Soi kèo phạt góc Barcelona vs Atletico Madrid, 21h15 ngày 23/4
(责任编辑:Bóng đá)
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Tại Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023 (VIIE 2023), Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), Tập đoàn FPT và tổ chức chuyên gia công nghệ Mỹ TreSemi đã ký hợp tác thành tập Trung tâm Đào tạo bán dẫn Việt Nam (VSHE). Lễ ký kết có sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính và các lãnh đạo cơ quan Trung ương.
Việc thành lập VSHE được đánh giá có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển ngành bán dẫn tại Việt Nam. Hiện chuỗi giá trị của ngành có xu hướng chuyển dịch về các nước Đông Nam Á. Trong đó, theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam nắm nhiều lợi thế như vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, cơ sở hạ tầng số phát triển cùng nguồn nhân lực công nghệ dồi dào.
VSHE được kỳ vọng giúp Việt Nam nâng cao chất lượng nhân sự, tạo sự tin cậy trong hệ sinh thái bán dẫn khu vực và trong chuỗi giá trị toàn cầu. Theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT, với sự hỗ trợ của VSHE và các bên liên quan, Việt Nam dự kiến đào tạo thêm 50.000 kỹ sư bán dẫn trong những năm tới, mở ra cơ hội để thiết kế vi mạch tiềm năng được ứng dụng vào thực tiễn.
"Theo dự đoán đến năm 2030, ngành bán dẫn toàn cầu sẽ thiếu một triệu nhân lực. Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội này để vươn lên trong bảng xếp hạng về chất lượng đào tạo lẫn nguồn cung nhân sự chất lượng cao", ông nói.
- - Quan niệm “Đói cũng ngày Tết, hết cũng ngày mùa” nay không còn phù hợp nữa. Tết văn minh là cái Tết gọn nhẹ, tiết kiệm, dành nhiều thời gian cho việc nghỉ ngơi, sum họp gia đình.
Tháng chạp lại về, không ít người háo hức chờ đón mùa xuân nhưng đối với người lao động thì canh cánh nỗi lo “gạo tháng giêng, tiền tháng chạp”. Tiền lương, tiền công thì có hạn, quá lắm thì có thêm tháng lương thứ 13 nhưng các khoản chi thì phát sinh vô kể trong lúc giá cả lại tăng.
Vì thế không ít người phải than ngắn thở dài thật đáng thương: “Tết đến làm gì, mệt quá!”, “Tết đến gần rồi mà tiền chưa có, phải xoay thế nào đây?”...
Quan niệm “Đói cũng ngày Tết, hết cũng ngày mùa” nay không còn phù hợp nữa. Tết văn minh là cái Tết gọn nhẹ, tiết kiệm, dành nhiều thời gian cho việc nghỉ ngơi, sum họp gia đình.
Tại sao chúng ta không chịu thay đổi cách ứng xử với Tết? Tại sao chúng ta không chủ động đón Tết vui vẻ, nhẹ nhàng theo phương châm “Xưa bày, nay... bỏ bớt”!
Tết là thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, lấy lại cân bằng tinh thần sau một năm lo toan vất vả làm ăn, vậy việc gì rước cực vào thân?
Áo quần sắm lúc nào chẳng được, cứ gì phải Tết mới mua sắm? Quan niệm Tết phải có manh áo mới chỉ nên duy trì với trẻ con. Bởi các ngày 29, 30 Tết đi sắm quần áo chỉ tạo cơ hội cho người bán “chặt chém”.
Chuyện “làm đẹp” của chị em cũng nên tiến hành sớm, đợi gì đến 27, 28 Tết mới đi làm tóc, làm móng để chờ đợi mất thời gian?
Ảnh minh họa Việc mua sắm Tết, xin đừng chạy đua theo người bởi “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”.
Làm lụng một năm, dồn sắm sửa hết cho một cái Tết, với người lao động nghèo như thế có hợp lý không? Đối với gia đình khá giả cũng không nên mua sắm thừa thãi, lãng phí để rồi sau đó, mùng 6, mùng 7 Tết bao nhiêu hộp bánh, chậu cảnh... lại chất ở các thùng rác.
Trước đây, các bà nội trợ thường lo xa, tích trữ quá nhiều thực phẩm ngày Tết vì sợ sau Tết hàng khan hiếm, giá tăng nhưng ngày nay, hàng hóa sau Tết rất dồi dào, giá tương đối ổn định, vậy việc tích trữ đồ chẳng phải quá vô ích?
