Công nghệ

Hàng trăm phụ huynh khẩn khoản xin cho con dừng học VNEN

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-23 00:53:15 我要评论(0)

-Cho rằng sau một thời gian thí điểm mô hình trường học mới (VNEN) các em bị hổng kiến thức cơ bản,àtin tức về câu lạc bộ bóng đá chelseatin tức về câu lạc bộ bóng đá chelsea、、

 - Cho rằng sau một thời gian thí điểm mô hình trường học mới (VNEN) các em bị hổng kiến thức cơ bản,àngtrămphụhuynhkhẩnkhoảnxinchocondừnghọtin tức về câu lạc bộ bóng đá chelsea chất lượng yếu nên tập thể phụ huynh khối 7, trường THCS Nam Hà (TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh), gửi hàng loạt đơn kiến nghị đến các cơ quan có liên quan, xin được “thoát” mô hình học mới.

"Chúng tôi không đưa học sinh làm chuột bạch thí nghiệm VNEN"

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-dsc00431-1.jpg
Ông Trần Hữu Danh, Trưởng phòng Công nghệ thông tin, Cục Thuế tỉnh Bình Định. (Ảnh: Xuân Quý)

Nhiều người còn khá mơ hồ khi nói về ứng dụng công nghệ vào thực tiễn trong quản lý của ngành thuế. Ông sẽ trả lời họ như thế nào ?

Ông Trần Hữu Danh: Tôi có 2 ví dụ “cây nhà lá vườn”. 

Thứ nhất, năm 2021, Cục Thuế Bình Định triển khai “Bản đồ số hộ kinh doanh” trên địa bàn tỉnh. (Địa chỉ tại biditaxmap.vn)

Trước đây, công khai số liệu bằng giấy tờ. Ngày nay, dữ liệu được đưa lên môi trường điện tử. Ngành thuế công khai các số liệu được phép theo quy định của Luật Quản lý thuế trên môi trường mạng. 

Chỉ với một chiếc smartphone, người dân hoàn toàn có thể tra cứu thông tin: doanh thu hộ kinh doanh; tiền thuế phải nộp; trạng thái hoạt động của người nộp thuế…

Ví dụ, trên đường Xuân Diệu (phường Trần Phú, TP.Quy Nhơn), một hộ kinh doanh có doanh thu tháng liền trước là 11,5 triệu đồng/tháng. Thuế khoán mà hộ kinh doanh này phải nộp dựa trên doanh thu là 517.500 đồng/tháng. 

Ngoài thông tin cụ thể trên, thì nhóm ngành nghề hoạt động; tên bảng hiệu; địa chỉ; tên người đại diện… cũng được công khai trên bản đồ số.

Khi công khai thông tin, người dân có thể tra cứu, phản ánh, giúp cơ quan thuế thuận lợi hơn trong công tác quản lý, kiểm tra. Dẫn chứng, hộ kinh doanh đóng mức thuế trên, nhưng người dân tại địa bàn thấy quy mô hoạt động của hộ đó lớn hơn, mức thuế đóng chưa tương xứng, người dân có thể ghi phản ánh trên bản đồ số. Cơ quan thuế sẽ tiếp nhận thông tin, rà soát, kiểm tra lại dữ liệu hộ kinh doanh. 

Không dừng ở đó, các ngành liên quan như quản lý thị trường cũng kiểm tra được giấy phép kinh doanh của hộ gia đình trên bản đồ số. 

Ngoài ra, bản đồ còn phục vụ ngành du lịch, hỗ trợ tìm kiếm địa điểm cung cấp dịch vụ tuỳ theo nhu cầu du khách; hay chỉ đường tới các hộ kinh doanh.

“Bản đồ số hộ kinh doanh” được chúng tôi triển khai năm 2021, tới đầu năm 2023, Tổng cục Thuế đã sử dụng ý tưởng của Cục Thuế Bình Định về ứng dụng này, nâng cấp một số tính năng, đưa lên bản mobile và triển khai ở 6 địa phương khác trên toàn quốc.

