当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
Một số nghiên cứu cho thấy uống rượu có thể làm tăng các chất trong cơ thể thu hút muỗi. Phân tích công bố trên tạp chí của Hiệp hội Kiểm soát muỗi Mỹ vàPlos Oneđều cho biết, tỷ lệ muỗi đậu trên người tăng lên sau khi uống bia.
Các nhà chuyên môn đưa ra giả thuyết rằng bia (và có thể là tất cả đồ uống có cồn) thu hút muỗi khi làm thân nhiệt gia tăng và thay đổi các hợp chất trong cơ thể.
Cà phê và các đồ uống chứa caffeine khác
Nghiên cứu về Ký sinh trùng & Các bệnh truyền qua vector đã ghi nhận caffeine là một chất có thể được xác định trên da và dường như làm tăng sự hấp dẫn đối với muỗi. Theo các tác giả, những loại đồ uống có mùi thơm khác cũng dễ làm tăng khả năng trên.
Caffeine làm tăng quá trình trao đổi chất và do đó tăng thân nhiệt. Rõ ràng muỗi thường bị những cơ thể ấm hơn thu hút. Trong khi chờ đợi thêm các nghiên cứu khác, việc giảm bớt cà phê, đồ uống có mùi thơm nồng, chứa cafeine trước khi tới những nơi dễ có muỗi, sẽ giúp giảm nguy cơ bị muỗi đốt của bạn.
Bạn có thể thực hiện các phương pháp chăm sóc sức khỏe để giảm bớt nguy cơ bị muỗi đốt. Giữ da sạch sẽ, tắm sau khi tập xong. Áp dụng chế độ ăn uống cân bằng, kiểm soát rượu và caffeine để điều hòa thân nhiệt và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi qua hô hấp và qua da của bạn.
Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số vừa được Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT thành lập.
Gồm có 21 thành viên, Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số có Tổ trưởng là ông Nguyễn Trung Tiến, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê; Tổ phó thường trực là Vụ trưởng Vụ Phương pháp chế độ và Quản lý chất lượng thống kê, Tổng cục Thống kê.
Ba Tổ phó của Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số là các ông: Lê Nam Trung, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ TT&TT; Nguyễn Trọng Đường, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT; Đào Mạnh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Bộ KH&CN.
Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số; Nghiên cứu, xây dựng phương pháp mới trong thu thập dữ liệu nhằm đo lường tác động của chuyển động số lên các mặt kinh tế - xã hội và người dân.
Tổ cũng có nhiệm vụ dự thảo Thông tư quy định hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số trình Bộ trưởng Bộ KH&ĐT ban hành. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên trong Tổ do Tổ trưởng phân công.
Kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Cũng theo Chương trình, một trong những nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Bộ KH&ĐT chủ trì là nghiên cứu, xây dựng và ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số; xây dựng phương pháp mới trong thu thập dữ liệu nhằm đo lường tác động của chuyển đổi số lên các mặt kinh tế - xã hội và người dân; định kỳ công bố.
Ngoài ra, việc Tổng cục Thông kê, Bộ KH&ĐT thành lập Tổ xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số có cả các thành viên đến từ các đơn vị thuộc Bộ TT&TT cũng thể hiện sự hợp tác, phối hợp giữa 2 cơ quan trong công tác thống kê và chia sẻ dữ liệu, thông tin thống kê, theo như quy chế phối hợp đã được Tổng cục Thống kê ký kết với Bộ TT&TT hồi tháng 7/2020.
M.T
Thông qua Cổng kết nối https://smedx.vn, gần 800.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm khoảng 98% doanh nghiệp Việt, đã có lựa chọn, đăng ký sử dụng các nền tảng trong 15 nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc để chuyển đổi số đơn vị mình.
" alt="Tổng cục Thống kê thành lập Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số"/>Tổng cục Thống kê thành lập Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Hoàng Nam, Khoa Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện E, cho biết khi vào viện, bệnh nhân đau tức ngực, nhiều vết bầm tím trên thành ngực đoạn giữa xương ức và thở oxy mask… Bệnh nhân được siêu âm tim, chụp CT có tiêm thuốc cản quang. Kết quả trên phim chụp cho thấy nam bệnh nhân bị tổn thương vỡ eo động mạch chủ sau chấn thương.
Các bác sĩ đã quyết định phẫu thuật khẩn cấp cho bệnh nhân. Sau can thiệp, người bệnh được kiểm soát toàn trạng huyết động và các dấu hiệu sinh tồn.
Theo bác sĩ Nam, vỡ eo động mạch chủ hiếm gặp và rất nguy hiểm, thường gặp trong những tai nạn có lực tác động rất lớn như vào lồng ngực, tai nạn ô tô hoặc ngã cao. Eo động mạch chủ là nơi dễ bị tổn thương nhất do đây là vị trí tiếp giáp giữa phần cố định là quai động mạch chủ và phần di động là động mạch chủ xuống.
