当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh
Trong quá trình xây dựng, trình và hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, quan điểm chỉ đạo, tư tưởng xuyên suốt của Chính phủ, Lãnh đạo Bộ TT&TT đối với dự án Luật này đó là quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Đồng thời, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho hay, kinh nghiệm của các quốc gia về quản lý nguồn tài nguyên tần số là một góc nhìn quan trọng, một trong những cơ sở nghiên cứu để đề xuất chính sách mới về quản lý tần số vô tuyến điện trong dự án Luật sửa đổi.
“Trong quá trình soạn thảo chúng tôi đã nghiên cứu quy định 73 luật liên quan của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Có những vấn đề đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng không chỉ trong luật mà cả trong thực tiễn thực thi pháp luật của các nước chẳng hạn như quy định về đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Qua đó, chúng tôi thấy rằng, đấu giá là một xu hướng chủ đạo trên thế giới những năm qua về cấp phép sử dụng băng tần có giá trị thương mại cao như là băng tần dành cho thông tin di động. Và đây là sở cứ quan trọng cho đề xuất về vấn đề đấu giá trong sửa đổi Luật tần số lần này. Tương tự như vậy, các vấn đề liên quan đến cấp lại giấy phép sử dụng băng tần, thu hồi giấy phép... cũng được chúng tôi nghiên cứu rộng rãi kinh nghiệm quản lý của các nước”, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện nói.
Mục tiêu của việc xây dựng Luật này là nhằm thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc XIII của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội; quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên; hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Bên cạnh đó, thể chế hóa Nghị quyết số 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đưa ra mục tiêu“đến năm 2030 mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc, mọi người dân được truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp”.
“Thông qua việc thể chế hóa kịp thời các chủ trường mới của Đảng, Nhà nước, việc sửa đổi dự thảo Luật nhằm thúc đẩy việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số, cụ thể là việc quản lý, sử dụng tần số có giá trị thương mại cao; quản lý, sử dụng tần số trong đo kiểm, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới; quản lý đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ chủ quyền về tần số và quỹ đạo vệ tinh. Mặt khác, việc sửa đổi một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện lần này cũng nhằm hoàn thiện các quy định, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật”,ông Lê Văn Tuấn cho biết.
" alt="Luật Tần số sẽ thúc đẩy phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2030"/>Theo chương trình vừa được quyết định, phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra vào ngày 18/3.
Buổi sáng, sau khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc. (Ảnh: quochoi.vn)
Trách nhiệm trả lời chính trong phiên này thuộc về Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Công an, Quốc phòng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc và các thành viên Chính phủ liên quan sẽ trả lời về công tác quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm và các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Việc thẩm định, cấp phép hoạt động của các công ty làm dịch vụ liên quan đến tài chính; việc thực hiện pháp luật đối với hoạt động kinh doanh xổ số, đặt cược, casino và trò chơi điện tử có thưởng cũng là những vấn đề thuộc nhóm nội dung chất vấn.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Tài chính sẽ trả lời về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; công tác quản lý giá và việc quyết định giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá.
Buổi chiều, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: quochoi.vn)
Trách nhiệm trả lời chính là Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. "Chia lửa" với Tư lệnh ngành Ngoại giao có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cùng Bộ trưởng các Bộ: Công an, Quốc phòng, Tư pháp, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nội vụ, Tổng Thanh tra Chính phủ.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn sẽ trả lời về công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài; tình trạng vi phạm pháp luật của công dân Việt Nam ở nước ngoài và của người nước ngoài tại Việt Nam; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam.
Tư lệnh ngành Ngoại giao cũng trả lời về thực trạng việc triển khai các thỏa thuận song phương, đa phương và giải pháp thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; công tác hỗ trợ mở rộng thị trường hàng hóa xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tránh bị lừa đảo; hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch Việt Nam với thế giới và việc miễn thị thực nhập cảnh cho công dân các nước vào Việt Nam để phát triển du lịch cũng là các vấn đề chất vấn thuộc lĩnh vực ngoại giao.
