Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/003a899996.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Vốn đam mê trồng cây và thấy trên sân thượng nắng nóng, chị quyết định phủ xanh để có bóng mát. Chị vào các hội trồng cây trên mạng để học hỏi kinh nghiệm. “Tôi chọn trồng dưa vì gia đình thích ăn và loài cây này nhanh cho quả”, chị nói.
Một góc vườn trên sân thượng của chị Ngọc Ánh. |
Mới đầu, chị Ngọc Ánh mua hạt giống ở siêu thị và trồng khoảng 20 thùng xốp, tưới nước thủ công. Nhưng khi cho quả, chị thấy dưa ăn rất nhạt, chỉ dùng được để ép nước uống.
Bên cạnh đó, việc tưới nước thủ công khiến chị mất khá nhiều thời gian. “Sáng, tôi quần quật trên sân thượng để tưới nước, thụ phấn cho hoa… Trưa nắng, tôi còn từ chỗ làm chạy về nhà thụ phấn và bị gia đình la mắng vì quá “hành xác”, chị kể.
Sau đó, chị Ngọc Ánh quyết định tìm các giống dưa khác nhau (Việt Nam, Nhật, Hàn Quốc) để gieo hạt. Đồng thời, chị cũng thiết kế dàn để tiết kiệm diện tích và công sức lao động.
“Tôi tham khảo trên mạng, sau đó đo đạc và mua vật tư rồi nhờ chồng hỗ trợ lắp ráp. Do tự làm nên chi phí khá rẻ và chỉ trong khoảng 1 tuần, dàn để trồng cây đã được hoàn thành”.
“Nếu trồng cây ở thùng xốp, nước chảy ra sẽ thấm xuống nền sân thượng. Mấy vụ sau, nhờ có dàn treo, chúng tôi khắc phục được tình trạng này lại vừa tiết kiệm diện tích và thời gian tưới nước, bón phân. Vườn lúc nào cũng sạch sẽ, hệ thống giàn cao nhìn cũng đẹp mắt hơn”, chị nói thêm.
Hiện, khu vườn sân thượng của chị có hơn 100 chậu dưa các loại như dưa lưới ruột cam, dưa lưới ruột xanh, dưa hấu… Mỗi loại chị trồng 2, 3 hàng để ăn không bị ngán. Ngoài ra, chị còn chăm mấy chục chậu hoa hồng, ngô tím, khổ qua và cây ăn quả nho, táo…
Ngoài cây ăn quả, chị còn trồng rất nhiều hoa hồng. |
“Tôi thường dành 2 tiếng buổi sáng để chăm vườn. Đợt nào đến giai đoạn thụ phấn và treo quả, tôi phải dậy sớm hơn vì sợ không kịp giờ đi làm ở công ty”, chị nói.
“Vườn không có nhiều ong bướm và nhiều loại quả khác nhau nên sợ ong, bướm thụ phấn tùm lum nên tôi tự tay thụ phấn. Sau đó, tôi bọc để tránh ruồi vàng, rồi đến công đoạn treo trái…”.
Chị Ánh chia sẻ, về phân bón, mấy vụ đầu chị dùng phân hóa học. Sau đó, chị tìm hiểu cách trồng thuần hữu cơ. Hiện, chị tự ủ phân cá, phân chuối (cho quả ngọt), phân trứng sữa… Sau đó, chị cho chảy trên hệ thống tưới để cây thường xuyên được hấp thụ và tiết kiệm thời gian bón phân cho vườn.
“Tôi nghĩ vấn đề dinh dưỡng và cách chăm sóc sẽ quyết định kết quả. Dinh dưỡng cho cây từng giai đoạn cũng sẽ khác nhau”, chị nói.
Để có những trái dưa to đều tăm tắp, chị Ngọc Ánh có một bí quyết đó là tập trung thu phấn cho dưa khi cây đã phát triển được từ 10 - 12 nách lá, thường chỉ giữ lại một trái trên cây.
Đợt này là vụ chính nên chị trồng hơn 100 cây dưa, bình thường chị gieo khoảng 40, 50 cây.
“Cứ nửa tháng, tôi lại trồng giống dưa mới để có dưa ăn quanh năm. Tùy từng giống, khoảng 60 đến 90 ngày có thể cho thu hoạch”, chị nói.
