您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
Ngoại Hạng Anh77人已围观
简介 Hồng Quân - 07/04/2025 06:39 Việt Nam ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 08/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Nữ sinh Nghệ An bị đuối nước sau thi tốt nghiệp
Ngoại Hạng Anh- Vừa kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT, nữ sinh Phan Thị Oanh (Đô Lương, NghệAn) cùng 2 bạn khác rủ nhau xuống sông Lam tắm thì bị đuối nước. Chiều 8/6, thông tin từ UBND xã Bài Sơn, Đô Lương cho hay, lực lượng chứcnăng địa phương vẫn đang nỗ lực tìm kiếm tung tích em Phan Thị Oanh (SN 1996).
Đã có nhiều trường hợp học sinh bị đuối nước thương tâm trên sông Lam. Ảnh minh họa.
Ông Thái Đình Lợi, Chủ tịch UBND Bài Sơn cho biết, lúc 16h ngày 7/6, Phan ThịOanh cùng 2 học sinh khác xuống đập nước Bara ở sông Lam đoạn qua xã Tràng Sơnvà thị trấn Đô Lương để tắm thị bị đuối nước.
Hai học sinh còn lại may mắn kéo nhau được lên bờ. Riêng em Oanh bị nước cuốnmất tích.
Nhận được tin báo, chính quyền địa phương, Ban chỉ huy quân sự Đô Lương tổchức lực lượng tìm kiếm dọc theo bờ sông Lam. Tuy nhiên do dòng nước sông Lamchảy khá mạnh, sau gần một ngày, lực lượng cứu hộ vẫn chưa tìm thấy tung tích emOanh.
Được biết, nữ sinh Phan Thị Oanh là học sinh lớp 12D3, Trường THPT Đô Lương 1vừa hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp năm 2014. Oanh là học sinh ngoan, chăm học vàđang ôn thi chuẩn bị thi vào ĐH.
Hiện lực lượng chức năng đang nỗ lực tìm kiếm tung tích nữ sinh gặp nạn.
- Cao Thái
...
阅读更多Sứ mệnh phá bỏ rào cản và truyền cảm hứng từ giải thưởng VinFuture
Ngoại Hạng Anh“Thông qua việc nâng cao nhận thức về những đột phá trong Khoa học và Công nghệ, chúng ta có thể phá bỏ các rào cản, tạo sự chú ý cho những phát triển mới và truyền cảm hứng cho các thế hệ tương lai”, GS. Friend - Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture viết. Tôn vinh những người có thể mang lại thay đổi cho thế giới
Bài viết của GS. Richard Friend được đăng tải tại chuyên mục Góc nhìn của tờ báo nổi tiếng có hàng chục triệu độc giả trên khắp thế giới với tiêu đề “Khoa học và Công nghệ là chìa khóa của một tương lai bền vững - chúng ta cần khuyến khích sự đổi mới”.
Bài báo của Giáo sư Sir Richard Friend, FRS – Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture trên tờ The Independent Mở đầu bằng việc đề cập tới những cam kết tích cực tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc - COP26, GS. Richard Friend cho rằng: “Sự sáng tạo và khám phá của mỗi cá nhân vẫn là yếu tố quan trọng để giải quyết các thách thức toàn cầu, và Khoa học - Công nghệ chính là chìa khóa để mang lại một tương lai bền vững và trao quyền vào tay mọi người”.
Vấn đề là làm sao để con người thực sự nắm giữ chìa khóa quan trọng ấy. Theo vị giáo sư của Đại học Cambridge, cải thiện kinh phí nghiên cứu là chưa đủ. Quan trọng hơn là khuyến khích sự đổi mới mang tính đột phá, tạo nên nền tảng cho những sáng kiến ít được biết đến tại các lĩnh vực mới. Đặc biệt, ông nhắc tới sự cần thiết của việc tôn vinh những người có thể mang lại thay đổi tích cực cho mọi người trên thế giới.