Thứ hai, năm 2022, chúng tôi thực hiện “Bản đồ số mỏ khai thác khoáng sản” tại Bình Định.

Ngành thuế xây dựng bản đồ này trên cơ sở các giấy phép khai thác được cấp của Bộ TN-MT và UBND tỉnh.

Bản đồ thể hiện rõ các quận/huyện đang có bao nhiêu mỏ được chính thức cấp phép, thời gian cấp phép trong bao lâu, loại tài nguyên khai thác là gì…

Đơn cử, người dân có thể thông tin tới ngành thuế khi thấy hoạt động khai thác khoáng sản bất thường tại địa phương. Nếu trên bản đồ không hiển thị mỏ khoáng sản mà có hoạt động khai thác tại đó, đấy là bất thường.

Sau khi tiếp nhận ý kiến người dân, cơ quan thuế phối hợp với đơn vị liên quan để tiến hành rà soát thông tin; đối chiếu dữ liệu; xuống địa bàn kiểm tra trực tiếp; xử lý nếu có vi phạm phát sinh. Đây là điểm rất tích cực, chống thất thu thuế. Chính chúng tôi phải nói lời cám ơn người dân khi đã tương tác, cung cấp thông tin.

W-hoa-don-2-539-1.jpeg
Cục thuế tỉnh Bình Định đẩy mạnh chuyển đổi số. (Ảnh: Diễm Phúc) 

 Những con số biết nói

Như vậy, có thể hiểu là khoảng cách hay định kiến của người dân, doanh nghiệp với ngành thuế đang dần được xoá nhoà nhờ những thay đổi lớn từ Cục thuế? 

Ông Trần Hữu Danh: Chúng tôi nhận thấy điều đó và hy vọng những “ác cảm” sẽ dần được xoá nhoà trong thời gian tới. 

Rõ ràng, ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số đang thu hẹp khoảng cách giữa người dân, doanh nghiệp với ngành thuế rất nhiều. 

Ngoài sử dụng hệ thống chung, chúng tôi còn có cổng giao tiếp đa kênh giữa ngành thuế Bình Định với người nộp thuế qua: Zalo, Facebook, YouTube, để người dân có thể tương tác trực tiếp trên môi trường mạng.

Nói chung, giao tiếp giữa ngành thuế và người dân Bình Định hầu như không sử dụng giấy nữa. 

Cùng với đó, thay vì quản lý khép kín như cũ, ngành thuế đang chuyển dần sang mô hình quản lý thuế mở. Toàn bộ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số của chúng tôi, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.

Chúng tôi đã tạo nên một hệ sinh thái gồm 18 ứng dụng phủ sóng đến tất cả các đối tượng nộp thuế và chức năng quản lý thuế. Hệ sinh thái này bao quát toàn bộ đối tượng và lĩnh vực quản lý, từ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn thuần đến các lĩnh vực đặc thù như thương mại điện tử, kinh doanh bất động sản, xây dựng… 

Dẫn chứng, đối với công tác Quản lý hộ kinh doanh, bằng ứng dụng “Quản lý hộ, cá nhân kinh doanh” và “Bản đồ số hộ kinh doanh”, Cục Thuế Bình Định đã thay đổi hoàn toàn phương thức quản lý, từ quản lý khép kín sang quản lý mở. Hệ thống điện tử này huy động tất cả hộ kinh doanh, doanh nghiệp đều có thể tham gia vào công tác quản lý thuế.

Hay đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, chúng tôi công khai trên “Cổng giao tiếp điện tử” các trường hợp chuyển nhượng bất động sản, thực hiện phương châm 4 không: không trả hồ sơ nếu đã phù hợp theo quy định; không điện thoại; không thông báo giải trình; không cảnh báo dưới mọi hình thức.

Ngành thuế cũng đang giám sát hoàn thuế bằng ứng dụng truy xuất 12 lớp, tránh gian lận, mua bán hoá đơn lòng vòng. Nhờ đó, tình hình sử dụng hoá đơn bất hợp pháp tại Bình Định tương đối ít hơn so với các tỉnh khác. Thông qua dữ liệu giám sát này, chúng tôi tập trung kiểm tra người nộp thuế tại trụ sở cơ quan thuế, rất ít đi xuống doanh nghiệp. Hoạt động tầm soát từ xa và cảnh báo doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh lớn.

