Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả

Thời sự 2025-04-24 01:05:08 7472
ậnđịnhsoikèoFenerbahcevsKayserisporhngàyLờiđáptrảlịch thi đấu bóng đá hôm nay và rạng sáng mai   Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 05:25  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/00d198935.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá

Tạp chí APAC CIO Outlook đã bình chọn CMC Telecom là 1 trong 25 nhà cung cấp dịch vụ quản trị hàng đầu châu Á Thái Bình Dương 2018.

Tối ưu hoá hệ thống

CMC Telecom lựa chọn đi từ nhà khai thác trung lập về hạ tầng viễn thông như các nước tiên tiến cho đến việc cung cấp đa dạng hoá các dịch vụ tích hợp viễn thông và CNTT theo mô hình “ICT one-stop-shop” cho doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của CMC Telecom thể hiện ở ứng dụng công nghệ quốc tế tiên tiến, chất lượng dịch vụ cao cấp và những bước đi năng động trong quá trình phát triển.

Năm 2016 CMC Telecom cũng được chính tạp chí về viễn thông – công nghệ hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương CIO Outlook đánh giá là “Pioneering ICT Services in Vietnam” khi là công ty viễn thông Việt Nam đầu tiên kết nối thẳng tới Facebook và được nhà cung cấp nội dung số 1 thế giới - Akamai lựa chọn đặt máy chủ, hợp tác trở thành nhà cung cấp dịch vụ Managed security độc quyền của IBM tại Việt Nam,...

Khách hàng của CMC Telecom chủ yếu là các tổ chức, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam và quốc tế trong các nhóm ngành như tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, dịch vụ, chuỗi bán lẻ, giáo dục, bệnh viện, xí nghiệp sản xuất, office building cao cấp... 40 trong 100 thương hiệu giá trị nhất thế giới do Forbes bình chọn đã và đang lựa chọn dịch vụ của CMC Telecom tại Việt  Nam như: Google, Microsoft, Facebook, IBM, Amazon, Cisco, Verizon, Siemens, Toyota, Samsung, Pepsi, Visa, HSBC, Nestle, Colgate, Huyndai, Sony, Panasonic, Canon, Uniqlo, Prada…

Với sự trình diễn đầy ấn tượng, chuyển mình từ một đơn vị cung cấp dịch vụ Internet ISP (Internet services provider) trở thành nhà cung cấp dịch vụ hội tụ CSP (Converged services provider), CMC Telecom hiện mang đến cho khách hàng các dịch vụ tích hợp mạng viễn thông, Data Center, Voice, VAS (Value Added Services) và công nghệ thông tin, dịch vụ quản trị. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tối ưu hoá hệ thống CNTT-VT và tăng cường năng lực quản trị cho doanh nghiệp, CMC Telecom hướng đến cung cấp các dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây khi chủ động phát triển dịch vụ CMC Cloud cũng như là đối tác của Microsoft, AWS, Alibaba,… trong việc cung cấp các dịch vụ Cloud Computing.

{keywords}
Data Center của CMC Telecom là Data Center đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ bảo mật PCI DSS.

Cung cấp giải pháp quản trị toàn diện về hạ tầng mạng viễn thông

Hiện tại, CMC Telecom, cung cấp các dịch vụ được quản trị trong lĩnh vực quản trị kết nối, quản trị bảo mật và quản trị đám mây. Anh Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng Giám đốc, CMC Telecom cho biết “Tận dụng kiến thức và kinh nghiệm đã thu được qua nhiều năm như một nhà cung cấp giải pháp ICT, CMC Telecom cung cấp giải pháp quản trị toàn diện về hạ tầng mạng viễn thông. Hầu hết các khách hàng doanh nghiệp xem nền tảng của công ty như một thành phần quan trọng trong hệ thống mạng của họ và phụ thuộc vào nó để tạo điều kiện quản trị hiệu quả hệ thống. Nền tảng giúp liên tục giám sát hệ thống mạng và thực hiện chẩn đoán thời gian thực của các sự cố phát sinh. Giải pháp quản trị mạng của CMC Telecom có khả năng cơ bản là tạo ra các báo cáo định kỳ giúp các doanh nghiệp chủ động cải thiện hệ thống và nâng cao năng suất.”

CMC Telecom giúp các doanh nghiệp có được các giá trị lớn nhất bằng cách cung cấp các công cụ giám sát có khả năng phân tích hiệu quả của cơ sở hạ tầng đám mây. CMC Telecom có đội ngũ kỹ sư được chứng nhận bởi Amazon Web Services (AWS), những người có thể sử dụng kinh nghiệm thực tiễn để tư vấn hỗ trợ khách hàng AWS.

