当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nguồn tin từ Bộ TT&TT cho biết, trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz. Đã có 4 Doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch.
Theo công bố của Cục Tần số vô tuyến điện, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, nhà mạng sẽ phải đầu tư hạ tầng và xây dựng các mô hình kinh doanh mới cho 5G. Việc này cũng chiếm một khoản đầu tư rất lớn cho các nhà mạng.
Giới phân tích cho rằng, để xây dựng một mạng di động phủ sóng toàn quốc, nhà đầu tư cũng phải bỏ ra vài tỷ USD đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại và SMS đang suy giảm, doanh thu đến từ 5G đang chia ở thì tương lai, việc bỏ một số tiền lớn để đầu tư là điều cần cân nhắc.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 126 triệu thuê bao di động và thị trường bắt đầu đến ngưỡng bão hòa. Một thống kê khác cho thấy, mỗi năm các nhà mạng đang giành nhau khoảng 800.000 thuê bao mới gia nhập thị trường.
Nếu như lần thi tuyển 3G trước đây, các nhà mạng mang không khí sục sôi chuẩn bị hồ sơ thi tuyển, thì với việc đấu giá tần số 4G và 5G lần này không khí khá trầm lắng. Các điều kiện hiện nay, bắt buộc các nhà mạng sẽ phải tính toán kỹ khi bỏ tiền ra đấu giá và bài toán hiệu quả kinh doanh. Ngoài các nguyên nhân trên, việc chuyển từ miễn phí giấy phép chuyển sang trả phí cũng là bước chuyển không dễ dàng cho các nhà mạng.
Ông Nguyễn Hiệp Thống, Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin tại cuộc họp giao ban báo chí tại Thành ủy Hà Nội, chiều 14/6.
![]() |
Ông Nguyễn Hiệp Thống, Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội tại họp báo chiều nay. (Ảnh: Lê Văn) |
Theo đó, việc đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 1 bắt đầu trong 3 ngày từ 16-19/6. Đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào trường mầm non từ 20-23/6. Đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 6 từ 24-27/6.
Trong báo cáo tại họp báo, ông Thống cũng cho biết, phần mềm tuyển sinh trực tuyến đã được Sở GD-ĐT phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng từ đầu năm 2016 và tới nay đã hoàn thiện và thử nghiệm 5 lần (2 lần nội bộ và 3 lần trong phạm vi thành phố).
"Tính đến nay 100% các phòng GD-Đt đều tham gia thử nghiệm, số lượng hồ sơ đăng ký thành công hơn 24.000 hồ sơ, đạt 97% so với số hồ sơ trong cơ sở dữ liệu thử nghiệm dự kiến" - ông Thống thông tin.
Tuy nhiên, ông Thống cũng cho biết, 87% số trường báo cáo hệ thống ổn định, thông suốt. 13% số trường tham gia thử nghiệm chưa ổn định đang được rà soát đảm bảo đủ điều kiện tuyển sinh trực tuyến.
Lý giải về số 13% các trường có hệ thống tuyển sinh trực tuyến "chưa thông suốt", ông Ngô Văn Chất, Trưởng phòng Quản lý thi và KĐCL, các trường trong diện này chủ yếu là nhóm trường mầm non tư thục nơi có đội ngũ quản lý kém về CNTT hoặc do hạ tầng của các trường con chưa đảm bảo.
"Hiện nay, chúng tôi đang yêu cầu các quận, huyện có biện pháp khắc phục để đến ngày 16/6 khi Chủ tịch UBND TP bấm nút khai trương hệ thống thì tất cả có thể vận hành tốt" - ông Chất khẳng định.
Ông Chất cũng cho biết, việc chia việc đăng ký của các lớp mầm non, lớp 1 và lớp 6 thành 3 đợt cũng nhằm mục đích cho việc đảm bảo đường truyền giúp các bậc cha mẹ đăng ký thuận lợi nhất.
