Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu

Giải trí 2025-04-03 06:11:55 89676
ậnđịnhsoikèoBrisbaneRoarvsAucklandFChngàyCủngcốngôiđầtin thế thao   Hồng Quân - 29/03/2025 17:38  Úc
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ph%E1%BA%A1m%20Xu%C3%A2n%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2010/05/2024%2004:55%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ

Phạm đỗ nhật tiến.jpg
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng GD-ĐT.

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng GD-ĐT, cho rằng, yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thể hiện một bước tiến quan trọng trong nhận thức về việc dạy học. “Trước đây, vào những năm 60, dạy học được quan niệm là một hoạt động ai cũng có thể làm được miễn là có trình độ văn hóa nhất định, mang nặng tính nghiệp dư. Chỉ đến năm 1966, sau khi UNESCO công bố khuyến nghị về nhà giáo, mới có một mệnh đề rất quan trọng: dạy học là một nghề”. 

Theo ông Tiến, trên thế giới, khái niệm một lĩnh vực nào đó là một nghề là một bước chuyển rất quan trọng của công việc đó. Để một việc làm trở thành một nghề, phải đáp ứng được 4 điều kiện sau: Phải được đào tạo trình độ đại học; phải có bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp; phải có chứng chỉ hành nghề; có tổ chức nghề nghiệp. 

“Khi công bố dạy học là một nghề, đương nhiên đẩy vị thế xã hội của việc dạy học lên nhưng đồng thời cũng buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề. Vì vậy, muốn dạy học, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề", ông Tiến nói.

Cũng theo ông Tiến, điều này để thể hiện rằng dạy học không còn là một hoạt động nghiệp dư nữa mà là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp. Giáo viên là một nhà giáo chuyên nghiệp trong việc dạy học. Chứng chỉ hành nghề xuất phát từ nhu cầu đương nhiên và trở thành điều kiện cần phải bắt buộc ở tất cả các nước trên thế giới.

le dong phuong.jpg
TS Lê Đông Phương, nguyên cán bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

TS Lê Đông Phương, nguyên cán bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng, những nghề khi làm việc ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của con người đều cần có cấp phép hành nghề, điển hình như ngành kiến trúc, ngành y tế, chăm sóc sức khỏe...

“Vì vậy, đối với giáo viên - nghề ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người trong tương lai, rất cần phải cấp giấy phép. Thêm vào đó, đối tượng đầu vào của nghề giáo hiện nay cũng rất đa dạng và ngay cả trường sư phạm truyền thống cũng cần phải tìm hiểu thêm mô hình giáo dục. Do đó, việc cấp phép đảm bảo rằng những người đứng lớp đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về nghề giáo”, ông Phương nói. 

Với kinh nghiệm hơn 30 năm trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội), cho rằng, tại thời điểm này, giáo viên của chúng ta đào tạo từ ngành Sư phạm ra không thể cứ thế nghiễm nhiên trở thành giáo viên mà cần có công tác đào tạo, bồi dưỡng. Do đó, việc đưa ra chứng chỉ hành nghề đối với các nhà giáo là rất cần thiết và nếu việc này không được thực hiện, khó phát triển được ngành Giáo dục. 

Thậm chí, theo ông Hòa, cần quy định thêm về thời hạn của chứng chỉ để các giáo viên có thể phát triển. 

nguyễn văn hòa.jpg
TS Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội).

TS Nguyễn Vinh Hiển, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cho hay, việc cấp chứng chỉ hành nghề đối với các nghề nghiệp trên thế giới nhằm mục đích đảm bảo chất lượng của ngành nghề đó, gắn liền với yêu cầu, quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, ngành nghề đó đối với xã hội.

Ở nước ta, có rất nhiều ngành nghề khác cũng đã có chứng chỉ hành nghề như nghề luật sư, bác sĩ... Do đó, đối với nghề giáo cũng cần phải có chứng chỉ hành nghề. Bởi đối tượng của nghề giáo liên quan đến con người, sản phẩm là nhân cách người học.

“Chúng ta cấp chứng chỉ hành nghề nếu nhà giáo đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu chung, nhưng đối với từng bậc học cần có các quy định cụ thể khác”, ông Hiển nói. Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, việc cấp chứng chỉ hành nghề cần phải do cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện. 

lê thái hưng.jpg
PGS.TS Lê Thái Hưng, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội.