Sir Richard Friend, FRS - Giáo sư Vật lý tại Đại học Cambridge, nổi tiếng với các nghiên cứu về OLED được ứng dụng để phát triển màn hình phẳng, màn hình cuộn, màn hình chuyển động. Ứng dụng được biết đến nhiều nhất là TV màn hình OLED Vị giáo sư lấy ví dụ về Giải thưởng toàn cầu VinFuture trị giá 4,5 triệu USD được công bố lần đầu vào tháng 12/2020, dành cho các nghiên cứu khoa học và đổi mới mang tính đột phá, giúp tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày của con người trên khắp thế giới. Và đây cũng chính là điểm khác biệt của Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu do người Việt Nam khởi xướng.
“Các giải thưởng uy tín tồn tại nhưng vẫn chưa có nhiều giải tập trung rõ ràng vào cách khoa học và công nghệ có thể tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người”, bài viết trên The Independent có đoạn.
VinFuture - nơi “trau đồi và nuôi dưỡng sự đổi mới”
Giải thích thêm về sức tác động của những Giải thưởng như VinFuture, GS. Richard Friend khẳng định, VinFuture rõ ràng đã giải quyết hai vấn đề lớn là “trau dồi và nuôi dưỡng sự đổi mới”.
Điều ý nghĩa trước hết được vị giáo sư chỉ ra là: “Thông qua việc nâng cao nhận thức về những đột phá trong khoa học và công nghệ, chúng ta có thể phá bỏ các rào cản, tạo sự chú ý cho những phát triển mới và truyền cảm hứng cho các thế hệ tương lai”. Điều này có thể hiểu rằng, việc ghi nhận những thành tựu khoa học tại các giải thưởng như VinFuture sẽ giúp thúc đẩy sự đa dạng trong cộng đồng khoa học và mở rộng cơ hội tiếp cận của nhiều đối tượng trong ngành Khoa học, Công nghệ.
Với VinFuture, ngoài giải thưởng chính trị giá 3 triệu USD, điều khác biệt còn ở 3 giải đặc biệt (trị giá 500.000 USD/mỗi giải) dành cho nhà khoa học nữ, các nhà khoa học đến từ các nước đang phá triển và nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực mới.
Đó có lẽ là nguồn cảm hứng để GS. Richard Friend nhắc tới việc cần khuyến khích các nhà khoa học từ nhiều nhóm hoặc quốc gia khác nhau. Theo ông, phụ nữ thực tế vẫn ít được vinh danh tại nhiều lễ trao giải danh giá trên thế giới , bao gồm cả lĩnh vực khoa học công nghệ. Vị giáo sư dẫn thống kê tại Anh, phụ nữ chỉ chiếm 20% lực lượng lao động trong các ngành STEM (khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học).
“Chúng ta không thể bỏ lỡ việc huy động các tài năng nữ trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác”, ông cảnh báo.
Tương tự, vị giáo sư nhắc tới tình trạng, tiếng nói của các nhà khoa học từ các nước đang phát triển thường “không được lắng nghe rộng rãi như những gì họ xứng đáng được có”. Khẳng định sự bất bình đẳng có thể rất nguy hiểm, ông lấy ví dụ về việc phân bổ vắc xin không đồng đều đã cho thấy sự chênh lệch giữa các quốc gia giàu và nghèo có thể đe dọa an ninh toàn cầu ra sao.
Nói về tương lai, vị giáo sư cho rằng, mặc dù con người đã có những tiến bộ vượt bậc nhưng những đổi mới có thể giải quyết những thách thức toàn cầu vẫn chưa được chú trọng. “Chúng ta phải làm mọi thứ có thể để tiếp thêm sinh lực, động lực và truyền cảm hứng cho thế hệ tiếp theo của các nhà khoa học và kĩ sư - những người sẽ tạo ra những đổi mới này”, GS. Richard Friend nhấn mạnh.
VinFuture ra mắt ngày 20/12/2021. Đây là một trong các giải thưởng Khoa học Công nghệ thường niên có giá trị lớn bậc nhất thế giới. Người sáng lập Giải thưởng VinFuture là ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup và phu nhân là bà Phạm Thu Hương. Ngay trong năm đầu tiên, VinFuture đã tiếp nhận tới gần 600 dự án đến từ hơn 60 quốc gia và 6 châu lục.