Người bị vỡ eo động mạch chủ nếu không xử trí kịp thời, nguy cơ tỷ lệ tử vong trong 6 tiếng đầu là 24% và lên đến 50% trong 24 tiếng đầu đối với các chấn thương nặng.
Hiện, người bệnh ổn định sức khỏe và sẽ xuất viện trong thời gian tới.
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
LG đã ký thỏa thuận hợp tác với công ty đo lường và đánh giá điện tử Keysight Technologies và Viện Khoa học và Công nghệ cao Hàn Quốc (KAIST), đại học nghiên cứu hàng đầu trong nước.
Theo thỏa thuận, ba bên sẽ hợp tác phát triển công nghệ liên quan tới terahertz (THz), dải tần quan trọng trong công nghệ 6G. Họ muốn hoàn thành nghiên cứu 6G vào năm 2024.
LG dự đoán mạng 6G sẽ được thương mại hóa năm 2029. 6G cung cấp tốc độ dữ liệu nhanh hơn, độ trễ thấp và ổn định hơn so với 5G. Nó cũng mang đến mô hình Ambient Internet of Everything (AIoE), trải nghiệm kết nối nâng cao cho người dùng.
LG thành lập trung tâm nghiên cứu 6G cùng KAIST năm 2019 và ký thỏa thuận với Viện Nghiên cứu Tiêu chuẩn và Khoa học năm 2020 để thực hiện các nghiên cứu công nghệ 6G. Keysight Technologies là nhà cung ứng thiết bị thử nghiệm terahertz quan trọng. Họ đang cung cấp thiết bị cho trung tâm nghiên cứu 6G của LG và KAIST.
Du Lam (Theo Yonhap)
Nhờ mở tự do băng tần 6GHz, các công nghệ như Wi-Fi 6E, Wi-Fi 7 và NR-U có thể phát triển mạnh ở Brazil, mang lại 163,5 tỷ USD cho nền kinh tế nước này.
" alt="LG Electronics đẩy mạnh phát triển 6G"/>Cổng cung cấp dịch vụ công trực tuyến tích hợp Hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh Nam Định (gọi chung là Cổng dịch vụ công trực tuyến) đã được xây dựng và đưa vào vận hành tại địa chỉ dichvucong.namdinh.gov.vn từ tháng 7/2018.
Hệ thống Cổng dịch vụ công luôn được Sở TT&TT Nam Định vận hành ổn định; song tính đến tháng 3/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp trên Cổng mới chỉ là 100 dịch vụ, chiếm 5,83%, xếp thứ 39/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tại thời điểm đó, số liệu thống kê trên cho thấy, nếu không triển khai quyết liệt, Nam Định khó có thể hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020 theo yêu cầu của Chính phủ tại Nghị quyết 17/2019.
Tuy nhiên, trong thông tin mới chia sẻ, Sở TT&TT tỉnh Nam Định cho biết, cơ quan này tiến hành làm việc với các đơn vị và tính đến ngày 6/1/2021 đã hỗ trợ 232/254 sở, ngành, địa phương hoàn thành cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4, bao gồm: 16/18 sở, ngành; 10/10 huyện, thành phố và 206/226 xã, phường, thị trấn.
Cụ thể, tính đến ngày 6/1/2021, Cổng dịch vụ công tỉnh Nam Định cung cấp 1.386 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 79,84% và dự kiến đến giữa tháng 1/2021 sẽ nâng lên khoảng 90 - 92%.
Cũng theo số liệu của Sở TT&TT tỉnh Nam Định, ở cấp sở, ngành, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là 1.075 dịch vụ, chiếm 76,45%. Số dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp ở cấp huyện là 218 dịch vụ, đạt 100%. Con số này ở cấp xã, phường, thị trấn là 93/96 dịch vụ, chiếm 96,87%.
Đặc biệt, Nam Định đang là địa phương dẫn đầu trong cả nước khi có tới 943 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Cùng với đó, đã có 328 dịch vụ công của tỉnh Nam Định có phát sinh phí, lệ phí và tích hợp với Nền tảng thanh toán trực tuyến.
Người đứng đầu phải thực sự vào cuộc
Nhận xét về kết quả triển khai thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến mức 4 của tỉnh Nam Định, đại diện Phòng Thông tin và dịch vụ công trực tuyến của Cục Tin học hóa cho hay: “Nam Định là tỉnh có lãnh đạo quyết liệt, làm đến nơi đến chốn và bám sát theo đúng định hướng, hướng dẫn của Bộ TT&TT”.