Ăn uống ngày Tết thời nay đâu còn là chuyện đói no, vậy cầu kỳ làm gì, miễn là có “mùi vị Tết” với bánh chưng, thịt lợn, dưa hành, bánh mứt là đủ. Chuyện tiếp khách việc gì phải ăn uống thịnh soạn, chén tạc chén thù mới thể hiện được sự hiếu khách?
Tôi cũng thương các mẹ và các nàng dâu, ngày Tết quần quật nấu nướng đãi khách ăn nhậu liên miên. Điệp khúc “nấu, dọn, rửa” làm nhiều mẹ, chị em vất vả, là “nỗi niềm biết ngỏ cùng ai”!
Những ngày áp Tết, khoảng 1 tuần đến 10 ngày mà muốn giải quyết hết công việc trước Tết thì có hợp lý không? Tại sao không giãn công việc ra, trừ những công việc cần kíp? Nhà cửa sơn quét, trang trí khi nào chẳng được, cớ gì phải xong trước Tết?
Theo nhiều người, đầu năm không được động thổ, không được quét dọn để khỏi “dông” cả năm ư? Theo tôi, điều đó thật không khoa học. Những việc cuối năm chưa xong, chúng ta cứ để đó đầu năm làm tiếp, đầu năm thời gian thư thái có khi ta làm hiệu quả tốt hơn nữa.
Thay vì làm việc điều độ để giữ gìn sức khỏe vui Tết đón xuân, nhiều người lại “vắt kiệt” sức những ngày cuối năm đến mức phải ốm, mệt mỏi.
Ảnh minh họa Quà Tết biếu bà con nội ngoại hai bên, khá giả thì cứ hào phóng, eo hẹp thì “lễ mọn lòng thành”, “của ít lòng nhiều”. Gia đình, người thân của mình phải là người hiểu điều kiện, hoàn cảnh của mình nhất mới đúng. Ai không hiểu thì không phải lỗi của mình, chẳng có gì mình phải bận tâm, áy náy.
Đi làm ăn xa, “ăn cơm chúa, múa tối ngày” nếu do điều kiện không về quê ăn Tết được thì về vào dịp khác, chỉ cần báo sớm cho gia đình biết, gửi chút quà cho gia đình. Đừng ai cố chen chúc trong chuyến xe đường dài chiều 29, 30 Tết để cố chen nhau về quê, nhất là phụ nữ và trẻ em.
Chuyện đi chúc Tết, nếu bà con, bạn bè, đồng nghiệp nhiều làm sao mình đến hết được? Bạn hãy dùng sự trợ giúp của điện thoại, email, facebook để chia sẻ, chúc mừng, đừng hứa hẹn gì cả.
Cốt lõi của Tết là không khí đầu xuân, là sự giao hòa giữa thiên nhiên đất trời và con người, là không khí tâm linh ngày Tết - luồng khí thiêng vô hình liên kết giữa quá khứ và hiện tại, giữa ông bà tổ tiên đã khuất và con cháu hôm nay.
Tết cũng là dịp để thắt chặt mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và cộng đồng trong niềm vui sum họp, kết nối. Vậy đừng cố theo đuổi những thứ bên lề, bên ngoài Tết để đến mức không ít người phải “sợ” Tết.
Tết Nguyên Đán (Tết Cổ truyền) được xem là dịp lễ quan trọng nhất của người Việt. Việc chi tiêu sắm Tết, mua quà biếu gia đình, họ hàng, vấn đề mừng tuổi... khiến không ít người lo lắng, băn khoăn. Độc giả có bài viết chia sẻ về chủ đề này, xin gửi cho chúng tôi theo địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được lựa chọn để đăng tải. Trân trọng cảm ơn! Mẹ vợ tái mặt vì 2 quả bưởi của chàng rể đại gia
Chiều 30 Tết, con rể về, anh ta lại lấy từ trong cốp xe ra hai quả bưởi rồi đặt lên ban thờ. Tôi nhìn hai quả bưởi mà giật mình vì quê tôi thiếu gì bưởi. Chỉ 15 đến 20 nghìn đồng là mua được quả to vật vã.
" alt="Tết Đinh Dậu 2017: 'Tết xưa bày, nay... bỏ bớt'" />Tết Đinh Dậu 2017: 'Tết xưa bày, nay... bỏ bớt'- Chè bắp bột báng là một trong những món chè nhanh, gọn, ngon rẻ, mát lạnh. Bạn là người thích ngọt thì đừng bỏ qua món chè này nhé.