Cơ quan thuế Bình Định công khai các lỗi sai phạm và cảnh báo rủi ro vi phạm cho từng doanh nghiệp tự rà soát, điều chỉnh, sửa sai. 9 tháng đầu năm 2023, chỉ có 148 cuộc kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế được thực hiện. Trái lại, hoạt động phân tích, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế để cảnh báo doanh tự rà soát, điều chỉnh, đã tăng thu cho ngân sách được 35,3 tỷ đồng. Đây là những con số biết nói.

Còn trong nội bộ ngành, gần 600 công chức của Cục đã không còn sử dụng giấy tờ. Văn bản nội ngành được đưa lên hệ thống quản lý dữ liệu nội bộ trực tuyến. 

Với cơ quan bên ngoài, chúng tôi không sử dụng không giấy tờ với tất cả các Sở, ngành trong tỉnh hay cấp thành phố/quận/huyện. Nội bộ Tổng cục Thuế cũng có hệ thống tax office, không giấy tờ. Văn bản cấp dưới trình lên cấp trên, ký duyệt hay luân chuẩn hồ sơ đều được đưa lên môi trường điện tử.

Chuyển đổi số đang tiết kiệm kinh phí giấy tờ, thời gian di chuyển, giúp số hoá công tác quản lý, thống nhất dữ liệu, mang lại những lợi ích thấy rõ cho ngành thuế.

Trần Chung - Xuân Quý 

Cục thuế Bình Định ứng dụng công nghệ AI phát hiện gian lận hoá đơn điện tửCục thuế tỉnh Bình Định ứng dụng công nghệ AI vào các nghiệp vụ thuế, nhằm phát hiện tự động các trường hợp gian lận hoá đơn điện tử, góp phần ngăn chặn tình trạng mua bán hóa đơn bất hợp pháp." alt="600 công chức thuế không dùng giấy tờ, giám sát từ xa, hạn chế gặp doanh nghiệp" width="90" height="59"/>

600 công chức thuế không dùng giấy tờ, giám sát từ xa, hạn chế gặp doanh nghiệp

- Dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng, thạc sĩ, tiến sĩ (gọi tắt là Dự thảo) vừa được Bộ GD-ĐT công bố có nhiều điểm được coi là khá "thoáng". Tuy nhiên, bên cạnh sự tán đồng còn có nhiều ý kiến lo ngại những dự kiến mới sẽ đi kèm với “kẽ hở” trong tuyển sinh.

Điểm mới của Dự thảo là bỏ hoàn toàn tiêu chí quy định quy mô sinh viên chính quy tối đa của cơ sở giáo dục đại học; Giảng viên thỉnh giảng được tính để xác định chỉ tiêu; Ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh.

Không lo ngại về giảng viên thỉnh giảng

Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), khẳng định việc giảng viên thỉnh giảng được tính để xác định chỉ tiêu tuyển sinh là một điểm tiến bộ.

{keywords}
 Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2017 (Ảnh: Đỗ Quang Đức)

Sở dĩ đưa ra nhận định này, theo ông Sen, là do thực tế hiện nay giảng viên biên chế ở các cơ sở giáo dục công lập dư giờ rất nhiều. Vì vậy, ngoài quy định về thời gian nghiên cứu khoa học, những giảng viên này sẽ đi dạy thêm ở các cơ sở ngoài là "hợp lý hợp tình". Mặt khác, đây cũng là cách động viên các trường sử dụng nhân sự của cơ sở công lập.

“Các trường công không thể yêu cầu giảng viên không được đi dạy chỗ này, đi làm chỗ kia khi không bố trí đủ giờ dạy cho họ” - ông Sen nói.

Tuy nhiên, ông Sen cho rằng việc tính chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên đội ngũ thỉnh giảng cần được tính toán kỹ lưỡng, nhất định không để các trường làm tuỳ tiện, tràn lan, “bỏ con cá bắt con tôm”.