Theo công bố mới nhất, VinFuture đã hoàn tất thẩm định và thống nhất tôn vinh 4 công trình khoa học kiệt xuất. Chủ nhân 4 giải thưởng VinFuture lần thứ Nhất sẽ công bố tại lễ trao giải diễn ra vào ngày 20/01/2022 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội.
GS. Richard Friend hiện đang là Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture. Ông là một trong các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới với hơn 20 bằng sáng chế, 164.623 trích dẫn khoa học trong các công bố khoa học uy tín trên Thế giới và là tác giả/đồng tác giả của hơn 1.000 ấn phẩm khoa học.
Minh Tuấn
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- Thi tốt nghiệp: Những số 1 và 0%
- Nữ thủ khoa tốt nghiệp THPT đạt 38,5 điểm
- Sứ mệnh phá bỏ rào cản và truyền cảm hứng từ giải thưởng VinFuture
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- Sao Việt 13/5: Chia sẻ xúc động của nghệ sĩ Việt nhân Ngày của mẹ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
-
- Một hội thảo với câu hỏi súc tích và không gì có thể cập nhật hơn vừa được tổ chức tại Paris (Pháp): thế giới nói chung và nước Pháp nói riêng muốn khám phá để hiểu về những thực trạng giáo dục của châu Á, một châu lục đa dạng và quan trọng trên bản đồ thế giới bằng điểm nhìn của năm 2014. Dưới đây là bài viết cuả bà Nguyễn Thụy Phương, tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Paris Descartes về sự kiện này.
“Giáo dục tại Á châu năm 2014: Đâu là những thách thức mang tầm quốc tế ?”là hội thảo quốc tế đầu tiên về giáo dục châu Á do Pháp đứng ra tổ chức ở tầm quốc gia, với sự bảo trợ của hai bộ, Bộ Giáo dục quốc gia và Bộ Đại học và Nghiên cứu. Hai Bộ này giao cho cơ quan chuyên trách là Trung tâm hợp tác giáo dục quốc tế của Pháp (CIEP) đứng ra tổ chức, trùng với sự kiện kỷ niệm 20 năm thành lập Tạp chí Giáo dục quốc tế (RIES) của Pháp.Các đại biểu tại hội thảo Hội thảo diễn ra trong 3 ngày, từ 12 đến 14/6 tại Sèvres, ngoại ô Paris, với sự tham gia của 120 diễn giả, là các giáo sư đại học, nhà nghiên cứu, chuyên gia cấp cao quốc gia và quốc tế về nhiều lĩnh vực (giáo dục, kinh tế, triết học, xã hội học, chính trị học, lịch sử) đến từ châu Á, châu Âu và các tổ chức quốc tế (UNESCO, OECD, Văn phòng Giáo dục quốc tế (BIE)...
Những nước châu Á sau xuất hiện trong hội thảo với tư cách là đối tượng nghiên cứu và có đại diện đến trình bày nghiên cứu: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hongkong, Indonesia, Lào, Malaysia, Nhật Bản, Pakistan, Singapore, Sri-Lanka, Trung Quốc và Việt Nam.
Chủ đề của hội thảo là một câu hỏi súc tích và không gì có thể cập nhật hơn: thế giới nói chung và nước Pháp nói riêng muốn khám phá để hiểu về những thực trạng giáo dục của một châu lục đa dạng và quan trọng trên bản đồ thế giới bằng điểm nhìn của năm 2014. Một đại lục quan trọng bởi sức nặng về dân số, kinh tế và địa chính trị đang diễn ra trên bàn cờ thế giới nhưng tiếc thay đến thời điểm này, nền giáo dục Á châu lại ít được châu Âu biết đến.
Những thao tác "giải mã"
Muốn hiểu về châu lục này thì có lẽ một trong những thao tác đầu tiên là phải thoát khỏi những quan sát phiến diện và cổ lỗ, bắt nguồn từ những định kiến và hiểu lầm, về những hiện trạng như : vai trò và tác động của các triết lý hay học thuyết truyền thống lên giáo dục, hoặc sự phát triển theo cấp số nhân của một thứ “giáo dục trong bóng tối” (tức tình trạng học thêm) hay giả thuyết cho rằng bảng xếp hạng cao của một số quốc gia châu Á là do ghanh đua thái quá giữa các học sinh.