Nguyên liệu:
- 80 gr bột báng
- 3 bắp ngô hay 1 lon bắp
- 40 gr đường
- 1/3 muỗng cà phê muối
- 50 ml nước cốt dừa
- 1 lá dứa (nếu có)
Thực hiện:
Bước 1: Bột báng ngâm qua nước lạnh 10 phút sau đó đổ ra rá.
Bước 2: Bắp cắt gần sát hạt (không bào mỏng). Nếu dùng bắp lon thì chắc bỏ hết phần nước, rửa hạt bắp qua nước lạnh. Cho nước lạnh, lá dứa vào nồi nấu sôi, sau đó cho bột báng vào luộc chín, có màu trong.
Bước 3: Kế đến cho bắp vào nấu khoảng 7-10 phút cho bắp chín.
Bước 4: Khi bắp và bột báng chín tắt bếp. Gạn bỏ hết nước.
Sau đó cho đường vào bắc lên bếp bật lửa lại nấu cho đường tan khoảng 5 phút là xong.
Trình bày: Múc chè ra tô, chan nước cốt dừa vào. Chè này ăn nóng hay lạnh đều rất ngon các bạn nhé.
Chúc bạn thành công và ngon miệng với chè bắp bột báng thơm ngon!
(Theo Eva)
" alt="Chè bắp bột báng mát lạnh ngày hè" />Chè bắp bột báng mát lạnh ngày hè- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Canh cà chua trứng thanh nhiệt, giải nắng nóng
- Cách làm ruốc cực đơn giản mà ngon
- Lời ca, tiếng saxophone và nước mắt khán giả những ngày giãn cách
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Người Mỹ chỉ sinh một con vì gánh nặng kinh tế
- Khiêu vũ cùng mẹ: Anh ấy là một cô gái
- Tượng Trần Nguyên Hãn, vua Lê Lợi bị hư hại nặng, đề xuất sửa gần 2 tỷ đồng
推荐文章-
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:35 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Cuộc sống của cô gái nổi tiếng với câu 'Thà khóc trên BMW'
Năm 2010, Mano gây bão mạng với câu nói "Thà khóc trên BMW còn hơn cười trên xe đạp". Ảnh chụp màn hình.
Sau khi chương trình phát sóng, câu nói của Mano được nhiều người chia sẻ lại và gây nên cuộc tranh cãi lớn. Nhiều dân mạng chỉ trích quan điểm "thực dụng" của cô nàng, gọi cô là "kẻ đào mỏ", "cô gái BMW".
Bên cạnh đó, nhiều người bênh vực và đề cao tính cách thẳng thắn, trung thực của cô nàng.
Nhiều năm sau, Mano từng lên tiếng giải thích rằng việc tham gia chương trình đó là do công việc và mọi thứ đã được lên kịch bản sẵn, kể cả câu nói của cô. Song lời giải thích không được dân mạng chấp nhận.
Mano nói bản thân có được bài học đắt giá sau khi bị khán giả "ném đá".
Dù nhận những bình luận tiêu cực, không thể phủ nhận danh tiếng đã đến với Mano sau chương trình. Trước đó, cô chỉ là người mẫu nội y vô danh. Nổi tiếng trên mạng giúp cô nhận nhiều hợp đồng quảng cáo, làm mẫu hơn.
Tuy nhiên sau khi bị công chúng đòi tẩy chay, không ít nhãn hàng muốn hủy hợp đồng khiến công việc của Mano rơi vào khó khăn.
Mano kể cô sinh ra trong gia đình không khá giả ở Bắc Kinh. Cô làm người mẫu ngay sau khi tốt nghiệp đại học.
Năm 2010, Mano phát hành album cùng tên mình và tham gia bộ phim truyền hình "About Him". Năm 2011, cô là người dẫn chương trình cho show tạp kỹ "Beauty Scheming".
Mano có cuộc sống kín tiếng hơn, muốn thoát khỏi biệt danh "kẻ đào mỏ". Ảnh: Weibo.
Hiện tại, sau nhiều năm hứng chịu thị phi, Mano vẫn hoạt động trong lĩnh vực giải trí song chọn lối sống kín tiếng hơn. Cô là diễn viên, người mẫu, host. Dù làm nhiều công việc, cô không có được những hào quang như mong muốn.
Tại Weibo cá nhân, cô nàng thường xuyên chia sẻ hình ảnh về cuộc sống thường ngày, hoạt động nghệ thuật.
Mano không chia sẻ nhiều về chuyện tình cảm cá nhân. Song theo những chia sẻ trên mạng, người theo dõi cho rằng cô nàng vẫn đang độc thân.
"Một mặt tôi muốn nhận được sự công nhận của mọi người. Một mặt tôi sợ mọi người nhận ra mình".