PGS.TS Lê Thái Hưng, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng, ở nhiều quốc gia trên thế giới, chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo là một yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các giáo viên, giảng viên đủ điều kiện và có đủ năng lực, phẩm chất để giảng dạy.

Các cơ quan cấp phép sẽ yêu cầu các ứng viên phải hoàn thành một chương trình đào tạo giáo viên được công nhận, vượt qua các kỳ thi về kỹ năng cơ bản và chuyên môn; đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức để duy trì chứng chỉ qua các khoá đào tạo nâng cao.

Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà còn bảo vệ quyền lợi của người học bằng cách đảm bảo rằng họ được giáo dục bởi những người có trình độ chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp. Việc tuân thủ những yêu cầu này cũng giúp tăng cường niềm tin của xã hội vào hệ thống giáo dục và hỗ trợ sự phát triển chuyên nghiệp của giáo viên.

“Tại Việt Nam, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp”, ông Hưng nhận định.

Bộ GD-ĐT cho hay, để có căn cứ pháp lý cụ thể, rõ ràng về người có “tư cách” nhà giáo, xứng đáng với danh xưng “nhà giáo”; đảm bảo nhà giáo là người đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục tại cơ sở giáo dục và có khả năng hoạt động nghề nghiệp có hiệu quả và làm tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với những người được gọi là “nhả giáo”, dự thảo Luật Nhà giáo quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. 

Theo Bộ GD-ĐT, bên cạnh thuận lợi trong công tác quản lý nhà giáo, chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo giúp nhà giáo thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động giảng dạy, giáo dục tại các quốc gia khác theo các chương trình hợp tác quốc tế về nhà giáo; thuận lợi cho việc thuyền chuyển nhà giáo giữa các cơ sở giáo dục, giữa cơ sở giáo dục công lập và dân lập, tư thục; thuận lợi cho người quay trở lại làm nhà giáo sau một thời gian thực hiện nhiệm vụ công việc khác theo phân công của cơ quan có thẩm quyền...

Một số nội dung quy định chính về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo như sau:

- Các trường hợp được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo gồm có: (1) Nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục đạt chuẩn nhà giáo trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành; (2) Nhà giáo được tuyển dụng vào các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục đạt chuẩn nhà giáo sau ngày Luật này có hiệu lực thi hành nếu đạt yêu cầu của kỳ sát hạch chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo; (3) Nhà giáo đã nghỉ hưu nhưng chưa được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo (nếu có nhu cầu): (4) Nhà giáo nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền và có nhu cầu.

- Người có chứng chỉ hành nghề hoặc các văn bản có giá trị tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp được công nhận tương đương với chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo khi được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bên ký kết và còn hiệu lực.

">

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện

image001.jpg

Vận dụng công nghệ vào quản trị và giảng dạy

Đã hơn 10 năm kể từ những ngày TS. Trương Nhật Hoa - thế hệ thứ ba trong gia đình gắn bó với sự nghiệp giáo dục - bắt đầu làm việc tại Trường Đại học Thăng Long, thuộc tốp những cơ sở giáo dục đại học thiên về ứng dụng của Việt Nam. 

Đây là ngôi trường đại học ngoài công lập đầu tiên tại Việt Nam được bà Hoàng Xuân Sính, nữ Giáo sư toán học đầu tiên của Việt Nam sáng lập và con trai bà, ông Trương Ngọc Kim cùng tiếp nối và phát triển. Hai thế hệ đi trước cho thấy sự cam kết tận tâm cho những mục tiêu lớn lao cho giáo dục khi hoàn thiện được ngôi trường đẹp, hiện đại, cơ sở vật chất tiện nghi và tình hình tài chính ổn định.

Giờ đây, ở vai trò Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo của Trường Đại học Thăng Long, TS. Trương Nhật Hoa đang vận dụng những tiến bộ công nghệ mới vào quản trị và giảng dạy, tái cơ cấu, giúp vận hành trường học minh bạch hơn, với các chức năng phù hợp với giáo dục đại học để đạt được những tiêu chuẩn cao hơn. 

image002.jpg

Bối cảnh đại học đang thay đổi nhanh chóng dưới tác động của công nghệ. Những thách thức nổi bật bao gồm cải tiến chất lượng giáo dục, tích hợp công nghệ vào học tập và giảng dạy. Thị trường lao động đang chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều công việc mới xuất hiện đòi hỏi lực lượng lao động cách tư duy mới và các kỹ năng thích ứng. 