Thao tác tiếp theo là đặt ra những câu hỏi mang tầm phổ quát, để cho giáo dục của châu Á không còn nằm ở ngoại biên, như: các quốc gia châu Á, trên phương diện giáo dục, tham dự vào tiến trình đa cực hóa hay nhất thể hóa của thế giới ? Đâu sẽ là tầm ảnh hưởng quốc tế của châu Á? Châu Á sẽ giải quyết như thế nào giữa một bên là đào tạo ra giới tinh hoa trong các lĩnh vực khoa học và tài chính và bên kia là đại trà hóa giáo dục vì nguy cơ nhãn tiền là sự mất cân bằng trong tính cố kết của xã hội?
Vì vậy, hội thảo cũng là cơ hội để suy ngẫm về những lời giải đáp của các nước châu Á trước những thách thức về giáo dục trong chính đất nước của họ, qua đó, đem lại những đối chiếu với các châu lục khác. Những câu hỏi đặt ra cho các hệ thống giáo dục châu Á cũng là những câu hỏi mà các nhà giáo dục học so sánh đặt ra ở những châu lục khác.
Nhưng điều đáng để nghiên cứu sâu hơn trong giáo dục Á châu chính là mối liên kết chặt chẽ của ba yếu tố: giáo dục, truyền thống và văn minh.
Câu hỏi được nêu lên là: ngày nay, truyền thống và văn minh ảnh hưởng như thế nào đối với sự tiếp nhận tri thức, với cách thức thực thi chính sách của Nhà nước, hay với tôn giáo và học thuyết ? Nếu như các nền giáo dục của châu Á được bắt nguồn từ hai mô hình thuộc hai nền văn minh lớn, Trung Hoa và Ấn Độ, thì những truyền thống giáo dục khác, ít đặc trưng hơn, như giáo dục Hồi giáo cũng được hội thảo bàn đến.
Và hội thảo cũng chú trọng đến tiến trình lịch sử, đặc trưng chính trị và tư tưởng ở các quốc gia châu Á khác nhau làm sản sinh ra nền giáo dục của nước mình.
Ba chủ điểm
Bằng phương pháp so sánh và đa ngành, ba chủ điểm sau được tìm hiểu và phân tích trong cuộc hội thảo này. Nhà trường trong các hệ thống giáo dục, là chủ điểm thứ nhất, được soi xét dưới nhiều góc độ: kiến thức dạy và học, nội dung chương trình, phương pháp sư phạm, vị trí của học sinh trong nhà trường hiện tại và trong xã hội tương lai.
Chủ điểm thứ hai đặt nhà trường như một thiết chế của xã hội : thay đổi trong tổ chức và cơ chế nhà trường trước sự biến đổi trong xã hội, những thách thức và cách thức đầu tư tài chính vào giáo dục, nhà trường và xã hội – thử thách của lòng tin.
Chủ điểm cuối cùng kết nối giáo dục châu Á và thế giới để trả lời được những câu hỏi sau: liệu thế giới sẽ đi theo các mô hình châu Á, theo hướng cạnh tranh hay hợp tác?, đâu sẽ là các mô hình giáo dục ngoại quốc ảnh hưởng mạnh tại châu Á trong tương lai?, chúng ta sẽ đi đến sự đối chiếu các mô hình hay đối thoại giữa các nền văn minh, hướng đến sự đa dạng hay đồng hóa các mô hình? Mục tiêu hội thảo đặt ra là dự phóng tương lai về sự phát triển của các hệ thống giáo dục châu Á dưới góc nhìn của những châu lục khác: Âu, Phi, Mỹ, Úc.
Tại sao châu Âu và Pháp quan tâm tới giáo dục châu Á?
Ông Roger-François Gauthier
Chúng tôi được biết ông là người khởi xướng ý tưởng cho cuộc hội thảo này. Điều gì dẫn dắt ông dựng nên dự án đầy tham vọng và mới mẻ này?