Theo ông, để đảm bảo các bậc phụ huynh có thể đăng ký thuận lợi, các trường, thậm chí là nhiều phường sẽ bố trí các máy tính nối mạng để hỗ trợ phụ huynh.
"Trong trường hợp phụ huynh không có phương tiện CNTT cũng như hiểu biết về CNTT có thể mang hồ sơ đến nộp trực tiếp tại trường"- ông Chất cho hay.
Thông tin thêm về vấn đề này, ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, phần mềm tuyển sinh trực tuyến hoàn toàn được xây dựng bằng công sức của cán bộ các sở ngành liên quan, cho tới hiện tại chưa mất một đồng kinh phí nào.
Ông Đại cũng khẳng định, việc ứng dụng tuyển sinh trực tuyến là xu hướng chung của thế giới và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh trong việc đăng ký tuyển sinh vì không phải xếp hàng mua hồ sơ.
"Bên cạnh đó, Sở cũng như các Phòng GD-ĐT có thể nắm được tình hình tuyển sinh của từng trường tạo sự minh bạch trong công tác tuyển sinh" - ông Đại thông tin.
Số lượng dự kiến tuyển sinh các lớp đầu cấp - Tuyển vào nhà trẻ: 114.450 trẻ - Tuyển vào mẫu giáo: 405.800 trẻ, trong đó mẫu giáo 5 tuổi: 134.250 trẻ. - Tuyển vào lớp 1: 132.850 học sinh - Tuyển sinh vào l ớp 6: 109.900 học sinh |
Lê Văn
" alt="Bắt đầu đăng ký tuyển sinh trực tuyến từ 16/6"/>Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Đề thi tiếng Anh: Thời sự, giàu kiến thức xã hội" alt="Đề thi môn tiếng Anh làm khó thí sinh"/>
Công ty của McGregor đang tìm cách giải quyết vấn đề này. Truepic cung cấp công nghệ xác định hình ảnh thật hay giả qua Truepic Lens. Ứng dụng thu thập dữ liệu bao gồm ngày, giờ, địa điểm và thiết bị dùng để tạo hình ảnh rồi áp dụng chữ ký số để xác minh.
Truepic thành lập năm 2015, sớm hơn vài năm so với các công cụ tạo ảnh bằng AI như Dall-E và Midjourney. Theo McGregor, nhu cầu từ các cá nhân, tổ chức cần phải đưa ra quyết định dựa trên hình ảnh ngày càng lớn, từ công ty truyền thông đến bảo hiểm.
“Khi thứ gì cũng có thể làm giả, mọi thứ đều có thể làm giả. AI tạo sinh đã đạt được bước ngoặt về chất lượng và khả năng tiếp cận, chúng ta không còn biết được cái gì là thật khi online”, ông nhận xét.
Các hãng như Truepic đã chống lại thông tin sai sự thật nhiều năm nay nhưng sự trỗi dậy của hàng loạt công cụ AI mới với tốc độ tạo hình ảnh, bài viết nhanh chóng theo lời nhắc (prompt) của người dùng, khiến cho nỗ lực này trở nên cấp thiết hơn. Trong vài tháng gần đây, hình ảnh giả về Giáo hoàng Francis mặc áo khoác lông hay cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị bắt giữ được chia sẻ rộng rãi trên mạng.
Một số nhà lập pháp kêu gọi các hãng công nghệ giải quyết vấn đề. Vera Jourova, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, kêu gọi các bên ký kết Bộ quy tắc thực hành của EU về thông tin sai lệch - một danh sách bao gồm Google, Meta, Microsoft và TikTok - "đưa ra công nghệ nhận dạng nội dung AI và dán nhãn rõ ràng cho người dùng".