Việc khai thác tài nguyên nhân sự trong ngành giáo dục lại càng đặc thù, vì ở đó con người vừa là sản phẩm vừa là nguồn gốc sản phẩm, từ đó tác động tới kết quả và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Là nhà quản lý nhìn thấy những cơ hội trong khó khăn, TS. Trương Nhật Hoa cho biết cô tập trung phát triển đội ngũ nhân lực gồm 500 giảng viên và nhân viên. “Bởi trong giáo dục, con người chính là nguồn tài nguyên quý giá nhất cần được khai thác và phân bổ đúng chỗ”.

Ưu tiên tiếp theo của TS. Nhật Hoa là số hóa công tác quản lý và giảng dạy, giúp tăng hiệu suất công việc, góp phần tiết kiệm thời gian và tài nguyên. Trong 3 năm trở lại đây, Trường Đại học Thăng Long áp dụng phương thức đánh giá hiệu quả công việc (KPI), từ đó tạo ra những chuyển biến tích cực trong đội ngũ. 

“Chúng tôi đã đánh giá công việc và nhân sự hợp lý hơn, thay vì chỉ dựa vào thâm niên làm việc như trước đây,” TS. Nhật Hoa cho biết. 

Tiếp nối những giá trị truyền thống

TS. Nhật Hoa mạnh dạn ứng dụng những cách làm mới trong quản lý, một phần nhờ được tiếp sức từ lịch sử của ngôi trường trải qua rất nhiều lần “đầu tiên” và “chưa từng có” trong giáo dục Việt Nam. 10 năm qua tỷ lệ tuyển sinh tại trường tăng hơn 44%. 

Cô phân tích, có rất nhiều sự khác biệt về tư duy học tập giữa thế hệ Millennials sang Gen Z. Nếu thế hệ Millennials lựa chọn việc học tập dựa trên ý muốn phụ huynh thì Gen Z thể hiện rất rõ quan điểm cá nhân. Những chuyển biến xã hội buộc các trường phải thấu hiểu để điều hướng chiến lược. “Câu hỏi chúng tôi luôn đặt ra là làm thế nào để giữ được vị thế tiên phong, tạo ra các xu hướng trong khi vẫn lấy người học làm trung tâm”, TS. Nhật Hoa nói.

image003.jpg

TS. Nhật Hoa đã trải qua nhiều vị trí tại trường, từ công việc truyền thông, nhân sự, xây dựng chương trình đào tạo tới tài chính trước khi tham gia điều hành ở vị trí hiện nay. 

Đảm nhận nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo cho mục đích cuối cùng là tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, TS. Nhật Hoa cho biết con đường này không dễ dàng. “Chúng tôi quan niệm để vận hành một tổ chức thì hiệu quả tài chính là vấn đề quan trọng, nhưng chúng tôi ưu tiên cho việc đạt được chất lượng đào tạo tốt nhất. Chiến lược này của Trường Đại học Thăng Long không bao giờ thay đổi”.

Trong các buổi chia sẻ với sinh viên hay xuất hiện trên truyền thông, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, ông Trương Ngọc Kim hay nói về một xã hội nơi những “giá trị tự nhiên” được tôn trọng.  “Tôi cho rằng bản chất sâu xa nhất để thành công chính là tuân theo những giá trị tự nhiên,” ông Kim nói. Với mục đích tạo ra con người học tập suốt đời, sẵn sàng chấp nhận rủi ro, thế hệ sau của ông Trương Ngọc Kim đang tìm cách giải những bài toán của thời đại mình theo cách rất khác những gì thế hệ trước đã làm. “Với những lãnh đạo trẻ tuổi, tôi tin rằng họ có tính kế thừa, có sự suy nghĩ. Dù có quyền hành trong tay thì cũng sẽ lưu ý tới những giá trị tự nhiên đó”. 

TS. Nhật Hoa cho biết cô nhìn vào bức tranh tổng thể để đề ra chiến lược dài hạn với tinh thần cầu thị, quá trình chuyển đổi có tính cách mạng này cũng luôn cần sự giám sát kỹ càng và liên tục đánh giá, xem xét lại để điều chỉnh. 

image004.jpg

Là con một, quen làm mọi việc một mình, và đi một mình một con đường, Nhật Hoa kể điều cô nhận thấy rõ rệt trong gia đình mình là không ai, kể cả bà nội - một người rất được nể trọng bởi khả năng chuyên môn, sự dấn thân trong sự nghiệp giáo dục và quản trị - và bố mẹ định hướng cô phải làm gì. 

