn ông, em cũng sẽ thương vợ con.
Mặc dù chỉ mới 12 tuổi, Mai Duy đã có suy nghĩ trưởng thành với hạnh phúc của mẹ. Ngồi phía sau 'căn phòng bí mật' để lắng nghe những tâm sự, chị Kim Liên - mẹ Mai Duy tiết lộ, vợ chồng chị ly hôn đã hai năm nay. Con trai chị là cậu bé 'mít ướt' nhưng tình cảm, thương và thấu hiểu hoàn cảnh của ba mẹ.
Mặc dù biết con buồn nhưng chị không giấu con việc ba mẹ ly hôn bởi muốn Mai Duy mạnh mẽ, chấp nhận thực tế ngay từ nhỏ: 'Tôi chỉ hối hận việc hai vợ chồng ngày trước mâu thuẫn, tranh cãi trước mặt con khiến con tổn thương. Mong rằng sau chuyện này ba mẹ con sẽ nương tựa nhau, mạnh mẽ, vực dậy từ chuyện buồn gia đình'.
Chị Kim Liên - mẹ của Mai Duy mong muốn tìm được một người đàn ông có thể dành nhiều tình cảm cho các con của mình. Chị Kim Liên cũng nói thêm, dù trải qua những khó khăn trong hôn nhân nhưng nếu tương lai tìm được người đàn ông có tấm lòng bao dung, yêu thương các con chị như ruột thịt, chị sẽ 'tiến thêm bước nữa' để cho các con một gia đình trọn vẹn.
Lắng nghe câu chuyện của Mai Duy, MC Ốc Thanh Vân thổ lộ rằng, bản thân cô cũng là con trong một gia đình tan vỡ, ba mẹ ly hôn khi cô vừa học xong cấp 2. Hiểu hoàn cảnh của Mai Duy, cô động viên cậu bé hãy trở thành một người trưởng thành, có ích cho xã hội.
Cùng ở trong tình huống tương tự, MC Ốc Thanh Vân dễ dàng tìm được sự đồng cảm với Mai Duy. 'Không phải tất cả tan vỡ đều dẫn đến bi kịch. Ngoài xã hội, nhiều bé cũng trải qua cảm xúc này. Ai cũng mong điều tốt nhất và không mong biến cố xảy ra nhưng nhờ biến cố, chúng ta biết điều gì là xứng đáng nhất và ai là người thương mình trọn vẹn nhất để bản thân nỗ lực', Ốc Thanh Vân chia sẻ.
Những lời nói vô tình của cha mẹ gây sát thương cho trẻ khi trưởng thành
Mỗi đứa trẻ đều như một trang giấy trắng, lời nói và hành động của cha mẹ là mực vẽ nên những màu sắc khác nhau trên trang giấy đó.
" alt="Thắt lòng nghe cậu bé lớp 6 thổ lộ về cuộc sống có bố mẹ ly hôn" /> Quả đúng như vậy. Công sức của con trai tôi không uổng. Kỳ thi năm đó Lý đỗ vào trường đại học Luật. Cử nhân luật học 4 năm còn con trai tôi học để lấy bằng kỹ sư, thời gian học dài hơn. Vì thế hai đứa tốt nghiệp đại học cùng một năm. Con trai tôi tốt nghiệp bằng giỏi nên xin được việc làm ngay. Còn Lý sức học bình thường nên mãi không xin được việc làm. Vả lại cử nhân Luật cũng khó xin việc. Nghe nói ngành luật ở thành phố Hồ Chí Minh dễ xin việc hơn. Con trai tôi nhảy vào Sài Gòn, xin việc làm ở một công ty xây dựng rồi đưa Lý vào đó và chạy vạy xin được việc cho nó. Rồi chúng nó tính chuyện cưới.