Ngoài ra, Bộ trưởng Ngoại giao còn trả lời về công tác quản lý, sắp xếp, kiện toàn, nâng cao trình độ, năng lực tổ chức bộ máy ngành ngoại giao (kể cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài); giải pháp tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động ngoại giao.
Anh Văn" alt="Chuẩn bị chất vấn Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng Ngoại giao"/>Chuẩn bị chất vấn Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng Ngoại giao
Các Bộ ngành cần phối hợp hiệu quả với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức, phát huy mặt mạnh, hạn chế điểm yếu, tiến cùng, theo kịp và vươn lên, tăng tốc phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: TTXVN)
Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, xây dựng đề án về quản lý Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nước, theo hướng tách bạch chức năng chủ sở hữu và chức năng quản lý Nhà nước.
Các địa phương phải tích cực vào cuộc, phát huy, nhân lên các mô hình tốt; đóng góp vào việc xây dựng thể chế, xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng cơ chế giám sát để bảo đảm hoạt động lành mạnh, hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước.
Phân tích về sứ mệnh của doanh nghiệp Nhà nước, Thủ tướng nêu rõ, kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo thì sứ mệnh của doanh nghiệp Nhà nước là phải phát huy vai trò tiên phong, đầu tàu, gương mẫu, xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, là lực lượng quan trọng, nòng cốt, vị trí then chốt, thúc đẩy, dẫn dắt phát triển kinh tế.
Bên cạnh những kết quả đạt được trong năm 2023, Thủ tướng đánh giá vẫn có một số doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, một số tập đoàn, tổng công ty chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, một số tập đoàn, tổng công ty có lợi nhuận âm, trong đó có doanh nghiệp có quy mô lớn, vai trò quan trọng.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty mặc dù rất nỗ lực triển khai các dự án đầu tư mới nhưng vẫn chưa tương xứng với nguồn lực được giao nắm giữ; hiệu quả đầu tư chưa như kỳ vọng, đầu tư ra nước ngoài gặp khó khăn, một số dự án có vốn đầu tư lớn không thành công, tiềm ẩn rủi ro, một số dự án lỗ lũy kế lớn trong nhiều năm, phương thức tái cơ cấu chưa hiệu quả.
Theo Thủ tướng, một số doanh nghiệp để xảy ra sai phạm, tham nhũng, tiêu cực, phải xử lý; doanh nghiệp Nhà nước chưa thể hiện được vai trò dẫn dắt.
Thủ tướng nhấn mạnh cần rút kinh nghiệm, chỉ ra nguyên nhân của những điểm chưa được, xử lý nghiêm những người làm sai, vi phạm nhưng không vì thế mà chùn bước; phải nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, sâu sắc về khoa học công nghệ, xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái bằng tất cả tư duy, kinh nghiệm sẵn có cộng với kinh nghiệm của thế giới.
Thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế; doanh nghiệp Nhà nước cần là lực lượng tiên phong, dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Cùng đó, tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước theo hướng nâng cao chất lượng.
Cụ thể, theo Thủ tướng, là nghiên cứu, hợp tác triển khai một số dự án năng lượng, công nghệ mới theo xu hướng dịch chuyển trên thế giới, tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng), đồng thời đẩy mạnh các động lực mới về tăng trưởng liên quan chuyển đổi số, xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ, ứng phó biến đổi khí hậu.
Các đại biểu tham dự hội nghị. (Ảnh: VGP)
Thủ tướng cũng lưu ý đánh giá thực trạng doanh nghiệp, các dự án đầu tư, tăng cường đầu tư nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, đổi mới mô hình quản trị theo hướng hiện đại, phù hợp thông lệ quốc tế. Đặc biệt, cần sắp xếp tinh gọn bộ máy, tiếp tục cơ cấu lại các đơn vị thành viên, thoái vốn tại các đơn vị yếu kém, thua lỗ, không hiệu quả, duy trì nắm giữ, tăng vốn tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề chính.ranh.