"Việc tính đối tượng này vào xác định chỉ tiêu tuyển sinh nên áp dụng cho trường hợp đã thỉnh giảng 1 năm hoặc 2 học kỳ trở lên" - ông Sen đề xuất.

Ông Nguyễn Văn Đương, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, lại cho rằng điểm tiến bộ nhất của Dự thảo là bỏ quy định quy mô sinh viên. Theo ông Đương, một trường đại học lớn, đội ngũ công chức đông thì dựa vào điểm này không phù hợp. Ông Đương cũng ủng hộ việc tính giảng viên thỉnh giảng trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh.

“Đây là điều cần thiết vì theo nguyên tắc, trường đại học sẽ có một số lượng tiết học nhất định cần “giao lưu” với giảng viên bên ngoài. Do đó, trường sẽ phải mời giảng viên thỉnh giảng" - ông Đương nhấn mạnh.

Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, bày tỏ sự vui mừng khi Dự thảo đã giao quyền tự chủ hơn cho các trường, đặc biệt đưa công tác kiểm định là một biện pháp để đảm bảo chất lượng đào tạo.

Về tính giảng viên thỉnh giảng, ông Sơn đưa ra quan điểm "Do hệ số rất ít nên các trường sẽ không lách luật để tăng chỉ tiêu. Bởi vì một trường đại học nếu có 700 giảng viên thì cũng chỉ được mời 35 giảng viên thỉnh giảng, do đó nếu tính chỉ tiêu cũng chỉ được 7 người. Hơn nữa, việc tính giảng viên thỉnh giảng thì lâu nay các trường cũng đã làm, nay đưa vào quy định và xác định luôn tỷ lệ thì sẽ bớt "ăn gian" thôi" - ông Sơn nói.

{keywords}
 

Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cũng cho rằng với việc tự chủ và đào tạo theo tín chỉ, giảng viên thỉnh giảng thường xuyên được xem là lực lượng cần thiết và hợp lý. Việc trường mời giảng viên thỉnh giảng là cán bộ chuyên môn sâu của trường đã nghỉ hưu, cán bộ trình độ cao sẽ có ý nghĩa về nâng cao chuyên môn, học thuật.

Vẫn còn kẽ hở 

Trong khi việc đưa giảng viên thỉnh giảng vào xác định chỉ tiêu tuyển sinh được đa số lãnh đạo trường tán đồng thì với dự kiến khác như các ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định, có nghị quyết thông qua chủ trương xác định chỉ tiêu tuyển sinh của hội đồng trường, hội đồng quản trị thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo cam kết về chất lượng của chương trình đào tạo và nhu cầu xã hội đối với ngành đó lại được nhận định rằng đây là một kẽ hở để các trường lách luật.

Lãnh đạo một trường đại học giải thích các trường sẽ “lách luật” bằng cách lập đề án cho ngành đặc thù hoặc dựa vào kiểm định chất lượng.

"Quy định không nói rõ kiểm định ngành theo cái gì, tổ chức kiểm định nào và theo tiêu chuẩn nào. Vì vậy, các trường sẽ tìm kiếm tổ chức kiểm định có tiêu chuẩn dễ dàng hoặc lựa chọn bộ tiêu chuẩn phù hợp thì vấn đề xác định chỉ tiêu sẽ được tự chủ" - vị này phân tích.

“Hiện nay, kiểm định và ngành đặc thù luôn là vấn đề có nhiều ẩn khuất, đặc biệt việc kiểm tra, giám sát và xử lý rất khó”- ông nói thêm.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Đương thì nhận xét do việc kiểm định chất lượng vẫn chưa thể làm đại trà nên quy trình kiểm định là đi dần chứ không phải cứng nhắc.

Theo ông Đương, đây là trách nhiệm của Bộ trưởng và các trường. Các trường sẽ tự kiểm tra, trường nào có thực lực phải tự xác nhận và công khai để xã hội biết. Mặt khác, Bộ cũng cần công bố danh sách các trường đã kiểm định chất lượng vì hiện nay có trường kiểm định từ 2-3 nguồn.