Đã cưới vợ thì phải có nhà. Vợ chồng tôi dốc hết vốn gửi cho nó mua 1 căn hộ 60m2 ở thành phố Bình Dương. Lý làm việc ở Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh, đường đi làm khá xa. Khi Lý mang bầu, nó nói với chồng: "Em đi làm xa quá, có khi sảy thai mất". Thế là con trai tôi bán căn hộ ở Bình Dương, vay công ty thêm 1.5 tỷ đồng mua 1 căn hộ ở Quận 2. Cá chuối đắm đuối vì con, nhà tôi vào Sài Gòn sống cùng vợ chồng chúng nó để giúp đỡ con dâu vì nó cũng sắp đẻ rồi.
Lý sinh con gái đầu lòng. Nhà tôi mừng lắm. Ao sâu lợn nái không bằng con gái đầu lòng. Hai vợ chồng son thêm đứa con nữa. Việc chi tiêu hàng ngày thành vấn đề nóng. Lý nói với chồng: "Em sẽ quản lương tháng của anh. Anh lĩnh lương về đưa hết cho em, khi cần chi tiêu gì thì bảo em đưa". Con trai tôi nói: "Anh có thể xin tiền bố mẹ chứ không xin tiền vợ. Mọi việc trong nhà từ ăn uống, điện nước anh lo đủ thế là được rồi. Tiền lương của anh một nửa phải gửi phòng kế toán trả nợ dần cho công ty", "Của chồng công vợ. Anh nói thế là không tôn trọng em". Và thế là chúng xảy ra chiến tranh lạnh.
Lý không bao giờ ngồi ăn với cả nhà. Đi làm về mặt nặng như chì, không nói năng gì cả. Ra đường sợ xe công nông về nhà sợ nhất vợ không nói gì. Nhưng con trai tôi là đứa biết tự chủ. Nó mặc kệ rồi chiến tranh lạnh cũng tan đi.
Không thể trông vào đồng lương kỹ sư xây dựng để trả hết nợ cho công ty được, con trai tôi vừa làm ở công ty vừa tranh thủ buôn bán đất đai. Rất may là nó gặp thời. Sau 1 năm buôn bán đất nó trả hết nợ công ty lại còn mua được 1 cái camry mới tinh. Rồi Lý mang bầu và sinh đứa thứ 2 là con trai. Nó gọi điện cho tôi: "Con tự hào lắm bố ạ".
Đến năm nay chúng nó đã có với nhau 2 mặt con một gái, một trai. Tôi yên tâm về chúng nó, nghĩ là chúng nó sẽ hạnh phúc. Nhưng vừa rồi nhà tôi gọi điện nói: "Lại xảy ra chiến tranh lạnh rồi". "Vì sao vậy?" "Cái Lý yêu cầu chồng sáng chở đi làm, chiều đón về. Nó bảo nắng lắm, đi xe máy không chịu được". Tôi nói: " Em động viên con trai bảo nó hết sức bình tĩnh. Không được để chiến tranh lạnh trở thành chiến tranh nóng. Chiến tranh lạnh hoặc sẽ thành chiến tranh nóng hoặc sẽ tự tan đi". "Em không biết có tan không. Sống với chúng nó mà nhà không vui em chán lắm".
Khi tôi viết bài báo này thì chiến tranh lạnh trong nhà con trai tôi vẫn chưa kết thúc. Ngoài đường nắng nóng, không khí trong gia đình còn nóng hơn. Tôi gọi điện cho con trai: "Có một nhà tâm lý học Châu Âu nói rằng: "Các ông chồng đừng bao giờ cố gắng vì vợ, bởi không bao giờ là đủ". Câu nói đó hơi cực đoan nhưng không phải là hoàn toàn vô lý. Con bình tĩnh, làm tròn phận sự của người chủ gia đình. Không nói gì cả. Chiến tranh lạnh rồi sẽ qua đi. Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không tự đến mà hai vợ chồng phải phấn đấu cả đời mới có. Hãy nhìn nhau mà sống. Và phải biết nhịn. Một sự nhịn là chín sự lành. Nếu để xảy ra chiến tranh nóng thì gia đình sẽ tan, con thất bại và vợ con cũng thất bại".
Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?
Cuộc gặp với em hôm đó ở buổi họp lớp đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời tôi.
" alt="Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không" />
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- ·'Tắt để Bật' trong guồng quay tất bật của đời người
- ·Video nhảm trên YouTube tồn tại nhờ trẻ em
- ·TVS Ntorq 125
- ·Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- ·Mải chụp ảnh, người phụ nữ ngã nhào xuống suối nước nóng
- ·12 thị trấn tuyệt đẹp không thể bỏ qua khi tới Pháp
- ·Mẹo nấu cơm dẻo thơm, chỉ cho nước thôi chưa đủ
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Chồng ngoại tình đến sống với mẹ con cô bồ với lý do 'nhân văn'
Bé Lan. 30 phút sau, xấp vé số hơn 100 tờ trên tay bé Lan cũng hết. Cô bé sinh năm 2008 khoe: “Con với ông ngoại bán ở ngã tư này từ 6 giờ sáng. Hôm nay, cộng cả tiền lời bán vé số và tiền người ta cho, con và ông ngoại kiếm được 400 ngàn đồng”.
7 giờ tối, trong căn phòng trọ chật hẹp cuối con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long B, Quận 9, ông Độ nhờ cháu gái xỏ chỉ để khâu lại chiếc áo bị rách chỗ vai. Bị mù, nhưng cụ ông khâu đường chỉ thẳng tắp. “Mắt không nhìn thấy, nhưng tôi cảm nhận được bằng tay, ý thức”, cụ ông sinh năm 1944 nói.
Ông Độ kể, năm 20 tuổi, ông bỗng nhiên bị mù, đi chữa nhiều nơi không khỏi. Vợ ông cũng bị mù như chồng. Ông bà lấy nhau, sinh lần lượt được ba người con, hai trai một gái.
Ở quê không có việc làm, nên cuộc sống khó khăn, ông bà đưa nhau vào Sài Gòn thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống. “Ba đứa con, đứa nào cũng khó khăn, vợ chồng tôi tự lo cho nhau”, ông Độ tâm sự.
Mẹ bé Lan là con gái út của vợ chồng ông Độ. Chị lấy chồng, sinh được 4 đứa con. Bé Lan là chị cả. Bố làm nghề đi biển bữa được bữa mất, mẹ làm nghề cạo vỏ hành nên kinh tế khó khăn, từ nhỏ bé Lan không được đi học ở nhà phụ mẹ trông em, nấu cơm.
Ông Độ cho biết, lúc còn ở quê, ngoài trông em giúp mẹ, bé Lan còn đi lột vỏ củ hành kiếm tiền. “Con bé vào đi bán vé số cùng vợ chồng tôi hơn hai năm nay”, ông Độ thông tin.
Ông Nguyễn Độ. Từ ngày vào ở cùng ông bà ngoại, 5 giờ 30 sáng, bé Lan dẫn ông ngoại đi bán vé số đến 2 giờ chiều mới về nhà nghỉ. Buổi tối, em đi học lớp bổ túc cấp tiểu học ở trường học gần chỗ ở. Đây là lớp học thiện nguyện, do một nhóm thầy cô đứng ra tổ chức cho những em bé có ba mẹ làm công việc bán vé số, nhặt ve chai… không đủ điều kiện cho con đến trường. “Năm nay, con bé học đến lớp 2 rồi”, cụ ông quê Ninh Thuận nói.
Bé Lan cho biết, bình quân mỗi ngày, em đi bán vé số cùng ông ngoại lời được 200-250 ngàn đồng. Những hôm may mắn, em được người đi đường cho mỗi người từ 10-50 ngàn đồng thì được nhiều hơn. Toàn bộ số tiền này, em chỉ giữ 10-20 ngàn đồng bỏ ống heo, ăn bánh còn lại thì nhờ bà ngoại giữ giúp.