Rau, quả thu hoạch từ khu vườn quá nhiều, gia đình ăn không hết, chị Ngọc Ánh lại mang đi biếu bạn bè, đồng nghiệp, người thân…
Cuối tuần, chị dành trọn thời gian cho khu vườn để nhổ cỏ, tổng vệ sinh. Chồng chị ủng hộ vợ trồng cây tuy nhiên khi thấy chị quá đam mê khu vườn, anh đùa: “Vợ quan tâm cây còn hơn cả chồng”.
“Anh muốn tôi trồng ít lại để có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi”, chị nói thêm.
Xem thêm hình ảnh khu vườn của chị Ngọc Ánh:
Khu vườn có đủ các loại dưa. |
Thành quả thu được sau mỗi vụ dưa. |
Chị Ngọc Ánh còn trồng thêm mấy chục gốc hồng |
Ngô tím |
và khổ qua. |
Ngọc Trang
Với 50m2 trên sân thượng, chị Hoàn đã tạo ra một khu vườn khiến không ít người phải mơ ước.
">Vườn treo trĩu quả, ‘đã mắt’ trên sân thượng
“Đến khi trở thành kinh đô của cả nước thống nhất, Huế càng trở thành nơi tập trung của các báu vật”, TS. Phan Thanh Hải - GĐ Sở VH-TT tỉnh TT-Huế (Nguyên GĐ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế) cho biết.
Dù Huế từng là trung tâm hội tụ của các cổ vật, báu vật của đất nước, nhưng đến nay, rất nhiều trong số ấy đã bị tản mát đi khắp nơi trên thế giới hoặc đã “bặt vô âm tín”.
Căn cứ vào các tư liệu lịch sử, có thể thấy những đợt mất mát lớn của Huế đã từng xảy ra không ít lần. Tiêu biểu vào các năm 1775, 1862, 1885, 1945, 1947, 1972... Vụ mất mát lớn nhất của Huế trong lịch sử gắn liền với sự kiện Thất thủ kinh đô (ngày 5/7/1885, tức 23/5 năm Ất Dậu).
Tấn công vào kinh đô Huế, quân đội Pháp đã cướp bóc, giết hại người dân dã man... Huế bị cướp đi phần lớn những gì quý báu nhất.
Tư liệu lịch sử của Linh mục Père Siefert - người chứng kiến sự kiện thảm khốc này cho biết, khi đối chiếu với bảng kiểm kê tài sản của hoàng gia lập trước ngày 5/7/1885 với những gì đã mất, quân Pháp đã cướp: “228 viên kim cương, 266 món nữ trang có nạm kim cương, hại trai, hạt ngọc, 271 đồ bằng vàng trong cung của bà Từ Dũ…
“Cành vàng lá ngọc” trong hệ thống bảo vật cung đình triều Nguyễn. |
Tại các tôn miếu thờ các vua: Gia Long, Minh Mạng và Thiệu Trị, hầu hết các thứ có thể mang đi như mũ miện, đai áo, thảm đệm, triều phục... đều bị cướp. Phần lớn của cải trong hoàng cung triều Nguyễn và cả trong giới quý tộc Huế đã bị người Pháp cướp bóc, đưa về Pháp”.
Một dạng thất thoát khác, những cổ vật do người dân tình cờ phát hiện nhưng không báo chính quyền, mà bán cho người buôn bán phế liệu hoặc buôn bán cổ vật. Hầu hết những cổ vật dạng này rời khỏi Huế, số ít khác “ở lại” nhưng trong các sưu tập tư nhân, rất hiếm khi vào các bảo tàng nhà nước.
Gian nan đưa cổ vật hồi hương
Được biết, sau khi lên ngôi hoàng đế (năm 1885), vua Đồng Khánh nỗ lực đòi lại một số báu vật bị quân Pháp cướp mất trước đó.
Triều Nguyễn tốn không ít sức lực và tiền bạc để lấy lại được phần lớn ấn tín quan trọng nhất và 9 khẩu đại bác bằng đồng vốn tượng trưng cho sức mạnh triều đại (bộ Cửu Vị Thần Công).
TS. Huỳnh Thị Anh Vân - GĐ Bảo tàng cổ vật cung đình Huế cho biết, hiện đơn vị quản lí hơn 11.500 hiện vật, trong đó có 8.800 hiện vật được bảo quản trong kho và trưng bày tại một số điểm như cung An Định, Tả Vu của điện Cần Chánh…; khoảng hơn 2.760 hiện vật được bảo quản, trưng bày tại các khu lăng tẩm và di tích khác.