“Tôi sẽ giữ vững nền tảng giáo dục là gốc rễ và ứng dụng những cách làm mới trong quá trình vận hành ngôi trường này,” TS. Trương Nhật Hoa nói. 

Lệ Thanh

">

Cuộc chạy tiếp sức thế hệ tại Trường Đại học Thăng Long

park chung gun copy.jpg
Chuyên gia Park Chung Gun (bên trái hàng dưới) có nhiều đóng góp với bắn súng Việt Nam. Ảnh: B.L

Được biết, mức lương của ông Park tương tự bản hợp đồng cũ là 6.000 USD/ tháng, cùng với đó là 300 USD tiền ăn. Vị chuyên gia người Hàn Quốc được giao nhiệm vụ giúp bắn súng Việt Nam giành HCV Asiad 2026 và HCV Olympic 2028. Tuy nhiên, sau một tuần suy nghĩ, vị chuyên gia người Hàn Quốc đã quyết định từ chối.

HLV Park Chung Gun cho biết ông bị tổn thương vì cách làm việc của Cục TDTT, và quyết định không gia hạn hợp đồng. "Đã đến lúc phải nói lời tạm biệt tất cả mọi người. Những kỷ niệm đẹp về thời gian tại Việt Nam sẽ luôn trong tâm trí tôi. Dù có bất kỳ điều gì, tình yêu dành cho đất nước này mãi mãi trong tim", ông Park viết trong thư cảm ơn gửi tới lãnh đạo Cục TDTT.

Trong chiều 24/9, Cục TDTT có thông cáo báo chí nêu rõ, theo kế hoạch ngày 24/9/2024, Cục TDTT làm việc với chuyên gia Park Chung Gun về việc đàm phán ký kết hợp đồng và xây dựng kế hoạch cho tuyển bắn súng Việt Nam.

Tuy nhiên, ngày 17/9/2024 chuyên gia Park Chung Gun thông báo không thể tiếp tục làm HLV của tuyển bắn súng Việt Nam vì "vấn đề cá nhân đang là mối quan tâm lớn nhất của tôi hiện tại".

Park Chung Gun.jpg
Chuyên gia người Hàn Quốc từ chối gia hạn hợp đồng vì cảm thấy tổn thương. Ảnh: Bùi Lượng

Ngày 23/9, Cục TDTT có email phản hồi, với mong muốn gặp mặt chuyên gia Park vào thời gian tới, đồng thời có kế hoạch tổ chức một buổi lễ vinh danh tại Hà Nội vì sự cống hiến của ông Park Chung Gun cho thể thao Việt Nam.

HLV Park Chung Gun có 10 năm làm việc cùng tuyển bắn súng, ghi dấu ấn với những thành tích vang dội tại Olympic Rio de Janeiro (Brazil) 2016 với 1 HCV, 1 HCB của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh.

Tại Olympic Paris (Pháp) vừa qua, ông Park giúp xạ thủ Trịnh Thu Vinh đạt 2 lần lọt vào chung kết 2 nội dung, sau đó giành vị trí hạng 4 bài bắn 10m súng ngắn hơi nữ - thành tích tốt nhất của một nữ xạ thủ Việt Nam ở sân chơi Thế vận hội.

Còn năm 2023, ông Park Chung Gun góp công giúp xạ thủ Phạm Quang Vinh giành HCV Asiad 19. Đây cũng là lần đầu tiên bắn súng Việt Nam có HCV ở sân chơi Á vận hội, nhờ vậy mà đoàn thể thao Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu HCV.

Ninh Bình vào tứ kết giải bóng chuyền Cúp các CLB châu Á

Ninh Bình vào tứ kết giải bóng chuyền Cúp các CLB châu Á

Phong độ xuất sắc của Bích Tuyền giúp CLB Ninh Bình đánh bại Saipa Club (Iran) 3-1, giành vé vào tứ kết giải bóng chuyền Cúp các CLB châu Á 2024.">

Thầy của Hoàng Xuân Vinh chia tay tuyển bắn súng, Cục TDTT lên tiếng

友情链接