Nhấn mạnh chiến lược đúng đắn sẽ giúp vượt qua thách thức, Thủ tướng cho rằng cần tái cấu trúc quản trị, cụ thể là tái cấu trúc bộ máy hoạt động tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tái cấu trúc lực lượng lao động theo hướng nâng cao chất lượng, giảm số lượng; tái cấu trúc về vốn, bảo đảm an toàn, phát triển vốn, tập trung cho đầu tư phát triển; tái cấu trúc về sản xuất, kinh doanh theo hướng bám sát thị trường, tôn trọng quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.
"Điều tôi mong muốn nhất, thông điệp tôi muốn truyền tải là doanh nghiệp Nhà nước phải đóng vai trò tiên phong, dẫn dắt trong đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, các ngành mới nổi. Trên cơ sở đó đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng và liên kết với các tập đoàn, tổng công ty nước nước ngoài, tập đoàn tư nhân để tạo ra chuỗi giá trị, không làm ăn riêng lẻ trong bối cảnh hội nhập hiện nay", Thủ tướng nói.
Anh Văn" alt="Thủ tướng: Không để doanh nghiệp đến xin, đến kêu mới làm"/>Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai.
Thường trực Ban Bí thư dẫn chứng nếu không có chính sách này thì một người đã khó khăn rồi nhưng gặp bệnh mãn tính hoặc một bệnh nguy hiểm khác có thể rơi vào cảnh đói nghèo. Do vậy, những chính sách này sẽ tạo ra mạng lưới an sinh để người dân không bị đói nghèo.
Đánh giá hiện nay có trợ cấp xã hội nhưng dù mức này tăng cũng vẫn rất thấp, bà Trương Thị Mai nêu thực tế, nếu chỉ có hơn 30% người cao tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, đồng nghĩa hơn 60% người lao động khi bước vào tuổi già không có một nguồn nào để nương tựa.
"Vì vậy, chính sách bảo hiểm, chính sách an sinh phải trở thành trụ cột và phải được quan tâm để hàng chục triệu người của nước ta khi cao tuổi không rơi vào tình trạng không có một đồng thu nhập", Thường trực Ban Bí thư yêu cầu.
Một lần nữa khẳng định những trụ cột an sinh xã hội như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội là rất quan trọng, theo bà Trương Thị Mai, nếu không tạo được mạng lưới rộng lớn thì một người đang sống ở TP.HCM hay những đô thị đang phát triển chỉ cần gặp một cú sốc kinh tế có thể thành người nghèo, người thất nghiệp.
Hoặc ở miền núi, nếu người dân phải bỏ tiền túi ra đi chữa bệnh thì cũng có thể trở thành người nghèo.
Thường trực Ban Bí thư nhắc lại thời điểm lần đầu trình Luật Bảo hiểm Y tế 2009, ở Đồng bằng sông Cửu Long có hơn 20% người dân tham gia bảo hiểm y tế. Khi đó, người dân chỉ phải bỏ ra 25% để mua bảo hiểm y tế nhưng nhiều người cũng không có tiền.
"Đến nay, nhờ mức hỗ trợ tăng lên cùng với sự thay đổi về nhận thức, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đã tăng lên 90%. Nhờ vậy, khi người dân ốm đau đã có bảo hiểm y tế chi trả. Thậm chí, với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số có thể đi trực tiếp tới tuyến Trung ương để điều trị và được hỗ trợ chi trả cho việc này", bà Trương Thị Mai nói.
Đề cập đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai ghi nhận có sự đóng góp quan trọng của Ủy ban MTTQ Việt Nam.
Bà Trương Thị Mai nhấn mạnh, hoạt động của MTTQ Việt Nam đã để lại những tình cảm, những ấn tượng tốt đẹp, đó là sự quyết tâm, cộng đồng trách nhiệm, đó là sự lắng nghe, phản ánh tâm tư nguyện vọng của Nhân dân, động viên giúp đỡ người khó khăn trong cuộc sống...
Dưới sự phát động của MTTQ Việt Nam, các hoạt động an sinh xã hội, các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động lớn, hoạt động giám sát, phản biện ngày càng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm hơn.