“Con rể tôi đi biển biền biệt nhưng làm không bao nhiêu tiền. Con gái tôi vừa chăm con nhỏ vừa đi làm cũng không dư được bao nhiêu. Cứ 15 ngày, bé Lan gửi tiền cho mẹ nó một lần để phụ mẹ nuôi em”, ông Độ cho biết.
Đưa tay chỉ lên đôi hoa tai đang đeo, cô bé sinh năm 2008 khoe: “Đôi hoa tai này con tự góp tiền, được mẹ cho thêm một ít để mua đó cô. Con mua cũng được hơn hai tháng rồi”.
Bé Lan kể, hơn hai năm dẫn ông ngoại đi bán vé số ở khắp đường phố, em được nhiều người thương, cho tiền, nước uống, dặn: “Ai dụ đừng có đi”. Được giúp đỡ, cô bé luôn gặt đầu cảm ơn.
Một lần, Lan dẫn ông ngoại đến một quán cà phê bán vé số thì gặp một người phụ nữ lạ. Chị ta mua nước cho bé Lan uống rồi đưa cô bé ra sau quán nói chuyện. Sau khi hỏi thăm, người phụ nữ nói: "Con đi lang thang ngoài đường phố bán vé số vất vả quá. Bây giờ, con đi theo cô làm việc nhẹ nhàng nhưng có nhiều tiền gửi về cho mẹ. Con cũng sẽ được mặc đồ đẹp, ở trong phòng máy lạnh nữa", bé Lan kể.
Vì đã nhiều lần bị dụ dỗ, lại nghe nhiều lời dặn của ông bà ngoại, những người từng giúp đỡ, Lan nhất quyết từ chối. Em nhanh chóng ra nói chuyện với ông ngoại. Nghe cháu nói, ông Độ đến gặp người phụ nữ kia nhắc nhở rồi cùng cháu đi nơi khác bán. "Cô kia thấy vậy cũng sợ nên nhanh chóng bỏ đi", bé Lan nhớ lại.
Được hỏi, đi bán vé số có ngại với bạn bè không, Lan lắc đầu: “Con không ngại. Con không làm việc gì xấu cả”. Cô bé cũng cho biết, em sẽ cùng đi bán vé số một vài năm nữa rồi góp tiền đi học nghề.
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Oanh, tổ trưởng tổ 8, Khu phố 6, phường Phước Long B cho biết, vợ chồng ông Nguyễn Độ đến một khu nhà trọ thuộc tổ 8 thuê nhà ở và đi bán vé số gần 3 năm nay. Do hai ông bà bị mù, không biết chữ, hoàn cảnh khó khăn nên được địa phương tạo điều kiện, quan tâm bằng cách hàng tháng hỗ trợ gạo, đồ ăn, đăng ký tạm trú giúp.
Dịp cách ly xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua, vợ chồng ông Độ cũng được chính quyền chi trả tiền hỗ trợ tiền cho những người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội. Riêng bé Lan thì được địa phương giới thiệu để tham gia lớp học bổ túc văn hóa tình thương của phường.
Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây
Trong một gia đình 3 thế hệ ở miền Tây, có nhiều người sở hữu đến 24 ngón tay, chân.
" alt="Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em" />- Honda Việt Nam giới thiệu mẫu xe tay ga Vario 125 nhập khẩu, kiểu dáng tương tự với mẫu Vario 125/150 mà các cửa hàng tư nhân bán từ khoảng 2021 tới nay. Trước đó, hồi tháng 12/2022, hãng xe máy Nhật đã giới thiệu bản Vario 160 lắp ráp trong nước, giá 52-56,5 triệu đồng." alt="Honda Vario 125 chính hãng ra mắt, giá từ 41,5 triệu đồng" />
- Căn hộ có đầy đủ xích đu, khu vui chơi rộng lớn, đồ chơi, tủ sách được sắp xếp ngăn nắp của bà Choo Kheng Huay (64 tuổi) trông giống một trường mầm non.