Cô cho biết đã quá mệt mỏi với thị phi và mong muốn có cuộc sống vui vẻ, lạc quan. Mano thích du lịch, đọc sách và đi ăn uống cùng bạn bè trong thời gian rảnh.
Cô nàng có tình yêu lớn với động vật và tham gia nhóm giải cứu chó mèo. Trong các chuyến du lịch, cô thường mang theo "người bạn 4 chân" là những chú chó hoang cô giải cứu được.
Video: Thanh niên Ấn Độ lượm phế liệu chế tạo siêu xe Lamborghini Huracan
Thanh niên hư đốn cố tình cào xước xe BMW đập hộp để đòi bố mua
Camera an ninh cho thấy, thanh niên 22 tuổi này đã cầm chiếc chìa khoá rạch xước sơn xe một chiếc BMW mới coóng vừa ra mắt.
" alt="Cuộc sống của cô gái nổi tiếng với câu 'Thà khóc trên BMW'" /> ...[详细] -
Khắt khe phim trong nước nhưng lại lọt phim 'sai sự thật'
Quốc hội dành cả chiều 28/10 để thảo luận về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi), nhiều ĐBQH đưa ra các đánh giá về sản xuất phim, việc tạo hành lang pháp lý cho nhà sản xuất.Kiểm duyệt khắt khe với phim trong nước nhưng lại để lọt phim 'sai sự thật'
Đại biểu (ĐB) Phạm Thúy Chinh (Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, đoàn Hà Giang) đánh giá điện ảnh là một ngành kinh tế, là sản phẩm của công nghiệp nhưng cũng là sản phẩm đặc thù vì thuộc về văn hóa.
Người làm diễn viên là lao động có tri thức, kiến thức, có tài năng, năng khiếu, đam mê nghệ thuật, có khả năng sáng tạo, với yếu tố về ngoại hình, giọng nói để biểu cảm và thể hiện nhân vật. Diễn viên điện ảnh là người làm văn hóa, người của công chúng, có sức ảnh hưởng rộng nên phải chú trọng xây dựng hình ảnh, hành vi phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội.
Đại biểu Phạm Thúy Chinh. Vì vậy, nữ đại biểu đề nghị bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ của diễn viên điện ảnh trong dự thảo luật, trong đó quy định diễn viên có quyền hay không cho phép những cảnh quay trong phim được đóng thế ở cảnh mạo hiểm hoặc cắt ghép những hình ảnh nhạy cảm. Đồng thời quy định diễn viên phải chấp hành những quy định pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp, nghĩa vụ xây dựng hình ảnh, đảm bảo thuần phong mỹ tục khi tham gia sản xuất, phát hành phổ biến phim.
ĐB Phạm Trọng Nhân (Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương) đánh giá điều khó khăn nhất khi chắp bút dự thảo Luật Điện ảnh lần này chính là đưa một hoạt động mang tính nghệ thuật sáng tạo vào khuôn khổ đường biên của thể chế.
Mục tiêu của luật để hài hoà giữa quản lý nhà nước và hoạt động điện ảnh mà không gây "ức chế" sáng tạo của người nghệ sĩ, thăng hoa cảm xúc trước ranh giới mong manh giữa giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống với cái mới...
Đại biểu Phạm Trọng Nhân Thời gian qua, việc nhập khẩu phim nước ngoài có nhiều khác biệt, thậm chí có bất đồng về văn hoá. Chính điều này đã góp phần làm thay đổi lối sống của các tầng lớp thanh niên, trong đó có việc sống thử trước hôn nhân.
"Vậy điều này có làm tổn hại đến các giá trị và phá hoại truyền thống văn hoá hay không?", ông đặt vấn đề.
"Hai cuộc đời, hai hộ chiếu" - ĐBQH ví von những tác phẩm điện ảnh Việt Nam được các giải thưởng nước ngoài nhưng lại bị cấm chiếu ngay trên sân nhà do vi phạm thuần phong mỹ tục hay phản ánh những hiện thực quá đen tối, bi quan.
Ông nêu: "Thử hỏi có nơi nào trên thế giới này chỉ toàn điều tốt đẹp mà không có những mặt trái của xã hội? Ngay cả New York, nơi được mệnh danh là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới cũng không khó để bắt gặp những người vô gia cư nằm co ro trên nền gạch sáng choang trước các cửa hàng sang trọng. Trong khi điện ảnh Mỹ chưa bao giờ chối từ những hình ảnh này".