Về định hướng năm 2024, bên cạnh những tác động tiêu cực của tình hình thế giới, bà Trương Thị Mai cho hay, trong nước vẫn còn những khó khăn, thách thức mới đối với yêu cầu phát triển nhanh, bền vững với 5 chỉ tiêu chưa đạt được, trong đó có chỉ tiêu quan trọng là tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động, thu nhập đầu người.
"Nếu hai năm còn lại không tăng tốc, không đạt được những chỉ tiêu này, sẽ khó khăn cho năm năm tiếp theo và mục tiêu của giai đoạn 2030 - 2045", bà Trương Thị Mai nhận định và yêu cầu phải nỗ lực hơn nữa.
Cũng theo Thường trực Ban Bí thư, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đã được Đảng, Chính phủ, Quốc hội thông qua.
Bà đề nghị MTTQ Việt Nam sẽ tiếp tục quan tâm, phối hợp để góp phần quan trọng trong triển khai các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm 2024 của Đảng, Nhà nước.
Anh Văn" alt="Bà Trương Thị Mai: Sống ở đô thị, gặp cú sốc kinh tế có thể thành người nghèo"/>Bà Trương Thị Mai: Sống ở đô thị, gặp cú sốc kinh tế có thể thành người nghèo
Đó là một trong những nội dung được GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới chia sẻ với VietNamNet:
- Thưa ông, ông có thể cho biết chương trình môn Toán trong chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng trên quan điểm nào?
- Chương trình môn Toán được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học, đặc biệt năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.
![]() |
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. |
Để đạt được mục tiêu trên, chương trình môn Toán mới được ban soạn thảo xây dựng trên các phương châm: Tinh giản, thiết thực, hiện đại và khơi nguồn sáng tạo.
Nội dung phải tinh giản, phản ánh những giá trị cốt lõi, nền tảng của văn hóa toán học. Đây là nội dung nhất thiết phải được đề cập trong nhà trường phổ thông, phản ánh nhu cầu hiểu biết thế giới cũng như hứng thú, sở thích của người học.
Chương trình chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế và các môn học khác, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính...
Tính hiện đại của chương trình môn Toán sẽ giúp học sinh Việt Nam sau giai đoạn giáo dục phổ thông có thể hội nhập quốc tế, tham gia được vào thị trường lao động toàn cầu.
Chúng ta muốn đưa đất nước đi lên, muốn xây dựng một quốc gia khởi nghiệp thì phải có những con người sáng tạo. Do đó, giáo dục Toán học phổ thông cần khơi gợi sự sáng tạo ấy ở mỗi người học sinh.
Ngoài ra, chương trình mới sẽ kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình hiện hành, có sự phân hóa để đáp ứng nhu cầu học Toán của học sinh. Quán triệt tinh thần “Toán học cho mọi người”, ai cũng được học Toán nhưng mỗi người có thể học Toán theo cách phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân. Bên cạnh đó, chương trình có tính mở để thực hiện chủ trương “một chương trình nhiều bộ SGK”, dành không gian sáng tạo cho tác giả SGK và giáo viên khi dạy học.
- Ông vừa đề cập đến tính ứng dụng thiết thực của chương trình môn Toán mới. Vậy ông có thể chia sẻ rõ hơn về nội dung này?
- Chương trình mới thống nhất từ lớp 1 đến 12, có cấu trúc xoay quanh và tích hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.
Những nội dung về ứng dụng Toán học, những mạch kiến thức gắn liền với cuộc sống rất được chú trọng trong chương trình môn Toán mới, được dành thời lượng thích đáng trong tổng thời lượng chương trình môn Toán của cả 12 năm.
Cụ thể, chúng tôi dành khoảng 21% tổng thời lượng chương trình môn Toán của cả 12 năm cho nội dung về ứng dụng Toán học. Trong đó, khoảng 12% tổng thời lượng dành cho Thống kê và Xác suất và sẽ được dạy xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. Các giờ thực hành và hoạt động trải nghiệm môn Toán chiếm khoảng 9%, có trong tất cả lớp, cấp học.
