当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
Đại diện hãng xe Đức cho biết, Porsche Taycan dự kiến ra mắt thị trường trong nước vào cuối 2020. Mẫu xe nằm trong dự án ôtô điện khí hóa trị giá gần 7 tỷ USD của Porsche đã cập bến Singapore, quốc gia thuộc Đông Nam Á. Hệ thống trạm sạc điện công suất cao đã được hãng hoàn tất lắp đặt tại Sài Gòn.
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
Vấn đề là người đụng em khi gây tai nạn chỉ mới 16 tuổi và khi tòa xét xử chỉ mới 17 tuổi, cha mẹ giám hộ chịu trách nhiệm thay.
Cơ quan thi hành án xuống xác minh thì thấy họ có giấy hộ nghèo, đặc biệt khó khăn không có tài sản gì.
Em muốn hỏi, trong thời gian tới em có nhận được tiền bồi thường không hay? Em cần phải làm thế nào nữa để nhận được bồi thường? Ví dụ, họ có sổ đỏ, nhà đất đang sống thì có buộc phải bán để bồi thường em không?
Độc giảAnh Tùng
" alt="Người gây tai nạn có buộc phải bán nhà để trả bồi thường?"/>
Người gây tai nạn có buộc phải bán nhà để trả bồi thường? Mới đây, tại Trung Quốc xôn xao câu chuyện về một người đàn ông lấy vợ 20 năm nay. Vì gia cảnh khốn khó và cũng vì rất yêu chiều vợ không muốn cô phải vất vả nên sau khi kết hôn, mỗi năm anh dành phần lớn thời gian đi làm ở tỉnh khác kiếm tiền cho gia đình. Người vợ chỉ việc ở nhà lo toan cơm nước chứ chẳng phải động tay làm chuyện nặng nhọc. Họ đã có với nhau 3 người con 2 con trai và 1 con gái. Người chồng rất nỗ lực làm việc. Mỗi năm chỉ về nhà một thời gian. Anh ta không muốn vợ phải mệt mỏi hay vất vả gì nên chưa bao giờ ki bo chuyện tiền nong chu cấp. Ảnh minh họa. Tuy nhiên, người vợ lại không biết trân trọng. Rảnh rỗi quá nên cô ta đã cặp bồ lăng nhăng với người đàn ông khác ở bên ngoài một cách trắng trợn khi chồng đang bận rộn làm ăn xa. Những lời đồn đến tai ông chồng nhưng anh ta vẫn chưa tin, luôn nghĩ vợ mình là người tốt. Một ngày nọ, khi tin đồn quá nhiều và ngày càng ồn ào, người chồng về quê điều tra rồi thật sự bàng hoàng khi biết vợ ngoại tình thật. Không phải mới đây mà từ nhiều năm nay, cô ta đã có nhân tình bên ngoài. Nghĩ chuyện chẳng lành, anh quyết định xét nghiệm huyết thống thì ngã quỵ khi biết 3 đứa trẻ mình nuôi nhiều năm không phải là con ruột. Quá bàng hoàng và bối rối, người chồng đã viết thư tâm sự với chương trình "Chuyện hôm nay" trên đài truyền hình. Theo đó, anh là chủ lực chính về kinh tế trong nhà. Gia đình có 2 con trai và 1 con gái. Sự việc vỡ lở anh mới đưa con đi xét nghiệm huyết thống và biết đó chẳng phải con mình. "Tôi phải làm thế nào để đối mặt với sự phản bội của vợ và sự thật muộn màng này đây", anh đau đớn bày tỏ. Ảnh minh họa. Anh cho biết căn nhà gia đình đang ở hiện tại do mình kiếm tiền xây nên. Đất do anh ta được thừa kế từ cha mình hồi chưa có vợ. Trong thời gian hôn nhân, vợ anh không phải đi làm, không đóng góp về kinh tế. Đau khổ tột độ và khổ tâm khi đã nuôi con cái của người khác suốt mười mấy năm nên người đàn ông muốn ly hôn, buộc vợ con phải rời khỏi căn nhà của mình. Thậm chí, anh ta cũng muốn kiện vợ chuyện lừa dối tình cảm, xâm phạm quyền vợ chồng trong hôn nhân. Đến cuối cùng, người đau đớn thất vọng nhất vẫn là ông chồng trong câu chuyện. Chỉ vì muốn chăm lo cho gia đình