Ông Roger-François Gauthier,Tổng thanh tra Bộ Giáo dục Pháp, Thành viên Hội đồng chương trình cấp cao:Những hội thảo quốc tế trước đây do Tạp chí giáo dục quốc tế (RIES)tổ chức chọn cách đặt vấn đề mang tính toàn cầu và theo lát cắt ngang như "Một thế giới duy nhất, một nhà trường duy nhất?".
Điểm mới lần này là nhắm đến một vùng đất rộng lớn trên quả địa cầu: châu Á! Đây là "nhiều" châu Á đa dạng về lịch sử, tôn giáo và các mô hình giáo dục.
Việc giúp cho công chúng châu Âu khám phá sự đa dạng này và suy ngẫm về chủ đề này tự thân đã là cách góp phần hiểu biết, học hỏi lẫn nhau.
Đây là lần đầu tiên Pháp tổ chức một hội thảo về châu Á ở tầm cỡ này. Tại sao đây là lúc châu Âu nói chung và nước Pháp nói riêng quan tâm đến giáo dục châu Á ?
Trước hết, chỗ đứng của châu Á hiện nay trên thế giới, sự phong phú của các nền văn hóa cũng như sự đa dạng của các hệ thống và hiện trạng giáo dục tại đây hoàn toàn thuyết phục được những ai muốn quan tâm.
Dường như chúng ta, sống ở mỗi châu lục, vẫn có xu hướng cho là cách đặt vấn đề trong một nền giáo dục tương đồng với kinh nghiệm và đặc tính của nền giáo dục đó. Thế nhưng, chúng ta phải đi tìm hiểu những khác biệt ở nơi khác để hiểu về chính mình. Hiện nay, thế giới đang bị ám ảnh bởi các con số thành tích hay bảng xếp hạng, khiến chúng ta tưởng là có thể xếp hạng được các hệ thống giáo dục hay quy chiếu về cùng một mô hình.
Mục đích của chúng tôi trong hội thảo là sự phong phú của các mô hình, hệ thống, hiện trạng hay tư duy, ý tưởng trong giáo dục.
Ông và đồng nghiệp đã dựng ý tưởng hội thảo như thế nào?
Đó phải là một ý tưởng thích đáng và phải mời được những nhà nghiên cứu có tầm về và tại châu Á cũng như trên toàn thế giới. Người đầu tiên thông đường mở lối là giáo sư Lê Thành Khôi, sau đó là một vài giáo sư đại học châu Á.
Đây không phải là cuộc hội thảo ở bậc đại học và mang tính chuyên ngành mà ở tầm quốc gia và đa ngành. Những gì thu lượm được từ hội thảo quan trọng này sẽ được thu lại trong số đặc biệt kỷ niệm 20 năm ra đời Tạp chí giáo dục quốc tế (RIES).
Xin chân thành cảm ơn ông!
- Nguyễn Thụy Phương- TS Giáo dục học, ĐH Paris Descartes, Pháp
Giáo dục châu Á thách thức châu Âu
-
- Ngày 26/5, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Ủy ban quốc gia Đổimới giáo dục và đào tạo. Theo đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm Chủ tịch Ủy ban. Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo là tổ chức phối hợp liên ngànhgiúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, điều hành, phối hợp, giải quyếtnhững công việc quan trọng, liên ngành để thực hiện thành công đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.
Theo quyết định của Thủ tướng, Trưởng ban Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh ThếHuynh và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm phó Chủ tịch Ủy ban.