'Vị' bị cấm chiếu tại Việt Nam dù đoạt giải tại LHP Berlin. Dẫn chứng sang Văn học Việt Nam những năm 1930-1945 có 3 dòng chủ lưu là hiện thực phê phán, lãng mạn và cách mạng cùng tồn tại để miêu tả toàn bộ cái hồn của xã hội thời kỳ đó.... Chí Phèo, lão Hạc hay chị Dậu khắc hoạ đến tận cùng của sự khắc nghiệt của hiện thực, có bi quan, có bạo lực… nhưng có làm tổn hại đến các giá trị văn hoá hay không?
"Nếu khắt khe với chính người nhà thì phải trả lời cho được vì sao lại phim Điệp vụ biển đỏ công nhận Biển Đông của Trung Quốc hay Everest - Người tuyết bé nhỏ với hình ảnh đường lưỡi bò lại xuất hiện ở các rạp chiếu của Việt Nam?", ông dẫn chứng.
Nhìn sang điện ảnh Iran, bất chấp nhiều điều cấm và kiểm duyệt khắt khe nhưng vẫn có những thước phim đoạt giải thưởng quốc tế, luôn sản sinh ra những đạo diễn bậc thầy và các tài năng theo kiểu “tre già măng mọc”.
Trở lại điện ảnh Việt Nam thời gian qua, đại biểu cho rằng dường như sự kiểm duyệt đang bị kéo căng giữa nhà quản lý và người làm điện ảnh.
Tâm trạng lo âu, thấp thỏm của các đạo diễn khi bị kiểm duyệt phim khiến công chúng mường tượng hình ảnh "phiên tòa" thiếu vắng một không khí cởi mở, chân tình giữa nhà quản lý và người hoạt động điện ảnh trong khi đối tượng xem xét không đơn thuần là một sản phẩm vật chất mà là những rung động, xúc cảm nghệ thuật.
Điện ảnh Việt Nam thật cần cuộc thảo luận cởi mở, lắng nghe và thấu cảm nhằm xóa đi ranh giới giữa nhà quản lý và đối tượng quản. Ông Nhân bày tỏ: "Đừng để cái bóng quá lớn của những nguyên tắc, lệ luật đè mãi tương lai của nền điện ảnh Việt Nam".
Hụt hẫng khi phim về Việt Nam nhưng cô gái mặc áo dài lại là người Thái Lan
Đại biểu Trần Thị Vân (đoàn Bắc Ninh) nhấn mạnh về việc tạo điều kiện thuận lợi, hành lang pháp lý cho hoạt động làm phim vì vậy luật sửa đổi phải có quy định chính sách ưu đãi trong sản xuất phim trong nước. Tuy nhiên bà băn khoăn các chính sách này có thực sự giúp điện ảnh Việt Nam phát triển đột phá hay không.
Dự thảo nêu, Nhà nước có ưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng cho các nhà sản xuất trong nước tuy nhiên không có quy định cụ thể, theo đại biểu "hoàn toàn không có giá trị khuyến khích... Mục tiêu đột phá nhưng chính sách không đột phá".
ĐB Trần Thị Vân Về thu hút tổ chức, người nước ngoài sử dụng dịch vụ sản xuất phim tại Việt Nam nêu trong dự thảo theo bà cũng chưa có hành lang pháp lý mang tính đột phá nào.
"Cần phải rõ ưu đãi ra sao, hấp dẫn thế nào, thủ tục ưu đãi có minh bạch, thuận lợi và nhanh chóng hay không. Luật Điện ảnh nếu thông qua với chính sách ưu đãi theo hướng này chắc chắn sẽ là lời kêu gọi hấp dẫn để mời chào nhà sản xuất phim nước ngoài", bà nêu.
Bà đề nghị, cơ quan soạn thảo (Bộ VHTT&DL) nên đưa ra các số liệu về lợi ích các chính sách này mang lại cho Việt Nam và Quốc hội có thể dựa vào đó có thể so sánh, lựa chọn giữa chi phí và lợi ích trước khi quyết định thông qua luật.
Các đoàn làm phim quốc tế khi quyết định có đến Việt Nam hay không họ luôn đặt câu hỏi địa điểm quay ra sao, có chính sách ưu đãi gì, thủ tục có thuận lợi không, chi phí liệu có đắt đỏ?...
Nhiều nhà làm phim khen vẻ đẹp của thiên nhiên và sự khéo léo, thân thiện, thông minh của người Việt Nam. Tuy nhiên, họ lại ít chọn đến Việt Nam do ta chưa có chính sách ưu đãi rõ ràng, minh bạch.