Ấn vua triều Nguyễn bằng vàng nguyên khối. |
Đặc biệt, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cũng đang bảo quản, trưng bày chiếc án thư triều Nguyễn và bộ dụng cụ đựng phi tiêu của vua Tự Đức. Dù đã hồi hương hơn 30 năm, nhưng đây có lẽ là vụ kiện lịch sử trong việc đòi lại cổ vật của Việt Nam khi thưa kiện ra tòa quốc tế.
Tài liệu lịch sử để lại cho biết, lúc đó, khi còn sống ở Pháp, cựu hoàng Bảo Đại ghé qua một bảo tàng ở Paris. Tại đây, ông thấy một số cổ vật triều Nguyễn được trưng bày để bán đấu giá. Trong đó, có một án thư triều Nguyễn, một bộ dụng cụ đựng phi tiêu của vua Tự Đức, nhiều đồ dùng sành sứ.
Để đòi lại những cổ vật này, Bảo Đại đâm đơn thưa kiện lên tòa án ở Paris nhưng bị bác, do không có tư cách đại diện cho Việt Nam, chỉ có Chính phủ Việt Nam đủ tư cách thưa kiện.
Bảo Đại trình báo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp để nhờ can thiệp.
Đại sứ quán Việt Nam gửi công văn về các bộ ngành liên quan, lãnh đạo tỉnh UBND TP Huế, lãnh đạo tỉnh TT-Huế.
Theo ông Nguyễn Văn Mễ - nguyên Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế, vào năm 1987 - khi ông đương chức Chủ tịch UBND TP Huế thì nhận được công văn nên họp bàn tìm phương án kiện đòi lại cổ vật.
Một hội đồng được thành lập, luật sư làm thủ tục thưa kiện, tìm nguồn gốc các cổ vật.
UBND TP Huế nhờ những người phụ trách trông coi Viện Bảo tàng Huế (nay là Bảo tàng cổ vật Cố đô Huế) giai đoạn 1958-1979 hoàn thiện hồ sơ chứng minh nguồn gốc hai cổ vật từng bị lấy bất hợp pháp.
Có chứng cứ, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp làm đơn kiện ra tòa án.
Kết quả, vụ kiện đã đòi thành công hai cổ vật đưa về bảo tàng trưng bày. Đáng tiếc, nguồn gốc một số đồ cổ sành sứ do không chứng minh được nên không thể đòi.
“Những năm gần đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiếp nhận một số cổ vật hiến tặng đưa về từ Pháp và 60 cổ vật khác do các nguồn hiến tặng trong nước. Các cổ vật này được trưng bày và phát huy giá trị tại Bảo tàng cổ vật Cố đô Huế”, TS. Hải cho hay.
Không chỉ hồi hương cổ vật từ nước ngoài, năm 2016, lần đầu tiên sau 71 năm kể từ thời điểm vua Bảo Đại thoái vị, một số lượng lớn bảo vật triều Nguyễn được đưa từ Hà Nội về Huế trưng bày.
“Các cổ vật cung đình triều Nguyễn bị thất thoát quá nhiều. Muốn hồi hương các cổ vật, cần hội tụ đủ các điều kiện cần thiết…”, TS. Anh Vân cho hay.
Quang Thành - Thanh Hải - Hương Lài
(Còn nữa)
Cụ bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn từ trần vào tối ngày 21/2 tại phủ Kiên Thái Vương (đường Phan Đình Phùng, TP Huế), hưởng thọ 102 tuổi.
">Báu vật cung đình triều Nguyễn lưu lạc đến Pháp, gian nan hồi hương
Luật sư của Diệp Lâm Anh - bà Kim Thư - cho biết sau hơn một tiếng, hội đồng xét xử và thẩm phán quyết định dừng phiên tòa để có thêm thời gian xem xét đưa ra bản án, dự kiến phiên tiếp theo là ngày 4/8.
Sau quyết định của tòa, ông Nghiêm Đức nhanh chóng rời đi, còn ca sĩ nán lại trả lời báo chí.
Diệp Lâm Anh: 'Tôi đủ khả năng nuôi hai con sau ly hôn'
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
"Ổng ham làm lắm, gần như không lúc nào chịu rời cái xe nước mía kể cả khi không có khách", chị Nguyễn Thị Chung, 48 tuổi, giám đốc một công ty thiết bị điện ở quận 8 nói về chồng.
Chuyện tình người đàn ông Thổ Nhĩ Kỳ và nữ giám đốc Việt
Chàng trai T.H.P (24 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến chết não. Khi biết ước nguyện của con trai là muốn hiến tạng cứu người (trước đó P. chưa đăng ký hiến tạng), bà Hồng đã nén nỗi đau ly biệt để làm theo di nguyện của con trai.