Những "từ khóa" về giáo dục tích cực được treo tại hành lang một trường THPT. Ảnh: Lê Anh Dũng
Nhiệm vụ của Ủy ban là giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địaphương trong việc thực hiện các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; nhất là trong việc chỉ đạo xây dựng,hoàn thiện, hướng dẫn cơ chế, chính sách có liên quan và tập trung nguồn lực đầutư để đổi mới giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
Đồng thời, Ủy ban có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ vềcác chủ trương, chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án quốc gia, cơchế, chính sách, giải pháp có tính chất liên ngành để huy động nguồn lực củatoàn xã hội cho việc thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo; giúp Chính phủ, Thủtướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược,chương trình, dự án quan trọng có tính liên ngành để tạo chuyển biến căn bản,mạnh mẽ chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo, dạy nghề…
Ủy ban có Bộ phận giúp việc đặt tại Văn phòng Chính phủ. Ngoài ra, Ủy ban cóthể lập các tổ chức tư vấn về các vấn đề chuyên môn là đại diện một số tổ chứcliên quan và chuyên gia được mời làm việc theo nhiệm vụ và có thời hạn.
- Minh Anh
Thủ tướng trực tiếp nắm ủy ban đổi mới giáo dục
-
Thị trường ô tô năm 2021 gặp nhiều thách thức. (Ảnh minh họa: Vinanet)
Chi tiết cho thấy, tháng cuối cùng thị trường đã tiêu thụ được 36.859 xe du lịch, 9.294 xe thương mại và 606 xe chuyên dụng. Mức tăng trưởng doanh số của phân khúc xe du lịch là 33%.
Nhờ chính sách kích cầu, doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 25.686 xe, tăng 23% so với tháng trước và doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 21.073, tăng 19% so với tháng trước.
Tập đoàn Thành Công cũng bán ra tổng số 9.807 xe Hyundai trong tháng 12 vừa qua, tăng trưởng 30,2% so với tháng 11. Trong đó, Hyundai Accent là mẫu xe có số lượng bán hàng tốt nhất tháng 12 với 2.517; Hyundai Santa Fe cũng ghi nhận số bán hàng kỷ lục với 2.078 xe bán ra trong tháng, tăng trưởng 47,7%.
Hãng xe Việt Nam VinFast bán ra 3.047 xe trong tháng 12. Trong đó có 1.753 xe Fadil, 601 xe Lux A2.0, 608 xe Lux SA2.0 và 85 xe VF e34.
Lượng xe nhập khẩu và xe lắp ráp trong nước. (Nguồn: VAMA) Như vậy, kết thúc năm 2021, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt con số 410.390 ô tô các loại. Trong đó, các hãng xe thuộc VAMA bán ra tổng số 304.149 xe, tăng 3% so với 2020.
Cụ thể, xe ô tô du lịch đạt 214.384 xe, giảm 3%; xe thương mại tăng 17% và xe chuyên dụng tăng 50% so với năm 2020. Xét về nguồn gốc, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước đạt 168.357 xe, giảm 10% trong khi xe nhập khẩu đạt 135.792, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hyundai bán ra 70.518 xe trong năm 2021, sụt giảm 13,3% so với năm 2020. Trong khi đó, VinFast đã kết thúc năm 2021 với tổng cộng 35.723 xe bán ra thị trường, đạt mức tăng trưởng 21,2% so với năm 2020.
Phúc Vinh
Bán gần 2 triệu xe, thị phần xe máy Honda vẫn tiếp tục "bành trướng"
Hãng xe Nhật cho biết, đang chiếm gần 80% thị phần xe máy Việt Nam, với gần 2 triệu xe được bán ra trong năm 2021.
" alt="Thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng bất chấp Covid">Thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng bất chấp Covid
-
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
-
Là một cô gái trẻ, Tùng muốn khẳng định cho mọi người rằng con gái cũng xuyên Việt một mình được, và không phải cô gái nào ngồi lên xe cũng trở thành “ôm” mà họ còn là những tay xế rất “ngầu”.
Tùng bắt đầu đi phượt vào năm 2010 và đi nhiều trong hai năm gần đây, thời điểm mà “du lịch bụi” là lựa chọn số một cho những bạn trẻ Việt thích xê dịch. Quyết định thực hiện đam mê những cảnh đẹp thiên nhiên của mọi vùng đất nước và muốn một lần được trải nghiệm của Tùng đã gây bất ngờ cho bạn bè và người thân. Cuộc hành trình từ Bắc vào Nam dài hơn 3000km của Tùng bằng chiếc Cup 50 đi qua 26 tỉnh thành với chi phí gần 6 triệu.