Bà cho rằng nên tham khảo Thái Lan - đất nước có điều kiện tự nhiên, văn hóa tương đồng. Năm 2018, lần đầu tiên Thái Lan áp dụng chính sách ưu đãi từ 15-20% hoàn thuế cho đoàn làm phim nước ngoài thì ngay trong năm đó họ đã thu hút được 714 đoàn làm phim quốc tế, mang lại doanh thu 98 triệu USD.
Bà kiến nghị, cơ quan soạn thảo cần thu thập thông tin, phân tích số liệu để đưa ra quy định cụ thể về chính sách ưu đãi sản xuất phim ngay trong luật; tạo thủ tục thuận lợi, hạn chế thủ tục rườm rà.
Chia sẻ về một bài viết được đọc, đại biểu Trần Thị Vân bày tỏ sự hẫng hụt về thông tin trong bộ phim Good Morning Vietnam (Xin chào Việt Nam)- một trong những bộ phim hài hay nhất của nước Mỹ. Đây là bộ phim về đề tài chiến tranh Việt Nam, với câu chuyện diễn ra tại Việt Nam nhưng toàn bộ cảnh quay lại được thực hiện ở Thái Lan. Nhân vật nữ tên Trinh thướt tha trong tà áo dài trắng Việt Nam nhưng do cô gái Thái Lan đóng.
Đồng quan điểm, đại biểu Đinh Phương Lan cho rằng hoạt động điện ảnh cũng nhằm tạo ra giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội. Bà đề nghị chính sách phát triển điện ảnh phải tập trung ưu tiên nguồn lực đầu tư vào những lĩnh vực cần phát huy vai trò của dẫn dắt của nhà nước.
Dự thảo có nêu về việc Nhà nước đầu tư trường quay hiện đại, ưu đãi về tín dụng, thuế, đất đai với cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động điện ảnh... bà đề nghị đánh giá tác động của các quy định này, khả năng đáp ứng của ngân sách.
Trần Thường - Hương Quỳnh
Phim 'Vị' bị cấm chiếu tại Việt Nam vì cảnh khỏa thân tập thể 30 phút
Ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh cho biết, phim 'Vị' đã vi phạm Luật Điện ảnh nên buộc phải cấm phổ biến.
" alt="Khắt khe phim trong nước nhưng lại lọt phim 'sai sự thật'" /> ...[详细] -
Ông Tấn 'Hương vị tình thân' phẫn nộ vì bị chế ảnh quảng cáo thô bỉ với Võ Hoài Nam
NSƯT Hồ Phong đảm nhiệm vai đại ca giang hồ Tấn trong Hương vị tình thân. Trong tập 107, khi ông Sinh (Võ Hoài Nam) đến gặp, Tấn (Hồ Phong) đã trừng mắt lên doạ: "Tao nếm mật nằm gai bao nhiêu năm trở về cái đất này không thể để mất hết trong tay lũ rẻ rách chúng mày. Biến đi! Án đã thụ xong rồi, không thay đổi được gì. Biến đi cho người thân mày được yên ổn".
Ngay sau khi tập phim này lên sóng, hình ảnh từ hai nhân vật này đã bị chế thành ảnh quảng cáo thuốc xịt miệng, ví phản cảm khiến NSƯT Hồ Phong vô cùng bức xúc. Anh thể hiện quan điểm trên trang cá nhân: "Việc chế tác hình ảnh của tôi và các nghệ sĩ khác với những lời lẽ tục tĩu, vô văn hoá như thế này thử hỏi gia đình, bạn bè, nhất là những đứa trẻ con của chính anh chị sẽ nghĩ gì về người đã sinh ra chúng? Tại sao trước khi làm những việc này không suy nghĩ xem được hay mất thế nào rồi hãy đưa ra quyết định, để rồi lại phải muối mặt nhắn tin xin lỗi tôi nhỉ?".
NSƯT Hồ Phong chia sẻ chia sẻ bức ảnh chế quảng cáo thô bỉ. NSƯT Hồ Phong nói thêm, anh có đầy đủ điều kiện để làm hình ảnh mình lung linh nhưng anh và các diễn viên đã tạo hình nhân vật gần gũi nhất để khán giả cảm nhận trọn vẹn, chân thực nhất về vai diễn mình tham gia diễn xuất.
Cùng với đó, anh cũng chia sẻ kèm những tin nhắn xin lỗi của những người đã chế ảnh nhân vật của mình cũng như diễn viên Võ Hoài Nam để quảng cáo với lời lẽ thô bỉ mà chưa xin phép. NSƯT Võ Hoài Nam sau khi bất ngờ vì hình ảnh của mình cũng xuất hiện trong chia sẻ của NSƯT Hồ Phong thì bình luận: "Người ta nghĩ cạn, bỏ qua nha em".