"Phải đưa ra các tiêu chí đạt như thế nào, không thể để các trường nói chung chung là “chúng tôi đạt”".  

Ông Võ Văn Sen thì đề xuất trường nào vi phạm thì phải xử lý thật nghiêm khắc.

"Sai phải xử chứ không phải sửa. Cơ quan có trách nhiệm làm nghiêm túc, xử phạt nghiêm minh thì các trường mới không dám "lách luật"" - ông Sen nhấn mạnh.

Lê Huyền

Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh

Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh

Theo dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trong đó bao gồm dựa trên cả số giảng viên thỉnh giảng.

" alt="Trường ĐH tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh: Rộng cửa, có rộng kẽ?" width="90" height="59"/>

Trường ĐH tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh: Rộng cửa, có rộng kẽ?

{keywords}

Công ty nghiên cứu thống kê SplashData vừa công bố danh sách các mật khẩu "tồi" nhất năm, căn cứ vào các dữ liệu thu được từ hơn 5 triệu mật khẩu 2017 bị hacker đánh cắp và làm rò rỉ trên mạng trong năm 2017. Kết quả cho thấy, nhiều người vẫn tiếp tục sử dụng các mật khẩu "yếu", rất dễ bị đoán ra.

Ví dụ như, "123456" và "Password" là hai mật khẩu được dùng phổ biến nhất, theo thống kê của trang SplashData. Đây cũng là hai mật khẩu dễ bị hacker tìm ra, nhưng vẫn được người dùng ưa chuộng suốt nhiều năm qua.

Trong tốp 10 mật khẩu yếu nhất năm 2017 còn có "12345678", "qwerty", "12345", "123456789", "letmein", "1234567", "football" và "iloveyou". "Monkey", "123123" và "starwars" cũng lọt là những cái tên mới lọt vào danh sách các mật khẩu dễ đoán nhất năm.

Các chuyên gia phát hiện, việc dùng các mật khẩu tạo thành từ một từ đơn hoặc một chuỗi số liên tục rất nguy hiểm, vì chúng quá dễ đoán. "Đáng tiếc, mặc dù phần mới nhất của loạt phim Star Wars rất xuất sắc nhưng 'starwars' là mật khẩu nguy hiểm khi sử dụng. Các hacker đang dùng các thuật ngữ phổ biến từ đời sống văn hóa và thể thao để xâm nhập vào các tài khoản trực tuyến, vì chúng biết nhiều người thường sử dụng các từ dễ nhớ", Morgan Slain, tổng giám đốc điều hành SplashData, nhấn mạnh.

Ông Slain nói, SplashData đang công bố danh sách các mật khẩu yếu nhất hàng năm với mục đích cảnh báo mọi người dùng mật khẩu mạnh hơn để bảo vệ các tài khoản cá nhân.

Các chuyên gia khuyến cáo, trước thực trạng ngày càng có nhiều công ty lớn như Uber, Verizon, Deloitte, ... bị hacker tấn công và đánh cắp dữ liệu, một mật khẩu mạnh, khó đoán, bao gồm nhiều từ, chữ cái, số hoặc các biểu tượng ngẫu nhiên là rất cần thiết. Mọi người cũng được khuyên không nên dùng cùng một mật khẩu cho hơn 1 tài khoản của họ. Ngoài ra, việc dùng các ứng dụng quản lý mật khẩu như 1Password, LastPass hay SplashID sẽ giúp bạn ghi nhớ và quản lý nhiều mật khẩu cùng lúc đơn giản và hiệu quả hơn.

Tuấn Anh(theo MacRumors)

Cảnh báo đánh cắp mật khẩu Apple ID

Cảnh báo đánh cắp mật khẩu Apple ID

Chuyên gia bảo mật vừa cảnh báo nguy cơ đánh cắp mật khẩu Apple ID từ các ứng dụng iOS đáng ngờ. 

" alt="Những lỗi đặt mật khẩu ngớ ngẩn nhất 2017" width="90" height="59"/>

Những lỗi đặt mật khẩu ngớ ngẩn nhất 2017