Tuy nhiên, đây là nơi bà nuôi dưỡng những đứa trẻ mồ côi, có hoàn cảnh bất hạnh. Chúng có thể tận hưởng một tuổi thơ đúng nghĩa, được đi học khi sống trong gia đình thay thế này.
Bà Choo và chồng - ông Lim Yook Gweek có với nhau 4 đứa con. Họ đều đã trưởng thành, lập gia đình. Các con cháu của vợ chồng bà Choo cũng dang rộng vòng tay, chào đón những đứa trẻ khác đến sống.
Vợ chồng bà Choo Kheng Huay. Ảnh: The Pride Suốt 18 năm qua, gia đình bà Choo đã yêu thương, chăm sóc những đứa trẻ như ruột thịt.
Bà Choo cho biết, động lực khiến bà nhận nuôi những đứa trẻ mồ côi là từ bài báo viết về hoàn cảnh đáng thương của 1 đứa trẻ không có nhà để về.
Vốn là người yêu trẻ, lại có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc trẻ em, bà Choo cảm thấy rất đau lòng. Bà nghĩ rằng, ở ngoài kia, cũng có nhiều trường hợp giống đứa bé trong bài viết.
Xuất phát từ lòng trắc ẩn, bà quyết định nhận nuôi những đứa trẻ xa lạ, giúp chúng có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để tâm nguyện thành hiện thực, bà bắt đầu tìm hiểu việc nuôi dưỡng trẻ mồ côi, nhận con nuôi, làm gia đình thay thế ở Singapore.
Sau khi tham dự các khóa học bắt buộc dành cho cha mẹ nuôi của Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội (MSF) Singapore vào năm 2002, vợ chồng bà nhận đứa con nuôi đầu tiên - một cậu bé 7 tuổi.
Bà chia sẻ với The Pride: “Khi vợ chồng tôi đến đón cháu, tôi rất phấn khích nhưng không tránh khỏi cảm giác hồi hộp”.
Bà Choo bên những bức ảnh chụp chung với các trẻ em mình từng nuôi dưỡng. Ảnh: Her World Online Vợ chồng bà Choo khẳng định, họ sẵn sàng trao gửi sự yêu thương đến những đứa trẻ nhưng không phải đứa trẻ nào cũng mở lòng đón nhận.
Ông Lim kể, họ từng đón một đứa trẻ 3 tuổi về. Đứa trẻ sợ hãi, la hét và có thái độ phản ứng mỗi khi ai đến gần nó. Ban đêm, cậu bé khóc, nôn mửa, tâm trạng đầy bất an, mặc dù vợ chồng ông đã vỗ về, an ủi.
Bằng tình yêu, sự bao dung của vợ chồng ông Lim - bà Choo, cuối cùng đứa trẻ cũng chịu mở lòng, thích nghi dần với cuộc sống mới sau 2 tuần.
Ông Lim bày tỏ: “Trẻ con rất đơn giản. Bạn đối xử tốt với chúng thì chúng sẽ đối xử tốt với bạn”.
Bà Choo dành thời gian trồng rau sạch. Ảnh: Her World Online Suốt 18 năm qua, vợ chồng bà Choo đã đón 17 đứa trẻ về nuôi. Đứa nhỏ nhất hiện ở cùng ông bà là 4 tuổi. Ngôi nhà của ông bà lúc nào cũng ồn ào, náo nhiệt.
Hàng ngày, bà Choo thức dậy lúc 6 giờ sáng, làm bữa sáng và chuẩn bị cho lũ trẻ đến trường. Ông Lim bận rộn làm tài xế, chở các em đi học chính, học ngoại khóa…
Đôi khi, khoản trợ cấp của chính phủ cho mỗi đứa trẻ mà ông bà nhận nuôi không đủ để trang trải cho chi phí các lớp học đàn, ngoại ngữ, vẽ tranh…
Ông bà Choo tự bỏ tiền túi ra cho các bé học. Họ hi vọng những đứa trẻ đó có thể nhận được sự giáo dục tốt nhất, làm điều chúng muốn và theo đuổi đam mê riêng.