Trưa ngày 4/5, sau khoảng 2 giờ phẫu thuật, trái tim, 2 thận và gan của P. đã được tặng lại và mang đến sự sống cho những bệnh nhân khác.
Căn nhà của gia đình P. ở xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Khánh Hòa). |
Bà Tô Thị Ánh Hồng đang sắp lễ cúng cho con trai (Ảnh: Khánh Hòa). |
Chàng thanh niên hiếu thuận
Tang lễ của T.H.P được tổ chức vào sáng ngày 5/5, rất hiếm những giọt nước mắt. Cứ hễ nhắc đến tên anh, ai cũng nở nụ cười hiền hòa, trìu mến.
Bà Hồng chia sẻ: “Khi còn sống, P. là đứa trẻ hoạt bát, hài hước. Mỗi lần thấy tôi buồn, con lại đùa: “Trời ơi, cứ đóng phim buồn hoài” để tôi cười. P. ngoan lắm, chưa bao giờ tôi phải nghe ai than phiền về con. Vì vậy, trong tang lễ, tôi không muốn con nhìn thấy nỗi buồn”.
P. từng là một cậu bé thiệt thòi vì mới sinh ra đã không biết mặt cha. Cuộc sống quá vất vả khiến bà Hồng phải gửi con lên chùa để đi làm. Sau này, khi đủ khả năng chăm sóc con, bà đến gặp sư thầy xin đưa P. về để đi học.
Cậu bé được nhiều người thân quen đánh giá là ngoan ngoãn, hiếu thuận, dù còn ham chơi. Tuy nhiên, trong 2 năm nhập ngũ tại Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), anh đã trưởng thành, chững chạc hơn.
Ekip phẫu thuật viên Bệnh viện Chợ Rẫy mặc niệm tri ân người hiến tạng trước giờ phẫu thuật (Ảnh: Bệnh viện Chợ Rẫy). |
Khoảng thời gian ở quân ngũ, một lần anh trai và bạn bè của P. ra đảo thăm, P. tâm sự với mọi người về nguyện vọng được hiến tạng nếu không may mình nằm xuống. Chẳng thể ngờ điều đó lại trở thành di nguyện của chàng trai 24 tuổi.
“Khi nghe con muốn hiến tạng cứu những người xa lạ, tôi vui lắm. Con suy nghĩ cao cả như vậy, không lẽ làm mẹ mà tôi lại không đồng ý?
Ở bệnh viện, tôi trò chuyện với con như cách chúng tôi vẫn thường nói. Tôi cảm ơn con vì đã đến, làm con của mình. Tôi cảm ơn con vì dù ra đi nhưng vẫn để lại “quả ngọt” cho những gia đình khác.
Cả gia đình tôi đều nghĩ rằng con không mất, chỉ là đang sống ở một thế giới khác. Chúng tôi sẽ luôn dõi theo con”, trong ánh mắt buồn thương của người mẹ ánh lên niềm tin.
Tâm nguyện xúc động của người mẹ
Đến dự tang lễ của em P., đoàn công tác Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Bà Rịa vẫn chưa nguôi xúc động trước tấm lòng của chàng thanh niên trẻ và tình cảm của người mẹ dành cho con trai.
Những lời tâm sự, nhắn nhủ con của bà Hồng đã chạm vào nơi sâu nhất trong trái tim của mỗi người có mặt lúc đó.
Bà Hồng chia sẻ: “Tôi chỉ muốn biết thời gian chính xác con đi và con phải được tắm rửa sạch sẽ sau ca phẫu thuật. Tôi đưa cho họ bộ quần áo mà con thích nhất, để tôi không phải đau lòng vì những vết thương.
Sau đó, tôi mặc chiếc áo, cái quần và mang đôi vớ dài cho con, lót đầu cho con nằm. Tôi được nhìn con lần cuối, nâng niu bàn tay, bàn chân, rờ rẫm cơ thể đã không còn hơi ấm của con cũng đã hạnh phúc lắm rồi”.
TS.BS Dư Thị Ngọc Thu báo cáo diễn tiến của các ca ghép tạng với gia đình và trước anh linh của P. (Ảnh: Khánh Hòa). |
Suốt cả cuộc trò chuyện, người mẹ ấy luôn kiên cường nhưng đến cuối cùng, bà vẫn chẳng thể ngăn được giọt nước mắt đau xót.