Ngày càng có nhiều startup và Big Tech cố gắng thực hiện các tiêu chuẩn và giải pháp để giúp mọi người xác định xem hình ảnh hoặc video có được tạo bằng AI hay không. Nhưng khi công nghệ AI phát triển nhanh hơn con người có thể theo kịp, không rõ liệu các giải pháp kỹ thuật này có giải quyết được triệt để vấn đề. Ngay cả OpenAI, công ty đứng sau Dall-E và ChatGPT, đã thừa nhận vào đầu năm nay rằng nỗ lực của chính họ để giúp phát hiện văn bản do AI tạo ra "không hoàn hảo" và cảnh báo không nên tin vào mọi thứ.
Cuộc đua vũ trang
Có hai cách tiếp cận với vấn đề: Một dựa vào phát triển các chương trình xác định hình ảnh do AI tạo ra sau khi chúng được sản xuất và chia sẻ qua mạng; hai là tập trung vào đánh dấu ảnh là thật hay do AI tạo ra ngay từ ban đầu bằng một loại chữ ký số.
Reality Defender và Hive Moderation đang đi theo cách tiếp cận đầu tiên. Với nền tảng của họ, người dùng có thể tải ảnh lên để quét và nhận thông báo về % ảnh thật hay giả. Reality Defender cho biết họ dùng “công nghệ vân tay nội dung tạo sinh và deepfake độc quyền” để phát hiện video, âm thanh và hình ảnh do AI tạo ra.
Đây có thể là mảng kinh doanh béo bở nếu vấn đề trở thành nỗi lo thường trực của các cá nhân, doanh nghiệp. Các dịch vụ này miễn phí dùng thử sau đó tính phí. Hive Moderation thu 1,5 USD cho mỗi 1.000 hình ảnh, ngoài ra còn “hợp đồng thường niên” (có giảm giá). Giá của Reality Defender tùy theo các yếu tố khác nhau.
Ben Colman, CEO Reality Defender, cho rằng rủi ro đang nhân lên mỗi tháng. Bất kỳ ai cũng có thể làm ảnh giả bằng AI mà không cần đến bằng khoa học máy tính, thuê máy chủ, biết cách viết mã độc, mà chỉ cần tra Google. Kevin Guo, CEO Hive Moderation, gọi đây là “cuộc đua vũ trang”. Họ phải tìm ra mọi cách thức mới mà mọi người đang sử dụng để tạo nội dung giả, hiểu nó và đưa vào bộ dữ liệu để phân loại. Dù tỷ lệ nội dung do AI tạo ra hiện nay còn thấp, nó sẽ thay đổi chỉ trong vài năm.
Tiếp cận phòng vệ
Trong cách tiếp cận phòng vệ, các hãng công nghệ lớn hơn tìm cách tích hợp một loại watermark vào ảnh để xác thực nó là thật hay giả ngay khi vừa được tạo ra. Nỗ lực chủ yếu do Liên minh nguồn gốc và xác thực nội dung (C2PA) dẫn dắt.
C2PA thành lập năm 2021 để tạo tiêu chuẩn kỹ thuật giúp chứng nhận nguồn gốc và lịch sử nội dung kỹ thuật số. Nó kết hợp những nỗ lực của Sáng kiến xác thực nội dung (CAI) do Adobe dẫn đầu và Project Origin, do Microsoft và BBC hậu thuẫn, tập trung vào việc chống lại thông tin sai lệch trong tin tức kỹ thuật số. Các công ty khác tham gia C2PA bao gồm Truepic, Intel và Sony.
Dựa trên hướng dẫn của C2PA, CAI tạo công cụ nguồn mở để các công ty tạo metadata chứa thông tin về hình ảnh. Nó giúp các nhà sáng tạo chia sẻ chi tiết về cách họ tạo ra hình ảnh một cách minh bạch. Bằng cách này, người dùng cuối có thể biết được ảnh đã thay đổi gì rồi tự quyết định tính xác thực của ảnh.