Người thân và bạn bè của vợ chồng bà Choo cho rằng, họ đang làm điều quá sức với bản thân.
Theo ông Lim, nhiều người khuyên, ở độ tuổi này, ông bà cần thời gian thư giãn và nghỉ ngơi, vì sức khỏe, tuổi tác là vấn đề lớn nhưng họ thấy bình thường. Để được nuôi dưỡng những đứa trẻ đó, vợ chồng ông phải thực hiện nhiều cam kết với chính phủ.
Ông khẳng định, hai vợ chồng mình có thể chăm sóc những đứa trẻ có hoàn cảnh đáng thương một cách tốt nhất.
Bà Choo đồng tình với suy nghĩa của chồng. Bà nói: “Có những đứa trẻ ở bên, cùng chúng chơi, học hành là điều thú vị. Chúng khiến cuộc sống của tôi không còn nhàm chán, cảm thấy yêu đời hơn”.
Ông Lim cùng vợ chăm sóc những đứa trẻ xa lạ như máu mủ. Ảnh: The Pride Đứa trẻ vợ chồng bà Choo nuôi lâu nhất là 6 năm và ít nhất là 15 tháng. Những đứa trẻ đều gọi bà là mẹ. Gia đình bà sống trong căn hộ rộng, có 6 phòng.
Người phụ nữ 64 tuổi thông tin, ở Singapore, gia đình thay thế chỉ được nuôi dưỡng trẻ khi gia đình của chúng không còn là nơi an toàn.
Theo trang web của MSF, điều này có nghĩa là cha mẹ của đứa trẻ không còn chăm sóc chúng vì những lý do như: Tù đày, bệnh tật hoặc tử vong. Một số đứa trẻ cũng có thể trải qua những trải nghiệm đau thương như bị lạm dụng và bỏ rơi.
Để hỗ trợ cha mẹ nuôi, các nhân viên chăm sóc nuôi dưỡng của MSF giữ liên lạc thường xuyên thông qua các chuyến thăm nhà và các cuộc gọi điện thoại.
Ngoài ra, còn có một đường dây nóng 24 giờ, bố mẹ nuôi có thể gọi trong trường hợp khẩn cấp.
Những gia đình thay thế có vai trò giống như gia đình thực sự, giúp đứa trẻ có môi trường phát triển thể chất, tâm sinh lý tốt nhất. Sau một thời gian được nuôi dưỡng ở đây, khi nào những đứa trẻ sẵn sàng, chúng có thể trở về với bố mẹ ruột hay họ hàng của mình.
Các nhân viên chăm sóc nuôi dưỡng của chính quyền sẽ sắp xếp cho trẻ về thăm nhà, ở cùng gia đình ruột thịt trong 1 khoảng thời gian ngắn, để chúng không bị sốc vì thay đổi môi trường sống. Sau đó, chúng sẽ chính thức rời gia đình thay thế.
Giây phút lũ trẻ rời đi là khoảnh khắc buồn với vợ chồng bà Choo. Ông bà thường trốn vào một góc và khóc lặng lẽ.
“Khi bạn chăm sóc trẻ em và yêu thương chúng một thời gian, bạn sẽ cảm thấy buồn khi thấy chúng ra đi. Nhưng tôi cũng nghĩ, các con được đoàn tụ với người thân là một điều hạnh phúc. Mình phải vui vẻ, chúc cho chúng luôn may mắn trong tương lai”, bà Choo nói.
*Gia đình thay thế là gia đình nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Gia đình bà Choo là một trong những gia đình như vậy ở Singapore. Năm 2020, bà là 1 trong 60 phụ nữ được tạp chí Her World Online vinh danh, lan tỏa câu chuyện đến mọi người vì tấm lòng nhân hậu.