Chia sẻ bài học kinh nghiệm của địa phương mình, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định cũng chỉ rõ, trước hết là sự chỉ đạo quyết liệt của Lãnh đạo tỉnh. “Làm ứng dụng CNTT, chuyển đổi số chắc chắn lãnh đạo tỉnh phải thực sự vào cuộc”, ông Đăng nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, vị Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Nam Định chỉ ra 2 yếu tố quan trọng khác để Nam Định có thể hoàn thành vượt mức chỉ tiêu cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong thời gian ngắn, đó là: Nền tảng ứng dụng CNTT tốt, các ứng dụng của tỉnh như hệ thống quản lý văn bản, ký số, hệ thống một cửa điện tử… đã và đang vận hành rất tốt nên việc đưa lên dịch vụ công trực tuyến mức 4 không quá bỡ ngỡ với đội ngũ cán bộ, công chức; Đối tác triển khai là các công ty có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển Chính phủ điện tử và đô thị thông minh nên giải pháp kỹ thuật đơn giản mang tính tùy biến cao và dễ sử dụng.
Đại diện Sở TT&TT tỉnh Nam Định cho biết thêm, trong thời gian tới, Sở sẽ tập trung đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi trên truyền hình, báo giấy, báo điện tử, hệ thống truyền thanh cơ sở, mạng di động, mạng xã hội… để nhiều người dân, doanh nghiệp biết và sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã được cung cấp trên Cổng dịch vụ công của tỉnh và Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bên cạnh đó, Sở TT&TT Nam Định tăng cường công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho hệ thống Công dịch vụ công của tỉnh, tránh để xảy ra lộ lọt thông tin, mất an toàn trong giao dịch trực trực tuyến. Đồng thời, sẵn sàng về mặt kỹ thuật để kết nối với 6 cơ sở dữ liệu quốc gia giúp việc xác thực người dùng, giảm các giấy tờ không cần thiết, giúp phần rút ngắn thời gian giải quyết dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.
Vân Anh
Trong năm 2020, hành lang pháp lý cho phát triển Chính phủ điện tử đã cơ bản được hoàn thiện. Đặc biệt, những kết quả đạt được trong năm 2020 về xây dựng Chính phủ điện tử bằng nhiều năm trước cộng lại.
" alt="Nam Định đã làm thế nào đẩy nhanh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4?"/>Nam Định đã làm thế nào đẩy nhanh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4?
Số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường trình để UBND TP.HCM ban hành Bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, tỷ lệ giá đất theo bảng giá đất so với giá thị trường ở mức thấp.
Cụ thể, khu vực 1 (Q.1, Q.3, Q.4, Q.5, Q.10, Q.11, Q.Tân Bình và Q.Phú Nhuận) là 14,31%. Khu vực 2 (Q.6, Q.7, Q.Gò Vấp, Q.Bình Thạnh, Q.Tân Phú và TP.Thủ Đức) 10,86%;
Khu vực 3 (Q.8, Q.12, Q.Bình Tân) 9,99%; khu vực 4 (huyện Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Nhà Bè, huyện Hóc Môn) 9,5%; Khu vực 5 (huyện Cần Giờ) chỉ 7%.
Đồng thời, rà soát hệ số K để bồi thường được duyệt trong năm 2021 và 2022 từ 4 – 15 lần bảng giá đất.
Trong khi đó, với hệ số K năm 2022 thì giá đất cụ thể được xác định sau khi nhân hệ số bằng khoảng 10,5% - 35,7% giá thị trường, tuỳ theo khu vực, mục đích và hình thức sử dụng đất.
Theo UBND TP.HCM, năm 2022 và dự báo năm 2023 tình hình kinh tế - xã hội còn diễn biến phức tạp, khó khăn. Nếu tăng hệ số K tương đồng với hệ số K để tính bồi thường (giá thị trường) thì sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người sử dụng đất.
Với đề xuất tăng hệ số K năm 2023 lên 1.0 lần so với năm 2022, giá đất cụ thể sau khi nhân hệ số điều chỉnh sẽ bằng khoảng 18% - 50% giá thị trường.
Tăng hệ số K, những ai bị ảnh hưởng?
Theo UBND TP.HCM, việc tăng kệ số K năm 2023 không ảnh hưởng đến hộ gia đình, cá nhân khi chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với phần diện tích trong hạn mức.
Cụ thể: Với các quận nội thành là 160m2; Q.7, Q.12, Q.Bình Tân, TP.Thủ Đức và thị trấn các huyện là 200m2; huyện Cần Giờ và các khu dân cư nông thôn là 300m2.
Đối với các hộ có phần diện tích vượt hạn mức, theo UBND TP.HCM, hồ sơ không nhiều và mức tăng là phù hợp vì giá đất thị trường và bảng giá đất với các huyện chênh lệch rất lớn, từ 8 – 15 lần.
Ngoài ra, việc tăng hệ số K sẽ tác động đến tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất hoặc được giao đất không qua đấu giá có giá theo bảng giá đất dưới 30 tỷ đồng. Tuy vậy, mức tăng 1.0 lần là phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay.
Theo UBND TP.HCM, tăng hệ số K ở mức vừa phải và theo lộ trình thích hợp sẽ đảm bảo công bằng trong các phương pháp xác định giá đất cũng như trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản trên địa bàn.