“Đứa con nào ra đi cũng là sự mất mát rất lớn đối với người mẹ. Tôi đã cố hết sức, chừng nào mà không nén được nỗi đau nữa thì phải bật ra thôi”, bà Hồng nghẹn ngào.
Khi phải đối mặt với những lời dị nghị vì giúp con trai thực hiện di nguyện hiến tạng cứu người, bà khẳng khái đáp: "Cái gì đúng thì mình làm. Một khi đã làm thì không giấu mãi được, vì thế chúng tôi cứ nói thẳng ra".
Chia sẻ với VietNamNet, TS. BS Dư Thị Ngọc Thu (Đơn vị Điều phối Ghép các bộ phận cơ thể người Bệnh viện Chợ Rẫy) cho biết, sau khi ghép, trái tim của P. đã đập lại trong lồng ngực của người được nhận. Chức năng 2 trái thận của bệnh nhân cũng đã được cải thiện. Lá gan cũng đã diễn tiến tốt. Diễn biến của các ca ghép đều được phía bệnh viện thông báo cho gia đình P.">Lời cuối nghẹn ngào của người mẹ với con trai tình nguyện hiến tạng
Suốt 15 năm qua, người đàn ông gần 70 tuổi vẫn cần mẫn đi nhặt rác trên chiếc thuyền nhỏ.
Từ khi sinh ra, ông NS Rajappan (sống ở Ấn Độ) bị liệt 2 chân nên không thể chạy nhảy, đi lại bình thường như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù, số phận kém may mắn nhưng suốt 15 năm qua ông vẫn thầm lặng chèo thuyền đi nhặt rác, chai nhựa trên hồ Vembanad (Kerala, Ấn Độ).
Hình ảnh được anh chàng Nandu chụp đã khiến cho cư dân mạng xúc động, nhiều tấm lòng ủng hộ vật chất, tinh thần cho ông cụ. |
Chia sẻ với báo chí, ông NS Rajappan cho hay, công việc này không kiếm được nhiều tiền, nhưng hi vọng sẽ giúp mọi người nhận thấy rác thải nhựa nguy hiểm như thế nào với ao, hồ, sông ngòi.
Hình ảnh ông NS Rajappan làm công việc tràn đầy ý nghĩa đã được nhiếp ảnh gia trẻ tên là Nandu chụp lại và truyền cảm hứng cho những người khác trong việc bảo vệ hành tinh xanh.
Bức ảnh được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của công chúng, nhiều phóng viên các tờ báo địa phương tìm đến xin phỏng vấn.
Ông NS Rajappan mong muốn có chiếc thuyền lớn hơn để có thể đi nhiều nơi thu gom các chai nhựa. Sau khi thu gom xong, ông sẽ lau khô, sắp gọn gàng vào bao tải. Cứ 2-3 tháng/lần, cơ quan thu gom nhựa của địa phương sẽ đến lấy.
Hiện, cụ ông này sống trong một căn nhà xập xệ do chịu ảnh hưởng sau một cơn bão cách đây 2 năm. Dẫu việc di chuyển khó khăn, nhưng suốt mấy chục năm, ông NS Rajappan vẫn chăm chỉ làm các công việc phù hợp vì sức khỏe không cho phép.
Hành động của cụ ông gần 70 tuổi đã góp phần bảo vệ môi trường sống thoát khỏi rác thải nhựa. |
Việc làm ý nghĩa đã vượt qua khỏi ranh giới của một vùng quê, thủ tướng Ấn Độ đã lên tiếng khen ngợi ông NS Rajappan trong một chương trình phát thanh.
Cụ ông này cũng nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất. Có người bày tỏ mong muốn tặng một chiếc thuyền chạy bằng động cơ, có người đề nghị sẽ xây tặng một căn nhà mới cho ông, thậm chí có công ty cho biết sẽ tặng ông NS Rajappan chiếc xe lăn gắn động cơ... Mỗi món quà được xem là sự động viên, an ủi cho người đàn ông suốt nhiều năm góp phần bảo vệ môi trường.
Từ 2 người xa lạ, giờ đây Nandu và ông Rajappan trở thành bạn bè. Mỗi khi có dịp, chàng trai Nandu lại đến tận nhà chia sẻ những hình ảnh, video và tin tức viết về ông Rajappan. Sau khi được nhiều người biết đến, cụ ông gần 70 tuổi vẫn tiếp tục công việc nhặt rác nhựa bằng chiếc thuyền mới được mọi người tặng.
Theo Dân Trí
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
">Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời
友情链接