Đối với những mạch kiến thức vốn có tính chất “hàn lâm” như Số học, Đại số hay Hình học, chúng tôi cũng tăng cường đòi hỏi tính ứng dụng trong yêu cầu cần đạt của từng chủ đề. Ví dụ khi học sinh học về diện tích hình chữ nhật… giáo viên phải giúp các em biết vận dụng kiến thức đó sẽ giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống xung quanh. Hay chuyên đề học tập giới thiệu cho học sinh lớp 11 về đồ họa, vẽ kỹ thuật, giúp các em đọc được những bản vẽ cơ bản.
Một ví dụ khác, ở lớp 12, chương trình thiết kế chuyên đề ứng dụng Toán học trong các vấn đề liên quan đến tài chính, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết một số vấn đề về lãi suất và vay nợ của các tổ chức tín dụng; biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết một số vấn đề về đầu tư...
Với thời lượng lớn dành cho nội dung ứng dụng Toán học, chúng tôi tự tin học sinh sẽ rất thích thú với môn Toán vì thấy gần gũi với cuộc sống.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Một điểm nhấn trong chương trình môn Toán mới là tăng cường mạch kiến thức về Thống kê và Xác suất và sẽ được dạy xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. Lần đầu tiên chương trình dành thời gian thích đáng để tiến hành các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh ở từng lớp.
Những hoạt động đó sẽ giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được tích luỹ từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lý hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hoá bản thân; giúp học sinh bước đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng muốn lưu ý thêm rằng nội dung môn Toán thường mang tính trừu tượng, khái quát. Do đó, để hiểu và học được Toán, chương trình Toán ở trường phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể.
- Thưa ông, chương trình chung nhắc nhiều đến sự tích hợp liên môn, với môn Toán điều này sẽ được thể hiện như thế nào?
- Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác, đặc biệt với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM.
Chương trình có các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Tin học, Công nghệ,... Khai thác tốt những yếu tố liên môn nêu trên vừa mang lại hiệu quả với các bộ môn, vừa góp phần củng cố kiến thức môn Toán, cũng như góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn.
Ví dụ, khi học về thống kê học sinh lớp 6 có thể thực hiện thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ; tính trung bình cộng của nhiệt độ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần. Như vậy, học sinh vừa được học về Toán, vừa nắm được kiến thức Địa lý và có ý thức giải quyết vấn đề của thực tiễn. Thông qua tiết học này, ta có thể dạy học sinh về biến đổi khí hậu, để các em có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường sống của mình. Vậy là, một tiết học của môn Toán đã thực hiện được đa mục đích, đây là điều môn Toán trước đây còn ít làm được.
Một ví dụ khác, các em học sinh phải biết sử dụng các kiến thức toán học về ba đường cônic vào giải thích một số hiện tượng, quy luật trong Quang học.
- Với những thay đổi của chương trình môn Toán mới, theo ông, phương pháp giáo dục cần thay đổi thế nào?
Chương trình môn Toán mới đòi hỏi giáo viên phải thay đổi thực sự phương pháp giáo dục. Mục tiêu, nội dung chương trình được xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực, vì thế phương pháp dạy học cũng phải thay đổi cho phù hợp: phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Các giáo viên phải quán triệt tinh thần "lấy người học làm trung tâm", phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập của từng cá nhân. Yêu cầu mới khiến người thầy cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề; linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực…
Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức dạy học thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp, tránh rập khuôn, máy móc. Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Thái độ học tập của học sinh có ảnh hưởng đáng kể đến cách mà họ tiếp cận giải quyết vấn đề và đạt hiệu quả trong học Toán. Giáo viên cần giúp học sinh phát triển niềm tin về vị trí, vai trò tích cực của Toán học đối với đời sống con người trong xã hội hiện đại, cần khuyến khích học sinh phát triển hứng thú, sự sẵn sàng học hỏi, tìm tòi, khám phá để có thể trở thành con người thành công trong học tập bộ môn Toán.