mà phải đi làm ăn xa để rồi nhận về sự thật đắng chát. Anh lại còn nhận kết cục tàn nhẫn hơn khi chính con cái cũng chẳng phải con mình. Những gì anh cố gắng trong suốt 20 năm trở nên vô nghĩa. Trong hôn nhân, nếu như không thể tiếp tục gắn bó thì hãy ly hôn rồi đi tìm niềm vui mới. Lặp lại hành vi ngoại tình, lừa dối thì thật sự quá tàn nhẫn! Theo Sức khoẻ và Đời sống ![]() Làm việc cật lực suốt 20 năm, người chồng ngã quỵ khi phát hiện vợ ngoại tình ![]() Khủng hoảng tuổi lên 3 Cả tuần nay chị Hà Thu (Cầu Giấy, Hà Nội) căng thẳng vì không biết xử lý thế nào với con gái hơn 3 tuổi. Mấy hôm nay bé “dở chứng”, hay cáu giận và gào khóc, mẹ hỏi thế nào cũng không chịu trả lời. “Tự nhiên dạo này con thay tính đổi nết, rất hay khóc nhè. Sáng hôm nọ như bình thường gọi con dậy để đi học, con đột nhiên khóc giãy đành đạch, mẹ dỗ thế nào cũng không nín, nói gì cũng không nghe”, chị Thu nói. Cũng có con trai ở tuổi này, chị Quỳnh (Mỹ Đình, Hà Nội) cho biết, con rất hay cáu gắt và thậm chí là khóc lóc khi làm việc gì đó mà không vừa ý. “Bình thường con vẫn thích ăn hành. Vậy mà một hôm mẹ cho hành vào trứng rán thì khóc giãy nảy lên bảo con không ăn hành, con muốn ăn trứng không cơ. Bố mẹ nói thế nào cũng không nín”.
Theo các chuyên gia tâm lý, những biểu hiện này là bình thường, tất yếu trong quá trình phát triển của trẻ. Do đó, khi thấy con có những hành vi thái quá chớ nên quy chụp cho con là hư, láo, càng không nên quát mắng, nhất là đánh trẻ. Nguyên nhân gây gây ra các hiện tượng này là do mâu thuẫn giữa nhu cầu và năng lực của trẻ. Trẻ lên 3 bắt đầu ý thức được các khả năng của mình, muốn được làm việc như một người lớn nhưng năng lực lại chưa thể tự làm hoặc bị bố mẹ ngăn cấm nên nảy sinh xung đột. Ngoài ra, do khả năng ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện khiến các bé chưa biết cách diễn đạt trọn vẹn những mong muốn của mình với người lớn. Và chính điều này gây ức chế, làm các bé dễ cáu bẳn và nổi khùng. Trong cuốn “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”, nhà tâm lý học V. Keler đã mô tả những biểu hiện thường gặp ở trẻ trong lứa tuổi này: - Tiêu cực: Trẻ thường có biểu hiện không chịu phục tùng một số yêu cầu của người lớn. - Ngoan cố: Trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình. - Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó có đặc điểm đặc trưng của ngang ngạnh là có tính công khai và thiếu cá tính hơn. Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình. - Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ muốn tự mình làm điều gì đó. Phần nào ta thấy dấu hiệu này có cả ở đợt khủng hoảng một tuổi. - Vô lễ với người lớn: Trẻ có biểu hiện nói trống không hoặc nói hỗn với người lớn. - Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong các cuộc cãi vã thường xuyên với cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đều thể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong trạng thái chiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả với người lớn”. - Chuyên quyền: ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặp phải xu hướng chuyên quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quan hệ với tất cả mọi thứ xung quanh.