Trước ý kiến cho rằng không nên chấp mạng xã hội ảo, NSƯT Hồ Phong nói anh không chấp nhưng anh thường được Facebook tag tên mình vào khi có người đăng hình mình nên "biết mà không nói thì cũng khó".
NSƯT Hồ Phong Trước đó, NSƯT Hồ Phong cũng từng rất bức xúc trước những nhận xét vô văn hoá mà nhiều người dành cho các diễn viên, trong đó có anh và nghệ sĩ Ngân Hạnh (vai bà Sa). "Bên cạnh những nhận xét chân thành, thẳng thắn và rất có trách nhiệm của đông đảo khán giả thì cũng có những nhận xét rất thô bỉ mà chúng tôi nhận được. Các anh chị có quyền nhận xét về nhân vật, thậm chí chửi rủa nhân vật nếu làm các anh chị khó chịu, ức chế. Nhưng đừng thông qua nhân vật để xúc phạm cá nhân chúng tôi. Các anh chị nên nhớ rằng chúng tôi rất có thể cùng trang lứa với cha, mẹ các anh chị, thậm chí còn có khi lớn hơn".
NSƯT Hồ Phong còn bức xúc hơn khi nhiều khán giả còn bình luận sang cả ngoại hình, đời tư của anh một cách thiếu tế nhị. "Có những lời nhận xét rất "thiểu năng" kiểu như: 'Thằng này xấu mà lấy vợ xinh thế'. Trong số những anh chị phát ngôn như thế, mấy người đã gặp chúng tôi ngoài đời? Biết ngoài đời chúng tôi thế nào mà phát ngôn lạ vậy? Đấy là chưa kể còn có anh chị mà tôi biết có bằng cấp, có địa vị vào Facebook của tôi bình luận trêu đùa những câu rất thiếu văn hoá", nam diễn viên viết.
NSƯT Hồ Phong và Võ Hoài Nam trong trích đoạn phim
Vy Uyên
Ông Tấn 'Hương vị tình thân': Hạnh phúc bên vợ đẹp kém 7 tuổi và 3 con
Gần 30 năm làm nghề, NSƯT Hồ Phong chưa từng tiếp xúc với báo chí. Cuộc sống riêng với người vợ kém 7 tuổi cùng 3 con cũng được anh giấu kín trước truyền thông.
" alt="Ông Tấn 'Hương vị tình thân' phẫn nộ vì bị chế ảnh quảng cáo thô bỉ với Võ Hoài Nam" /> ...[详细] - Chè bắp bột báng là một trong những món chè nhanh, gọn, ngon rẻ, mát lạnh. Bạn là người thích ngọt thì đừng bỏ qua món chè này nhé.
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
Cựu phó giám đốc Công an Hà Nội bóc mẽ 'góc khuất' của điều tra viên Hưng
"Anh Hưng hôm trước tự bào chữa đã khen tôi tuổi già mà trí nhớ tốt, xin cảm ơn anh. Nhưng xin thưa là vì tôi vô tư và sự việc thế nào, tôi khai như vậy", ông Tuấn nói và sau đó trình bày các mốc thời gian quanh việc giúp bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng (Phó tổng giám đốc Công ty BlueSky) gặp điều tra viên Hưng bàn "chạy án".
Ông Tuấn khai, theo quy luật, việc nhận tiền luôn sau 20h, muộn nhất là 21h, 22h. Hưng khi muốn qua nhận tiền sẽ gọi điện trước, đến nơi báo "đang ở ngoài cửa". Lúc Hưng vào nhà, ông sẽ gọi cho Hằng để hai người nói chuyện. Qua đó, người em gái kết nghĩa 10 năm hiểu là ông đã đưa tiền cho Hưng như lời nhờ vả.
"Hằng sau đó mấy lần nói tôi đừng làm thế vì Hưng sẽ ngại", cựu phó giám đốc Công an Hà Nội kể và nói nhận thức mình là cầu nối, đứng giữa nên vẫn phải làm thế cho rõ ràng, giữ ý.
Ông Tuấn khai "chả vui vẻ sung sướng gì" khi môi giới hối lộ, còn luôn nhắc Hưng và Hằng tự gặp gỡ giao dịch với nhau. Song ông "vẫn phải làm" do hai người này tin tưởng, nhờ vả.