Trên chặng đường dọc miền đất nước, cô gái 22 tuổi đã có được những trải nghiệm mới lạ. Chia sẻ về kỷ niệm trong chuyến đi, Tùng kể :”Đoạn từ Huế vào Đà Nẵng, qua đoạn đèo Hải Vân, cứ đinh ninh là “vợ già” sẽ không leo lên nổi, chạy trong tâm trạng căng thẳng rồi cũng lên tới nơi. Thấy quá đỗi ngạc nhiên và thích thú, mình quết định quay ngược xe lại Huế lần nữa để tận hưởng cảm giác leo đèo Hải Vân ra sao, vậy là leo đèo hai lần”.
Nhiều cảm xúc trên hành trình vào Nam
Mỗi vùng quê Tùng đi qua đều ghi lại những dấu ấn riêng mà không chỉ riêng cô mới cảm nhận được .Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người cô đã gặp trong suốt cuộc hành trình chính là động lực mạnh mẽ nhất để cô hoàn thành chuyến đi và cán đích. Với tính cách hòa đồng, thân thiện, đi tới đâu Tùng cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người trên khắp mọi miền, mảnh đất mà cô đi qua.
“Như lần về Cà Mau, một chú người địa phương nghe kể về chuyến đi của mình đã đề nghị cho về nhà chú ở. Chú còn chở mình ra đảo Hòn Khoai miễn phí (bình thường là 800.000 đồng/chuyến). Sau 5 tiếng say sóng, lênh đênh trên biển mới ra được tới nơi, được gặp các anh thuộc đơn vị 595 hải quân, các anh các chú kiểm lâm dễ thương đã không đuổi mà còn cho ở nhờ” – Tùng kể.
Ngoài sự giúp đỡ của những người bạn, Tùng cũng phải vượt qua chính mình vì phải trải qua cái nắng cháy da cháy thịt của miền Trung, miền Nam, phải thích nghi với đồ ăn đồ uống của mỗi vùng hay trải qua những lúc “vợ già” Cup 50 bị đứt dây ga giữa đường, chạy nhiều nóng máy,… Đã có nhiều lúc cô tưởng mình phải ngủ ngoài đường.
Đoạn đường đi từ Kom Tum vào Gia Lai thực sự là một thử thách lớn đối với Tùng vì đoạn đường cực kỳ xấu: “Hai lần định bỏ cuộc quay về Hà Nội, lúc đó là 9h tối, trời lại mưa, đường trơn trượt, mình bị ngã, mệt nhoài không nâng nổi xe lên và được người dân đi đường giúp đỡ. Quả thực rất xúc động".
Hiện tại, Tùng tạm dừng chân 2 tháng ở Sài Gòn làm nhân viên bán hàng cho một công ty chăm sóc sức khỏe, đồng thời giành thời gian khám phá hết văn hóa cũng như nét đẹp của thành phố phồn hoa, náo nhiệt này và cũng kiếm đủ tiền cho cuộc hành trình quay lại thủ đô bằng chiếc xe “vợ già”. Câu chuyện của cô gái 22 tuổi đã thực sự chinh phục được mọi người bởi sự can đảm, gan dạ mà Tùng đã thể hiện trong suốt hành trình.
Dưới đây là những bức ảnh ghi lại hành trình của Tùng:
Tùng gặp lại một người bạn ở chùa Thiên Mụ, Huế
Tùng vui sướng khi lần đầu tiên được đặt chân tới cột cờ trước Đại nội, Huế
Tùng tại đồn biên phòng quốc tế Bờ Y, tỉnh Kon Tum
Tùng tại Đất Mũi, Cà Mau
Tùng tại đảo Hòn Khoai, Đất Mũi
Tùng tại Tháp Bà Ponagar, Nha Trang
Những địa phận Tùng cùng “vợ già” Cup 50 chinh phục
(Theo Sóng Trẻ)
" alt="Hành trình Bắc – Nam trên chiếc Cup 50 của cô gái trẻ">Hành trình Bắc – Nam trên chiếc Cup 50 của cô gái trẻ