Nghị lực phi thường của cô giáo mầm non xinh đẹp bị bỏng toàn thân
Thân thể bị tàn phá sau vụ nổ bóng bay thảm khốc, Lý Đài Trang từng có ý định tự tử nhưng sau tất cả, cô đã tìm lại lẽ sống cho mình.
" alt="Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm" /> Tài xế taxi Irving Stern kể lại câu chuyện trên tạp chí Reader's Digest Và như mọi khi, tôi tự hỏi về vị khách vừa lên xe. Liệu ông ấy là người hay nói, kín tiếng hay chỉ thích đọc báo trên xe? Một lúc sau, ông bắt đầu bắt chuyện. ‘Anh thích công việc này không?’ - ông hỏi tôi.
Đó là một câu hỏi cũ rích, nên tôi cũng trả lời theo cách cũ rích: ‘Cũng ổn’.
‘Nó giúp tôi kiếm sống và đôi khi được gặp những người thú vị. Nhưng nếu có một công việc có thể kiếm thêm được 100 USD/ tuần, tôi sẽ nghỉ việc này - giống như anh thôi’.
Câu trả lời của ông ấy khiến tôi tò mò: ‘Tôi sẽ không nghỉ việc kể cả công việc của tôi có bớt đi 100 USD mỗi tuần’.
Tôi chưa từng nghe thấy ai nói thế, nên tôi hỏi: ‘Ông làm nghề gì vậy?’
‘Tôi làm ở khoa Thần kinh của Bệnh viện New York’.
Tôi luôn luôn tò mò về mọi người. Tôi cố gắng học hỏi từ họ. Nhiều lần, trong những chuyến đi dài, tôi đã tạo được mối quan hệ với khách của mình và nhận được những lời khuyên rất tử tế, từ các kế toán, luật sư, kể cả thợ sửa ống nước.
Rõ ràng, người đàn ông này rất yêu công việc của mình. Lúc đó, tôi quyết định sẽ nhờ ông một việc khi chúng tôi không còn cách sân bay bao xa.
‘Tôi có thể nhờ anh giúp một việc được không?’ Ông ấy không trả lời.
‘Tôi có một cậu con trai 15 tuổi. Nó rất ngoan và cũng học tốt ở trường. Chúng tôi muốn thằng bé đi trại hè mùa hè này, nhưng thằng bé thì muốn đi xin việc. Nhưng không ai thuê một thằng bé 15 tuổi trừ khi bố nó quen ai đó có công ty. Tôi thì không quen ai’ - tôi dừng lại.
‘Liệu ông có thể cho thằng bé một công việc nào đó làm vào mùa hè không? Thằng bé không cần nhận lương’.
Vị khách vẫn không nói gì. Tôi bắt đầu cảm thấy mình ngốc nghếch khi đề cập đến chủ đề này. Cuối cùng, khi xe dừng lại, ông ấy nói: ‘Chà, các sinh viên y khoa đang có một dự án nghiên cứu mùa hè. Có thể cậu ấy sẽ phù hợp. Bảo thằng bé gửi cho tôi học bạ nhé’.
Nói xong, ông lục túi để tìm danh thiếp nhưng không tìm thấy. ‘Anh có giấy không’ - ông hỏi.
Tôi xé một mảnh giấy từ túi đồ ăn trưa màu nâu của mình. Ông viết nguệch ngoạc lên đó rồi trả tiền cho tôi. Đó là lần cuối cùng tôi nhìn thấy ông ấy.
Buổi tối hôm ấy, ngồi quanh bàn ăn cùng gia đình, tôi rút mảnh giấy từ túi áo ra. ‘Robbie, đây là công việc mùa hè của con’ - tôi nói với con trai.
Thằng bé đọc to: ‘Fred Plum, Bệnh viện New York’.
‘Ông ấy là bác sĩ à?’ – vợ tôi hỏi.
‘Ông ấy là một quả táo à’ – đến lượt con gái tôi.
‘Bố có đùa không đấy?’ – con trai tôi thắc mắc.