“Adobe không thu tiền từ nỗ lực này. Chúng tôi làm vậy vì nghĩ nó cần phải tồn tại”,Andy Parsons, Giám đốc cấp cao tại CAI, trả lời CNN. “Chúng tôi cho rằng nó là biện pháp phòng thủ nền tảng rất quan trọng chống tại thông tin sai sự thật”.
Nhiều công ty đã tích hợp tiêu chuẩn C2PA và công cụ CAI vào ứng dụng. Chẳng hạn, công cụ tạo ảnh AI Firefly vừa được Adobe đưa vào Photoshop. Microsoft cũng thông báo các tác phẩm AI do Bing Image Creator và Microsoft Designer tạo ra sẽ chứa chữ ký mã hóa trong vài tháng tới.
Các hãng khác như Google dường như theo đuổi chiến thuật kết hợp cả hai cách tiếp cận. Hồi tháng 5, Google công bố công cụ About this image, giúp người dùng biết thời điểm bức ảnh được lập chỉ mục (index) trên Google. Ngoài ra, mọi hình ảnh do AI của Google tạo ra sẽ được đánh dấu trong tập tin gốc để cung cấp bối cảnh nếu ảnh được tìm thấy trên một nền tảng, website khác.
Dù doanh nghiệp công nghệ đang cố gắng xử lý quan ngại xoay quanh hình ảnh do AI tạo ra cũng như tính toàn vẹn của truyền thông số, các chuyên gia trong lĩnh vực nhấn mạnh họ cần hợp tác với nhau và với chính phủ để giải quyết vấn đề. Không chỉ kêu gọi các nền tảng xem xét vấn đề một cách nghiêm túc, ngừng quảng bá nội dung giả mạo, còn cần đến các quy định quản lý cũng như giáo dục.
Theo Parsons, đây không phải thứ mà một công ty, chính phủ hay cá nhân đơn lẻ nào có thể làm được. Chúng ta cần mọi người đều phải tham gia. Dù vậy, cùng lúc này, các hãng công nghệ cũng đang thúc đẩy để đưa nhiều công cụ AI hơn ra thế giới.
(Theo CNN)
Hsueh Chi-kang xin lỗi vợ và hai con gái vì khiến họ mất lòng tin: “Là người chồng, người cha và cũng là con trai trong gia đình, tôi đau đớn và ân hận vì những sai lầm và hành động không đúng. Tôi đã khiến vợ, con gái và cha mẹ bị tổn thương sâu sắc”.
Bên cạnh đó, anh cũng thừa nhận mình đã làm gương xấu cho đồng nghiệp, bạn bè và người hâm mộ. Hsueh Chi-kang xin lỗi sau một ngày hình ảnh anh ôm hôn một phụ nữ lạ mặt được đăng tải trên nhiều báo.
Nhiều khán giả lên tiếng chỉ trích vì anh không chung thủy với người vợ chung sống suốt 9 năm qua. Không ít ý kiến cho rằng anh không xứng đáng xuất hiện trên truyền hình sau bê bối, khẳng định sẽ không xem các chương trình Hsueh Chi-kang góp mặt.
Theo truyền thông Đài Loan, Hsueh Chi-kang gặp và quan hệ vụng trộm với nhân tình từ tháng 5/2022. Các phóng viên cho biết Hsueh Chi-kang dường như không ngại tình tứ với nhân tình ở chỗ đông người.
Trong khi đó, vợ của Hsueh Chi-kang từ chối trả lời phỏng vấn và mong khán giả sẽ cho cô thời gian để suy nghĩ kỹ lưỡng về mọi chuyện.
Hsueh Chi-kang sinh năm 1976, từng 2 lần giành được giải thưởng Chuông vàng danh giá dành cho những người dẫn chương trình thành công.
Ngoài ra, Hsueh Chi-kang còn tham gia một số bộ phim truyền hình. Vợ chồng Hsueh Chi-kang từng được khán giả ca ngợi là “cặp đôi kiểu mẫu”.