...[详细]2 con trai U50 nhà trưởng họ không chịu lấy vợ, cả làng sốt ruột
Ngày con gái đỗ đại học ở Hà Nội, rồi ra trường tự xin được việc làm... vợ chồng bà H. vui mừng và tự hào về con lắm. Thế nhưng, hơn 10 năm qua, nhiều lần ông bà nhắc khéo về chuyện tình yêu mà M. toàn cười trừ, nói "con không lấy chồng đâu, con ở vậy với bố mẹ thôi".
“Chúng tôi bất lực rồi. Dù làm mọi cách từ dọa nạt tới thủ thỉ, nhờ mọi người khuyên bảo, con bé vẫn không chịu lấy chồng”, bà H. tâm sự với phóng viên VietNamNet.
Đầu năm 2022, bà H. còn mời thầy cúng về làm lễ cầu an cho cả gia đình và cầu mong cho con gái sớm yên bề gia thất. Theo tục lệ, sau khi làm lễ, bà H. còn phải chi một khoản tiền làm cỗ mời anh em họ hàng tới ăn. Vậy nhưng, sắp 2 năm sau ngày làm lễ con gái bà vẫn chăn đơn gối chiếc.
“Phải chăng vì ngày xưa tôi quyết liệt phản đối nó yêu sớm mà giờ nó giận, nó cố tình để tôi lo lắng suốt ngày như vậy? Có mụn con gái mãi không chịu lấy chồng, đẻ con, ít nữa tôi già lại không chăm con, chăm cháu được cho nó”, bà H. buồn bã nói.
"Chúng nó cứ ì ra, không chịu lấy vợ"
Đó là câu nói không chỉ của ông Q. (Phú Thọ) mà còn của cả anh em họ hàng mỗi khi nói về hai con trai của ông Q., một người 44 tuổi và một người 41 tuổi vẫn không chịu lấy vợ.
Trước đây, kinh tế gia đình ông Q. trông chờ vào mấy sào ruộng và việc đi cày bừa thuê của 3 bố con. Hai cậu con trai rất ngoan, chịu khó làm việc cùng bố mẹ. "Hàng xóm ai cũng mừng vì các con của ông bà ấy ngoan, chịu khó chứ không chơi bời lêu lổng như nhiều đứa trong làng. Thế mà chẳng hiểu sao không đứa nào chịu lấy vợ. Bố nó là trưởng họ, đi đám nào cũng bị nhắc chuyện con cái, đến khổ", ông K. em trai ông Q. nói.
Năm 2012, ông Q. đi vay vốn, mở một xưởng sản xuất nông cụ. Cùng với sự thay da đổi thịt của làng quê khi đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đi qua, kinh tế gia đình ông khá lên mỗi ngày.
Khi xưa nghèo khó, con trai ngại lấy vợ đã đành, giờ kinh tế khá giả, ông Q. còn mua được cho mỗi người con trai một mảnh đất nhưng các con vẫn im re, không anh nào dẫn bạn gái về nhà ra mắt.
Anh em họ hàng ai cũng sốt ruột thay cho nhà ông Q. Trong làng, cứ có dịp cỗ bàn tụ tập là mọi người lại nhắc tới chuyện buồn nhà ông Q. Nhiều người từ đùa vui tới thủ thỉ tâm tình, động viên hai con trai ông Q. thương bố thương mẹ thì chịu khó đi tìm vợ, sinh con đẻ cái yên bề gia thất.
Bạn bè trong làng mỗi lần tụ tập đều dắt theo vợ con đi cùng, khích bác đủ kiểu. Nhưng mặc kệ tất cả, hai người con tuổi U50 của ông Q. vẫn bình chân như vại.
Ban ngày các anh đi làm, tối đến tụ tập với bạn bè, hàng xóm, hoặc đi câu cá... để giết thời gian. "Chúng nó cứ ì ra không chịu lấy vợ, chẳng thương bố thương mẹ gì cả. Hơn 40 tuổi đầu rồi chứ ít ỏi gì nữa mà cứ để ông bà ấy lo lắng suốt ngày. Trước chúng tôi còn nói thẳng, giục các cháu cưới vợ, chứ giờ cũng ngại chẳng dám nói vì động vào nỗi đau nhà bác ấy", bà B. vợ ông K. nói về 2 đứa cháu chồng.
6 chị em ruột không lấy chồng, sống cùng nhau dưới một mái nhà
Thanh xuân trôi theo những tháng năm nghèo khó, 6 chị em không dám lấy chồng. Không con cái, tuổi già đuổi đến, 6 mảnh đời côi cút sống dựa vào nhau." alt="2 con trai U50 nhà trưởng họ không chịu lấy vợ, cả làng sốt ruột" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
'Em bế con ra cửa cho anh nhìn mấy phút'