{keywords}
Bài giới thiệu CMC Telecom trên ấn phẩm APAC CIO Outlook tháng 5/2018

APAC CIO Outlook là ấn phẩm CNTT uy tín dành riêng cho các CIO, CTO, những chuyên gia IT cao cấp, các nhà cung cấp giải pháp CNTT, cộng đồng các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Xuất bản từ trung tâm công nghệ Silicon Valley Mỹ và hiện diện tại tất cả các nước lớn trong khu vực, CIO Outlook hướng tới mục tiêu kết nối các cộng đồng doanh nghiệp CNTT của các nước Châu Á Thái Bình Dương, giới thiệu các xu hướng công nghệ toàn cầu, trao đổi các nghiên cứu CNTT chuyên sâu và mang lại cơ hội kết nối viễn thông liên quốc gia..

Năm 2015, theo đánh giá của Netindex.com (thuộc sở hữu của tổ hợp Oklla, được biết đến là công cụ đo đạc phổ biến, thu thập dữ liệu từ các ISP trên toàn cầu để thực hiện công việc đo tốc độ Internet) đã công bố CMC Telecom là ISP có tốc độ download cao nhất tại khu vực Hà Nội. Đây cũng là năm CMC Telecom ký kết hợp tác chiến lược với TIME dotCom và bắt tay với IBM cung cấp độc quyền dịch vụ cho thuê ngoài bảo mật MSS tại Việt Nam.

Năm 2016, CMC Telecom trở thành nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây cấp I cùa Microsoft tại Việt Nam. Tháng 9/2016, CMC Telecom được tạp chí công nghệ - viễn thông uy tín hàng đầu châu Á Thái Bình Dương - APAC CIO Outlook bình chọn là Top 25 doanh nghiệp viễn thông triển vọng nhất khu vực APAC (APAC 25 Most Promising Telecom Solution Providers). CMC Telecom vinh dự là doanh nghiệp viễn thông Việt Nam duy nhất lọt vào danh sách này thông qua những ghi nhận về tốc độ tăng trưởng, chiến lược phát triển và chất lượng dịch vụ.

Năm 2017, CMC Telecom được chính thức vinh danh là Top 5 doanh nghiệp có ảnh hưởng nhất tới Internet Việt Nam trong một thập kỷ (2007 - 2017).

Thúy Ngà

">

CMC Telecom

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là gì?

Quốc hội khóa XIV ngày 12/6/2018, tại kỳ họp thứ 5 đã thông qua dự thảo Luật An ninh mạng, với 423 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 86,86%. Ngay trước khi Quốc hội biểu quyết thông qua toàn bộ dự thảo Luật An ninh mạng, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Điều 10 về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia và Điều 26 về bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng. Tỷ lệ đại biểu Quốc hội tán thành thông qua 2 Điều luật này lần lượt là 86,86% và 8,72%.

Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2019, Luật An ninh mạng quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Việc bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được quy định tại Chương II của Luật An ninh mạng, với 6 điều từ Điều 10 đến Điều 15.

Điều 10 của Luật An ninh mạng quy định, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là hệ thống thông tin khi bị sự cố, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt, tấn công hoặc phá hoại sẽ xâm phạm nghiêm trọng an ninh mạng.

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm: hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng; hệ thống thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với con người, môi trường sinh thái; hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia; hệ thống thông tin quan trọng phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ chức ở trung ương; hệ thống thông tin quốc gia thuộc lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, hóa chất, y tế, văn hóa, báo chí; hệ thống điều khiển và giám sát tự động tại công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.

Cũng theo quy định tại Điều 10 Luật An ninh mạng, Thủ tướng Chính phủ ban hành và sửa đổi, bổ sung Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Chính phủ quy định việc phối hợp giữa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ TT&TT, Ban Cơ yếu Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng trong việc thực hiện các hoạt động thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

Các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia

Cùng với việc quy định cụ thể về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, Chương II của Luật An mạng còn quy định rõ những biện pháp nhằm thực hiện bảo vệ an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin này, bao gồm: Thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 11); Đánh giá điều kiện an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 12); Kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 13); Giám sát an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 14); và Ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 15).

Trong đó, thẩm định an ninh mạng là hoạt động xem xét, đánh giá những nội dung về an ninh mạng để làm cơ sở cho việc quyết định xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống thông tin. Thẩm quyền thẩm định an ninh mạng được quy định tại khoản 4 Điều 11 của Luật An ninh mạng: Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, trừ trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này; Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quân sự; Ban Cơ yếu Chính phủ thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ.

">

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được bảo vệ an ninh mạng thế nào?

Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi

">

Bỏ ra 1 tỷ đồng để phẫu thuật khuôn mặt giống nhân vật game

友情链接