Sau khi tôi cằn nhằn, la mắng và cuối cùng là đe doạ cắt trợ cấp của thằng bé, Robbie đã gửi bảng điểm của mình vào sáng hôm sau. Cái tên của vị khách là trò đùa của bọn trẻ mấy ngày sau đó. Dần dần, sự việc bị lãng quên.
2 tuần sau, khi vừa đi làm về, tôi thấy con trai cười rạng rỡ. Thằng bé đưa cho tôi một bức thư được in nổi gửi từ ông Fred.
Tựa đề bức thư đề: Fred Plum, tiến sĩ, trưởng khoa Thần kinh học, Bệnh viện New York. Con trai tôi được thư ký của ông gọi tới để phỏng vấn.
Robbie được nhận công việc. Sau khi làm việc 2 tuần như một tình nguyện viên, thằng bé được trả 40 USD/ tuần trong suốt mùa hè. Chiếc áo màu trắng của phòng thí nghiệm khiến thằng bé thấy mình quan trọng hơn khi theo Tiến sĩ Plum đi quanh bệnh viện, làm những việc vặt cho ông.
Mùa hè năm sau, Robbie lại làm việc trong bệnh viện, nhưng lần này, thằng bé được giao nhiều nhiệm vụ hơn. Khi Robbie tốt nghiệp trung học, Tiến sĩ Plum đã rất tử tế viết thư giới thiệu để thằng bé đăng ký vào đại học. Cuối cùng, thằng bé được nhận vào ĐH Brown.
Mùa hè tiếp theo, thằng bé lại làm việc ở bệnh viện, rồi dần dần dành tình yêu cho nghề y. Sau khi tốt nghiệp đại học, Robbie nộp hồ sơ vào trường y. Tiến sĩ Plum lại viết thư giới thiệu chứng thực khả năng và tính cách của thằng bé.
Robbie được nhận vào Trường Y New York. Sau khi có bằng y khoa, thằng bé làm nội trú 4 năm ở Khoa Sản.
Ông Irving Stern (trái) và con trai Robert Stern - bây giờ đã là bác sĩ Bây giờ con trai tôi đã trở thành bác sĩ Robert Stern. Một số người có thể gọi đó là định mệnh. Nhưng nó cho bạn thấy rằng những cơ hội lớn có thể đến từ những cuộc gặp gỡ thông thường, thậm chí bình thường như một chuyến taxi.
Tiến sĩ Plum và Robbie sau đó vẫn giữ liên lạc với nhau cho đến khi ông Plum mất vào năm 2010. Cháu trai tôi bây giờ cũng là một bác sĩ tim mạch, còn 2 cháu gái tôi - một đứa là bác sĩ nha khoa, một đứa là luật sư.
‘Những điều tốt đẹp ấy có thể đều là nhờ bác sĩ Fred Plum - người mà tôi sẽ không bao giờ quên’ - ông Irving Stern nói.
Ông bố truyền cảm hứng cho cậu bé xa lạ, 14 năm sau nhận được kết quả bất ngờ
'Chú đã xin cháu một bản photo bài diễn văn cùng với chữ ký của cháu. Khi cháu hỏi lý do, chú đã nói rằng, chú nghĩ một ngày nào đó cháu sẽ trở thành một ai đó đặc biệt'.
" alt="Hỏi vị khách đi xe 1 câu, tài xế taxi thay đổi cả cuộc đời con trai mình" />
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Bí quyết để hôn nhân hạnh phúc là vợ 'mù' chồng 'điếc'
- ·Tự tay bóp chết hôn nhân vì đối xử với vợ theo cách này
- ·Xin đừng tầm thường hóa hoa sen khi chụp ảnh khỏa thân
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Ngôi làng chẳng nhà nào khóa cửa, cũng không có nạn trộm cắp
- ·Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em
- ·3 món bún thanh mát, dễ ăn cho mùa nóng bức
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Tâm sự của người vợ có chồng 10 năm không nhìn mặt bố vợ