Xử trí như thế nào? Theo TS. Vũ Thu Hương, Khoa Giáo dục tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội, mọi lời giáo huấn với con ở tuổi này đều vô giá trị bởi lượng từ vựng và ngữ pháp của trẻ chưa đủ để hiểu các đoạn hội thoại dài và phức tạp. Chính vì vậy cha mẹ không nên ca thán hay rao giảng đạo đức với con mà hãy “bình thường hóa quan hệ”. “Sau khi xác định rõ ràng rằng con không đau, không đói...chỉ ăn vạ thôi thì việc duy nhất cần làm làm là bình tĩnh và kiên nhẫn. Con hay nôn ói khi khóc thì hãy đặt quanh con khăn, chậu, nước rồi bỏ đi. Không bỏ đi xa mà ngồi ở chỗ có thể quan sát con, cấp cứu nếu có gì nghiêm trọng hơn. Thái độ cha mẹ cần có là phải cực kì bình thản và vui vẻ, nghĩa là lờ con đi. Bởi khi con ăn vạ, con không nghĩ gì nhiều cả, chỉ muốn “thi gan” với bố mẹ thôi. Thế nên cứ để con thích khóc thì khóc, thích gào thì gào. Cha mẹ càng bình thản bao nhiêu, cơn giận hờn càng nhanh chóng tắt ngấm bấy nhiêu. Bởi vì trẻ thực sự không cần khóc, trẻ chỉ ăn vạ thôi. Con ăn vạ để “nắn gân” cha mẹ nên nếu con thấy khán giả không hào hứng với màn kịch ấy thì con sẽ thôi ngay. Sau độ, 2, 3 lần “nắn gân” thử lại mà kết quả vẫn thế thì con sẽ chấm dứt màn kịch đó để đi tìm chiêu trò khác”, TS. Hương chia sẻ. “Nếu con ăn vạ ở ngoài đường, siêu thị, để đòi mua cái gì đó thì việc cần làm là lờ đi và bỏ đi. Đảm bảo con sẽ chạy theo vì sợ. Con sẽ không ăn vạ nữa vì biết sự thể không thay đổi gì và món hàng nó muốn cũng không thể về tay nó vì mẹ không chịu nhượng bộ”, TS. Hương nói thêm.
Có con gái hơn 3 tuổi, MC Nguyễn Minh Trang cũng chia sẻ rằng, phải dùng “trái tim nóng và cái đầu lạnh” để xử lý khủng hoảng của con. “Daisy nhà mình tuổi nào cũng khủng hoảng, có đợt 1 ngày khủng hoảng mấy bận. Thời gian đầu không quen, mình cũng dễ nổi cáu lắm. Làm sao không nổi cáu cho được khi đã nói sõi 1 tỉ từ mà từ sáng đến tối chỉ 1 từ "không" hoặc khóc quấy nhằng nhẵng chẳng vì lý do gì. Hôm trước vừa ăn xoài trộn sữa chua vừa líu lo khen ngon, hôm sau đã khóc váng nhà vì mẹ trót cho sữa chua vào xoài. Sau hơn 3 năm rưỡi sống chung với lũ, mình dần dần tổng kết được 1 quy trình giải quyết khủng hoảng khá hiệu quả, nhẹ nhàng. Đến giờ phút này, mình chưa bao giờ và sẽ không bao giờ có ý định dùng roi vọt với Daisy”, nữ MC nổi tiếng chia sẻ. Quy trình giải quyết khủng hoảng mà Minh Trang thực hiện gồm 6 bước: Bày tỏ sự đồng cảm với con (ôm, cầm tay, lắng nghe...); Tìm hiểu, gọi tên vấn đề của con; Lắng nghe nhu cầu/cách giải quyết con mong muốn; Đưa ra đề xuất phương án bố/mẹ mong muốn thông qua các lựa chọn; Hỗ trợ con giải quyết vấn đề (nếu con cần); Tuyên bố kết thúc khủng hoảng (đập tay, một cái ôm thật chặt, thật dài...). “Đôi khi tầm ẩm ương này khóc quấy hay ăn vạ chả vì một lí do gì, hoặc vì lí do siêu lãng xẹt, mình luôn tự dặn mình rằng sự khủng hoảng này chỉ nhất thời, luôn phải giữ cái đầu lạnh, mình càng bình tĩnh thì mới cầm tay các bạn bé bình tĩnh giải quyết khủng hoảng được. Mẹ tuyệt đối tránh những kiểu câu mệnh lệnh (VD: nín ngay, đứng dậy ngay, đi tất vào, không nói nữa, ăn đi, ăn nhanh lên...); tránh dùng những cụm từ phủ định mạnh (VD: Không được, mẹ nói không là không...), đánh giá/trách móc chung chung (VD: sao con hay ăn vạ thế?, sao con hư/quấy thế?, sao con lười ăn thế?, sao con nhát thế?...)”, nữ MC chia sẻ. Kim Minh " alt="Bí quyết xử lý tình huống khủng hoảng trẻ lên ba"/>国际新闻全网热点 |