Tinh thần chung của chương trình môn Toán mới là giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, cương quyết không đưa vào các dạng bài tập mẹo mực, lắt léo. Những bài tập như thế về cơ bản chỉ để phục vụ việc thi cử chứ không giúp hình thành và phát triển năng lực cho người học. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan hiện nay và phản ứng của dư luận xã hội về việc con em học toán vô cùng vất vả mà không biết để làm gì.
Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng(thực hiện)
Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.
" alt="Chương trình môn Toán sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, bỏ các bài mẹo và lắt léo"/>Chương trình môn Toán sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, bỏ các bài mẹo và lắt léo
![]() |
Trịnh Sảng được nhận xét sẽ thua trắng trong phiên tòa xử quyền nuôi con. |
"Phía tòa đã thực hiện đúng quyền hạn của mình. Chúng tôi mong muốn vụ việc sớm khép lại bởi nếu càng kéo dài sẽ gây tổn thương cho người trong cuộc - nhất là 2 đứa trẻ", đại diện phía Trương Hằng chia sẻ.
Một số chuyên gia luật nhận định phần thắng hiện đang nghiêng về phía Trương Hằng. Bạn trai cũ của Trịnh Sảng đưa ra nhiều chứng cứ có lợi, bao gồm việc một mình chăm sóc con tại Mỹ. Trong khi đó, Trịnh Sảng không nuôi, không gửi chi phí nuôi con và không quan tâm đến hai bé khiến cô khó có thể được Tòa án chấp nhận.
![]() |
Nữ diễn viên bị nhận xét "giả tạo" khi gọi điện xin lỗi con nhưng sau đó lại không chịu hợp tác giấy tờ đưa các bé về nước. |
Việc Trịnh Sảng yêu cầu hoãn phiên xét xử đến tháng 7 cũng khiến cô nhận nhiều chỉ trích từ cư dân mạng. Một số ý kiến bày tỏ nữ diễn viên ích kỷ, không nghĩ đến 2 con của mình khi các bé hiện vẫn còn kẹt lại ở Mỹ. Trước đó, cô cũng có nhiều hành động trì hoãn trong việc ký giấy tờ khiến 2 con chưa thể về nước.
Scandal về Trịnh Sảng nổ ra hiện gây xôn xao showbiz Hoa ngữ. Từ ngôi sao hàng đầu, cô buộc phải giải nghệ, đền bù hợp đồng hàng trăm triệu nhân dân tệ sau khi bị bạn trai Trương Hằng cáo buộc cả hai từng thuê người mang thai, Trịnh Sảng không nhận con. Mọi người bày tỏ sốc và lên tiếng chỉ trích hành động vô trách nhiệm của Hoa đán xứ Trung. Hôm 4/2, nữ diễn viên đã chủ động liên hệ với Trương Hằng và các con song không khiến dư luận bớt phẫn nộ.
![]() |
Từ minh tinh được săn đón, Trịnh Sảng bi tẩy chay trong làng giải trí. |
Trịnh Sảng sinh năm 1991, là nữ diễn viên nổi tiếng của Trung Quốc. Cô nổi tiếng nhờ vai diễn Sam Thái trong phim Cùng nhau ngắm mưa sao băng.Sau này Trịnh Sảng góp mặt trong một số phim như Yêu em từ cái nhìn đầu tiên, Vẫn cứ thích em...và gặt hái được những thành công nhất định. Tuy nhiên, Trịnh Sảng gây tranh cãi rất nhiều về cả diễn xuất lẫn đời tư và những phát ngôn vạ miệng.
Clip hậu trường đóng phim của Trịnh Sảng
Thúy Ngọc
Sau scandal đẻ thuê, bỏ con gây rúng động làng giải trí Trung Quốc cũng như thế giới, Trịnh Sảng đã khiến các nhà đầu tư thiệt hại khoảng 23.000 tỷ đồng và phải bồi thường thiệt hại hơn 3.000 tỷ đồng.
" alt="Tòa án bác yêu cầu hoãn xử của Trịnh Sảng"/>